Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
460,98 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU hàng trung ương mở rộng niềm tin thị trường vào tuyên bố tỷ giá nhà điều vững Trong đó, chế độ tỷ giá thả nổi, ngân hàng trung ương không cần phải can thiệp giữ vững tỷ giá, mà tỷ giá vận hành theo quy luật cung cầu; dự trữ quốc không cần thiết (Crockett, 1978) Trong thực tế, phủ dù theo đuổi chế độ tỷ giá quan tâm đến biến động tỷ giá, vậy, trì củng cố mức dự trữ ngoại hối quan tâm nhà điều hành sách (Calvo Reinhart, 2000) Ngoài việc sử dụng để can thiệp vào tỷ giá, quốc gia ngày gia tăng mức độ hội nhập vào kinh tế giới, đặc biệt hội nhập tài chính, đặc biệt nước Dự trữ ngoại hối không đơn để đảm bảo khỏi nguy tác động khủng hoảng, dự trữ ngoại hối xây dựng để vơ hiệu hố, chặn trước cơng từ lực đầu giải tốt cú sốc vĩ mơ dịng vốn đảo chiều đột ngột Việc tự bảo hiểm cho kinh tế dự trữ ngoại hối giúp giảm mức độ phụ thuộc vào cứu trợ từ cộng đồng quốc tế IMF hay WB, không tạo phụ thuộc vào tổ chức này, mà đưa đến hệ lụy trị, vị quốc gia đơi viện trợ cịn làm cho tình hình trở nên trầm trọng Thậm chí nước khơng bị ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng, dự trữ ngoại hối đóng vai trị quan trọng, để phòng trường hợp dòng vốn bị rút đột ngột khủng hoảng niềm tin nước phát triển Nếu quốc gia có nguồn dự trữ lớn làm phát sinh chi phí cho việc nắm giữ dự trữ ngoại hối lợi nhuận thu từ đầu tư dự trữ ngoại hối thường thấp chi phí vay vốn nước ngồi Cịn quốc gia có lượng dự trữ mỏng gây tác động tiêu cực tới khả tốn an ninh tài quốc gia Lý lựa chọn đề tài Sự tái diễn khủng hoảng tài thời gian gần khiến quốc gia tìm biện pháp để bảo vệ kinh tế trước rủi ro thách thức tài Kể từ khủng hoảng tài Đơng Á năm 1996-1997 mức dự trữ ngoại hối thực tế toàn cầu tăng gấp ba lần Dự trữ ngoại hối coi biện pháp đề phòng rủi ro độ mở tài chính, cụ thể việc đảo chiều đột ngột dòng vốn khủng hoảng tài Sau hậu khủng hoảng tài châu Á, IMF nhấn mạnh tầm quan trọng dự trữ ngoại hối phương tiện để ngăn ngừa quản lý khủng hoảng Theo Nugee (1999), dự trữ ngoại hối quốc gia sử dụng để hỗ trợ sách tiền tệ sách ngoại hối, mục đích khác, nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế vĩ mô ổn định tiền tệ ổn định hệ thống toán nước hỗ trợ xuất Những nghiên cứu gần Blanchard cộng (2010) nghiên cứu Aizenman Sun (2010) cho thấy quốc gia có mức dự trữ ngoại hối cao buộc phải sử dụng (hoặc sụt giảm) dự trữ Các nghiên cứu tìm thấy số chứng cho thấy dự trữ ngoại hối “tấm đệm giảm sốc” quan trọng cho kinh tế trước khủng hoảng tài Thật vậy, lượng tài sản dự trữ cao trước khủng hoảng bảo vệ quốc gia chống lại cơng đầu cơ, mà làm sụt giảm dự trữ, dẫn tới nguy công tiền tệ khác xảy Dự trữ bối cảnh hiểu nơm na giống chức người cho vay cuối Ngân hàng trung ương Dự trữ ngoại hối góp phần ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc tác động tới hàng loạt biến số vĩ mô khác tăng trưởng GDP, cán cân toán, tỷ giá hối đoái lạm phát Duy trì dự trữ ngoại để giúp quốc gia đứng vững trước ảnh hưởng từ cú sốc kinh tế từ bên vấn đề nghiên cứu mà nhiều nhà kinh tế hoạch định sách quan tâm Sự cần thiết dự trữ ngoại hối phụ thuộc vào chế độ tỷ quốc gia cam kết theo đuổi Dự trữ ngoại hối đặc biệt quan trọng chế độ tỷ giá cố định ngân hàng trung ương phải liên tục can thiệp vào thị trường ngoại hối đẻ giữ vững tỷ giá ấn định (Edwards, 1983) Dự trữ quốc tế lớn, khả can thiệp ngân Dự trữ ngoại hối quốc gia sử dụng để hỗ trợ tiền tệ sách ngoại hối Trong hai thập kỷ qua, dự trữ ngoại hối nước gia tăng rõ rệt , đặc biệt nước châu Á, mức dự trữ khổng lồ nước kết nhu cầu phòng ngừa, phản ánh mong muốn tự bảo hiểm chống lại hạn chế vay vốn đột ngột từ nước khác nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mô vấn đề quan trọng mối