Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
894 KB
Nội dung
Tiết 5 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6A: Sĩ số 28 Vắng: Tiết 1 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6B: Sĩ số 28 Vắng: CHƯƠNG I : cơ học Tiết 1. Bài 1 ĐO Độ Dài I . Mục Tiêu : + Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo(GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN )của dụng cụ đo - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. + Kỹ năng: -Biết uớc lợng gần đúng 1 số độ dài.cần đo -Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo. - Biết cách tính giá trị trung bình. -Biết đo độ dài của một số vật thông thờng. + Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức học tập trong nhóm II.Chuẩn bị : Mỗi nhóm HS : 1 thớc kẻ có chia độ đến m m ,1 thớc dây hoặc thớc m có độ chia nhỏ nhất đến 0,5 cm . Phiếu học tập , bảng kết quả đo độ dà III: Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra sĩ số : 2. Bài mới Hoạt động Giáo Viên Hoạt động HSinh Nội Dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời : Tại sao đo chiều dài của cùng 1 đoạn dây mà có kết quả khác nhau? - Nhận xét câu trả lời và rút ra đơn vị đo. - HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Nhắc lại 1 số đơn vị đo độ dài. - Đơn vị đo độ dài là gì ? - Đo độ dài nhỏ ta thờng - HS nhắc lại 1số đơn vị đo độ dài đã học: dm , I.Đơn vị đo độ dài 1. Nhắc lại 1số đơn vị đo độ dài 1 dùng những đơn vị nào? - Các đơn vị đo độ dài lớn dùng những đơn vị nào ? - Yêu cầu HS điền các số vào C1 - Cho HS ớc lợng độ dài 1m và dùng thớc để đo lại ( HĐ theo nhóm ). Ycầu HS thông báo kết quả.So sánh giữa ớc lợng và đo thực tế cm , mm . - HS trả lời: m , km. - HS suy nghĩ và điền vào ô trống - HS ớc lợng 1m và đánh dấu trên bàn học của mình , rồi dùng thớc đo lại. Báo cáo kết quả giữa ớc l- ợng và đo thực tế. Đơn vị là: mét Ký hiệu: m 1m = 10dm 1m = 100 cm 1cm = 10mm 1 km = 1000 m 2. Ước l ợng độ dài - Yêu cầu HS đo gang tay của mình ? Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ đo và các tính trung bình. - Ycầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời các câu hỏi 4,5,6,7. - Giới hạn đo của thớc là gì? - Thế nào là độ chia nhỏ nhất ? - Hớng dẫn HS ghi kết quả vào bảng. - Hớng dẫn HS cách tính Tbình. - Theo dõi HS đo và uốn nắn sửa sai. Hoạt động 4: Củng cố - Ycầu HS đọc ghi nhớ SGK/8 Hoạt động 5: Hớng dẫn bài về. Bài 1,2,3,4,5,6 SBT - Thực hiện cá nhân và ghi kết quả vào vở. - Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 4,5,6, 7 SGK - HS trả lời: Xác định giới hạn và độ chia nhỏ nhất của thớc. - Kiểm tra dụng cụ , tiến hành đo và ghi kết vào bảng ( HĐ theo nhóm ) - Đo độ dài bàn học. - 2 HS đứng tại chỗ đọc to phần ghi nhớ. - Đánh dấu BT và nghe GV hớng dẫn về nhà làm. II.Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Thớc dây , thớc kẻ, th- ớc mét. - Giới hạn đo (GHĐ ) là độ dài lớn nhất ghi trên thớc. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN ) là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp. 2. Đo độ dài. 2 Tiết 5 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6 A Sĩ số 28 Váng Tiết 1 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6 B Sĩ số 28 Vắng Tiết 2. Bài 2. Đo Độ Dài (tiếp ) I.Mục Tiêu +Kỹ năng: - Củng cố viẹc xác định GHĐ và ĐCNNcủa thớc - ớc lọng chiều dài cần đo. - Đặt thớc đo đúng - Đặt mắt nhìn và đọc đúng kết quả đo - Rèn luyện tính trung thực qua cách đo và ghi. +Thái độ - Rèn tính trung thựcthông qua bản báo cáo kết quả. II. Chuẩn bị. - Phiếu học tập in sẵn câu hỏi C6. III. Các hoạt động lên lớp . 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu và ghi ký hiệu đơn vị đo độ dài? 2. Bài mới Hoạt động GViên Hoạt động HSinh Nội Dung Hoạt động1.Hớng dẫn HS cách đo độ dài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm từ C1->C5. - ứoc lợng thế nào để đợc kết quả đo chính xác? - Tại sao phải có dụng cụ đo thích hợp? - Sử dụng thớc thế nào là đúng? - Làm sao ghi và đọc đợc kết quả - Thảo luận theo nhóm các câu hỏi GV yêu cầu -Đại diện nhóm ghi kết quả vào phiéu và đại diện nêu ý kiến của nhóm mình. 1. Cách đo độ dài . - ớc lợng gần đúng độ dài cần đo. - Chọn dụng cụ đo thích hợp - Đặt thớc đo theo chiều dài cần đo, vạch số o ngang với 1 đầu của vật. - Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhát với đầu kia của vật Hoạt động GViên Hoạt động HSinh Nội Dung Hoạt động 2. Hớng dẫn hS rút ra kết luận. - Phát phiếu cho HS và h- ớng HS điền vào phiếu. - Điền vào ô trống trong phiếu. 2. Kết luận. 3 - Từ phiếu trên Ycầu HS đọc kết luận Hoạt động 3. Hớng dẫn HS trả các câu hỏi vận dụng - Ycầu HS Qsát hình và nhận xét và ghi vào vở. - Đặt thớc đo thế nào để có kết quả đo đúng? - Đặt mắt nh thế nào để có thể đọc đúng? - Tại sao lại đọc cả 3 kết quả đều là 7? Hoạtđộng 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài? Hoạt động 5: Dặn dò - Đọc trớc bài 3 - Làm các bài tập 2.7 -> 2.11 SBT - HS đứng tại chỗ đọc to kết luận - HS thảo luận chung và trả lời . - HS quan sát H 2.2 và nhận xét HS đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức GV yêu cầu 3. Vận Dụng C7. Đặt thớc dọc theo chiều dài bút chì, vạch số o ngang bằng với 1 đầu của bút chì. C8. Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc tại đầu của vật. C9. a, l= 7cm b, l = 7cm c, l = 7cm 4 Tiết 5 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6A sĩ số 28 vắng Tiết 1 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6B sĩ số 2 8 vắng Tiết 3. Bài 3. Đo Thể Tích Chất lỏng I.Mục Tiêu . + Kiến thức: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng thích hợp . + Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. + Thái độ : Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II.Chuẩn bị.chia HS thành 3 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị: 1 chậu nớc, 1 số vật đựng chất lỏng, 1 số ca đựng sẵn chất lỏng, 1 bình chia độ. III. Các hoạt độnglên lớp. 1. Kiểm tra sĩ số: 3.Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt đọng Hsinh Nội Dung Hoạt động 1: Tổ chứ tình huống học tập. - Ycầu HS Qsát tranh: Trong bình có chứa bao nhiêu nớc? Hoạt đông 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích. -Ycầu HS đọc thông tin SGK và ttrả lời câu hỏi: - Đơn vị đo thể tích là gì? Và đơn vị đo thể tích th- ơng dùng là gì? - Y cầu HS hoàn thiện câu C1. Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích. - Ycầu HS đọc các câu hỏi C2,C3,C4 rồi xác địnhGHĐ và ĐCNN của các dụng cụ trong hình vẽ? - Trong thực tế dùng dụng - Qsát tranh và trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm thông tin SGK. - Kể tên các đơn vị để đo thể tích và đơn vị thờng dùng. - HS hoàn thiện câu C1 - Qsát H3.1 SGK và xác định GHĐ và ĐCNN - Kể tên 1 số dụng cụ đo I. Đơn vị đo thẻ tích. - Đơn vị là: mét khối (m 3 ) và lít ( l ) 1 l = 1 dm 3 1ml= 1 cm 3 ( 1cc) C1; 1m 3 = 100 dm 3 = 1000 000 cm 3 1m 3 = 1000l = 1000 000ml = 1000 000 cc II. Đo thể tích chất lỏng. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. C2. Ca đong có GHĐ 1l và ĐCNN 0,5 l. - Ca nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0,5 l. - Can nhựa GHĐ 5l và 5 cụ gì để đo thể tích? Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách đo thể tích. - Ycầu HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi C5 -> C8. -Ycầu HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận. Hoạt động 5.Hớng dẫn HS làm thực hành -HDHS làm thực hành và cách ghi kết quả vào bảng. -Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và sửa sai. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Hoạt động 6.Cùng cố và hớng dẫn bài về -Làm lại các câu từ C1 ->C9 -Làm bài tập 3.3->3.7 SBT thể tích chất lỏng( ca, cốc, thùng, xô) - Qsát H3.3 , H 3.4 SGK và trả lời các câu hỏi C6, C7, C8. - Từ các câu hỏi trên các nhóm thảo luận và rút ra kết luận. -Các nhóm dùng bình chia độ để đo thể tích nớc trong bình và ghi kết quả vào bảng -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ĐCNN 1l. C5.Dụng cụ đo thể tích gồm có: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C6. Đặt bình thẳng đứng. C7.Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng giữa bình. C8. a,70cm 3 b,50cm 3 c,40cm 3 Kết luận: C9.Thể tích,GHĐ,ĐCNH, Thẳng đứng,ngang,gần nhất. 3.Thực hành +Chuẩn bị:(SGK) +Tiến hành: -Ước lợng thể tích nớc chứa trong 2 bình. -Dùng bình chia độ đo thể tích -Ghi kết quả vào bảng -Báo cáo kết quả 6 7 Tiết 5 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6A Sĩ số 28 vắng Tiết 1 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6B Sĩ số 28 vắng Tiết 4. Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nớc I.Mục đích: * Kỹ năng: - Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nớc. - Biết sử dụng các dụng cụ đo chát lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nớc. * Thái độ: Tuân thủ các nguyên tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đợc, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. II. Chuẩn bị . - HS: Mỗi nhóm một vài vật rắn không thấm nớc ( đá, sỏi, đinh, ốc .) - GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1bình chia độ, 1 chai ghi sẵn dung tích, dăy buộc, bình tràn, bình chứa. -Kẻ sẵn bảng 4.1 SGK/16 III. Các hoạt động lên lớp: *ổn định * Kiểm tra bài cũ: Nêu dụng cụ và cách đo thể tích chất lỏng? * Bài mới: Hoạt Động GViên Hoạt Động HSinh Nội Dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Cho HS Qsát h 4.1SGK -Làm thế nào để đo đợc thể tích của các vật đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích của các vật rắn không thấm nớc. -Ycầu HS Qsát h 4.2 và cho HS làm việc cá nhân rồi trả lời câu hỏi C1. -Ycầu HS Qsát h 4.3 và trả lời câu C2 - Ycầu HS thảo luận về 2 phơng pháp đo thể tích , từ đó rút ra kết luận Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành đo thể tích - Qsát h 4.1SGK -Qsát 2 vật không thấm n- ớc và nêu cách đo thể tích. -HS Qsát h 4.2 và nêu cách đo thể tích bằng bình chia độ. - Thể tích của hòn đá: v = v 2 v 1 - Thảo luận về 2 phơng pháp đo thể tích và hoàn thành câu C3. I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc và chìm trong nớc 1. Dùng bình chia độ. C1:- Đo thể tích nớc ban đầu (v 1 ) thả vật rắn vào , -Đo thể tích nớc khi có đá v 2 : v = v 2 v 1 2.Dùng bình tràn. C2. - Đổ nớc vào bình tràn - Cho vật rắn vào, hứng l- ợng nớc tràn ra. - Đổ lợng nớc vào bình chia độ đo, đó chính là thể tích của hòn đá Kết luận C3. a, Thả , Dâng lên b, Thả chìm, Tràn ra 3.Thực hành Đo thể vật rắn a, Chuẩn bị:1 bình chia 8 vật rắn. - Ycầu HS chia thành 3 nhóm - Phát dụng cụ thực hành. - Phát phiếu và hớng dẫn HS ghi kết quả thực hành vào phiếu - Qsát và hớng dẫn HS thực hành. - Ycầu HS nộp báo cáo thục hành Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm các bài tập vận dụng - HD HS làm các bài tập 4.1 và 4.2 SBT - Ycầu HS làm việc theo nhóm với 2 bài tập - Ycầu đại diện các nhóm nêu kết quả. Hoạt động 5: Hớng dẫn bài về. - HD HS về nhà trả lời các câu C5, C6 SGK - Làm các bài tập 4.3 , 4.4, 4.5, 4.6 SBT - Dặn di nhớ và đọc tr- ớc bài 5 -Chia nhóm -Nhận dụng cụ và phân công công việc trong nhóm. -Tiến hành đo thể tích hòn đá trong 2 cách vừa học. - Ghi kết quả vào bảng. - Các nhóm nộp báo cáo thực hành - Thảo luận theo nhóm và đại diện ghi kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. độ, 1 hòn đá có dây buộc, 1 bình tràn, 1bình chứa, 1 xô nớc. b, Tiến hành: - ớc lợng thể tích của vật ( cm 3 )và ghi kết quả vào phiếu. - đo thể tích của vật va ghi két quả vào phiếu II. Vận Dụng C4. - Lau khô bát to tr- ớc khi dùng. - Khi nhấc ca ra , không làm đổ hoặc sánh nớc ra bát. - Đổ hết nớc từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nớc ra ngoài. Bài 4.1: SBT - Bình chứa 55 cm 3 nớc - Thả dá vào nớc có thể tích 86 cm 3 Vậy: v = 86- 55 3 = 31cm 3 Bài 4.2: SBT Khi dùng bình tràn v của vật bằng thể tích tràn ra. 9 Tiết 5 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6 A sĩ số 28 vắng Tiết 1 ngày tháng năm 2009 - Lớp 6 B sĩ số 28 vắng Tiết 5: Bài 5. Khối Lợng - Đo khối lợng I.Mục Tiêu: * Kiến thức: - Biết đợc số chỉ khối lợngtrên túi đựng là gì? - Biết đợc khối lợng của quả cân 1 kg. * Kỹ năng: - Biết sử dụng cân Rô Béc Van. - Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân. - Chỉ ra đợc ĐCNN, GHĐ của cân. * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. II. Chuẩn Bị: - Mỗi nhóm 1 cân RôBécvan và 1 hộp quả cân - 1 vật để cân - Tranh vẽ các loại cân trong SGK ( nếu có ) III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Có những dụng cụ nào để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc? hãy nêu 1 trong 2 cách đo thể tích của vât rắn không thấm nớc? 3. Bài mới. Hoạt động của GViên Hoạt động của HSinh Nội Dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Em có biết em nặng bao nhiêu cân không? bằng cách nào mà em biết đ- ợc? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về khối lợng và đơn vị khối l- ợng - Hớng dẫn HS tìm hiểu con số ghi khối lợng trên 1 số túi đựng. con số đó cho biết gì? - Ycầu HS hoạt động cá nhân các câu từ C3-> C6 - Từ những kiến thức trên GV nhấn mạnh mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng - HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động nhóm câu C1 -Tơng tự HS trả lời câu C2 - Hoạt động cá nhân rồi lên điền vào vào phiếu số 1 - So sánh với đáp án của cô I. Khối lợng. Đơn vị khối lợng. 1.Khối l ợng. C1. 397g ghi trên hộp sữa là lợng sữa chứa trong hộp. C2. 500g chỉ lợng bột giặt trong túi. C3. 500g C4. 397g C5. Khối lợng C6. Lợng -Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng. 2. Đơn vị khối l ợng - Đơn vị là: Kilôgam - Ký hiệu: Kg 10