quan tâm kinh tế vĩ mô đại giới Cân kinh tế vĩ mô gần bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, gây q trình tồn cầu hố diễn giới 3 Dự trữ ngoại hối số kinh tế quan trọng kinh tế, đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển thực mở cửa, tự hoá giao dịch vốn quốc tế Việt Nam Tại Việt Nam, sau tăng liên tục đạt mức đỉnh vào năm 2008, tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu bất ổn kinh tế vĩ mô nước, NHNN phải sử dụng dự trữ ngoại hối để can thiệp dẫn đến dự trữ ngoại hối bị suy giảm mạnh Từ năm 2014 trở lại đây, sách kinh tế tích cực giúp cho kinh tế Việt Nam phục hồi trở lại với tăng trở lại dự trữ ngoại hối quốc gia Với số dự trữ ngoại hối tính đến thời điểm tháng 12/2016 vào khoảng 38 tỷ Tuy nhiên, so với quốc gia khu vực số cịn khiêm tốn tương đối thấp Đứng trước mở cửa hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua địi hỏi Việt Nam phải ổn định kinh tế vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững hơn, đặc biệt trung dài hạn Dự trữ ngoại hối yếu tố góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ giúp chủ động đối phó với cú sốc kinh tế từ bên - Đề xuất giải pháp tăng cường DTNH góp phần thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô hạn chế bất ổn kinh tế vĩ mô giai đoạn Việt Nam Từ thực tế trên, thấy nghiên cứu dự trữ ngoại hối, đánh giá tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô yêu cầu khách quan mà thực tiễn đặt Trên sở đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận DTNH ổn định kinh tế vĩ mô - Bổ sung khung lý thuyết tác động DTNH đến số tiêu có liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng GDP, tỷ giá hối đoái, cán cân toán lạm phát - Phân tích tình hình kinh tế vĩ mơ, thực trạng DTNH tác động DTNH đến ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 - Kiểm chứng tác động DTNH đến số biến phản ánh ổn định vĩ mô Việt Nam theo số liệu có tần suất quý từ năm 2000 đến năm 2016 Đối tượng nghiên cứu: Tác động dự trữ ngoại hối tới ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu biến động dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000- 2016, xem xét diễn biến biến số kinh tế vĩ mô, bất ổn kinh tế vĩ mô mức độ tác động dự trữ ngoại hối tới biến số giai đoạn Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trả lời câu hỏi sau đây: (1) Mối quan hệ dự trữ ngoại hối với số kinh tế phản ánh bất ổn kinh tế vĩ mô nào? (2) Thực trạng xu hướng dự trữ ngoại hối giới Việt Nam thời gian qua có vấn đề bật? (3) Tác động dự trữ ngoại hối đến tăng trưởng bất ổn kinh tế vĩ mô thời kỳ 2000-2016 nào? (5) Làm để tăng cường quản lý tốt dự trữ ngoại hối góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam? Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận - Đối với dự trữ ngoại hối: Tổng quan hệ thống sở lý luận dự trữ ngoại hối Xác định mức độ tác động dự trữ ngoại hối đến số biến vĩ mơ Nghiên cứu phân tích lĩnh vực có tác động tích cực hay tiêu cực số kinh tế vĩ mơ đơn lẻ qua đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 Xây dựng số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết kinh tế việc gia tăng dự trữ ngoại hối, sử dụng ngoại hối có hiệu - Đối với ổn định kinh tế vĩ mô: Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam dựa đánh giá biến số kinh tế gồm tăng trưởng GDP, lạm phát, cán cân toán, tỷ giá hối đoái số bất ổn kinh tế vĩ mô Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê bao gồm hoạt động thu thập xử lý số liệu, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn tỷ lệ dự trữ ngoại hối/M2; dự trữ ngoại hối/tuần nhập khẩu; dự trữ ngoại hối/nợ nước ngoài, số bất ổn kinh tế vĩ mô số tiêu khác nhằm phục vụ q trình phân tích, đánh giá Số liệu sử dụng luận án số liệu thu thập chủ yếu từ nguồn thống kê Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng nhà nước, Tổng cục thống kê, Bộ Tài Ngồi ra, luận án cịn sử dụng thơng tin từ báo chí, tạp chí chuyên ngành kế thừa kết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan - Phương pháp so sánh đối chiếu: Dựa sở số liệu thu thập xử lý, tác giả thực so sánh biến động qua giai đoạn, so sánh thời kỳ nhằm đưa đánh giá chuyên sâu vấn đề nghiên cứu - Phương pháp logic: Từ phân tích hệ thống hóa lý luận dự trữ ngoại hối mối quan hệ dự trữ ngoại hối với ổn định kinh tế vĩ mô, luận án nghiên cứu trường hợp Việt Nam giai đoạn từ 2000- 2016 Trên sở tổng hợp quan điểm, đề xuất giải pháp tăng cường dự trữ ngoại hối linh hoạt chủ động ứng phó với biến động kinh tế giới, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian tới - Phương pháp mơ hình hóa: Luận án xây dựng số mơ hình mơ tả q trình tác động dự trữ ngoại hối tới số kinh tế vĩ mô - Luận án sử dụng phương pháp định lượng việc phân tích tác động dự trữ ngoại hối tới ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Luận án sử dụng mơ hình VAR để xem xét mối quan hệ dự trữ ngoại hối tăng trưởng, đầu tư, số bất ổn vĩ mô (được tính tốn dựa tỷ lệ nợ cơng so với GDP, thâm hụt ngân sách so với GDP, lạm phát tỷ giá), mức độ mở kinh tế Dữ liệu sử dụng có tần suất theo quý, từ năm 2000 đến năm 2016 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài (1) Về lý luận: - Luận án hệ thống hóa lý thuyết tác động DTNH ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc việc sử dụng DTNH khủng hoảng, xây dựng học kinh nghiệm Việt Nam - Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm thực hiện, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động DTNH ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam (2) Về mặt thực tiễn: - Luận án cung cấp nhìn tương đối toàn diện thực trạng dự trữ ngoại hối tác động tới ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam thời kỳ 20002016 Sử dụng mơ hình định lượng biến vĩ mô để xác định ảnh hưởng dự trữ ngoại hối Việt Nam với số biến số kinh tế vĩ mô, xét cho thời kỳ 2000- 2016 Qua đó, tầm quan trọng dự trữ ngoại hối bối cảnh tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng - Luận án hướng tới việc đánh giá mức độ tác động dự trữ ngoại hối số biến phản ánh ổn định kinh tế vĩ mô - Dựa kết nghiên cứu, Luận án đưa số khuyến nghị nhằm tăng quy mơ dự trữ ngoại hối, góp phần thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững giai đoạn Việt Nam - Những đóng góp đề tài: Đối với vấn đề dự trữ ngoại hối tác động dự trữ ngoại hối tới ổn định kinh tế vĩ mơ, có nhiều nghiên cứu thực giới với phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhiên tính đến thời điểm này, nghiên cứu dự trữ ngoại hối Việt Nam mức hạn chế, chưa có nghiên cứu thực cho Việt Nam có tính tốn số tổng hợp bất ổn vĩ mơ MII Dự trữ ngoại hối tác động có quan hệ với biến số nghiên cứu thực nghiệm đa phần phản ánh lý thuyết chưa tới kết luận thống cho tất nghiên cứu khác đối tượng nghiên cứu, biến lựa chọn, thời kỳ phương pháp Kết cấu đề tài Luận án trình bày thành bốn chương với nội dung cụ thể sau: Chương Tổng quan nghiên cứu dự trữ ngoại hối tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mô Chương Thực trạng kinh tế vĩ mô dự trữ ngoại hối Việt Nam, 2000-2016 Chương Phân tích định lượng tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Chương Một số khuyến nghị nhằm tăng cường dự trữ ngoại hối góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Việt Nam 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Tài khoản vãng lai 1.1 Khái quát dự trữ ngoại hối 1.1.1 Khái niệm dự trữ ngoại hối Theo tài liệu “Cẩm nang cán cân toán quốc tế” Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xuất lần thứ (năm 2009), tổng kết kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối nước, dự trữ ngoại hối (DTNH) hiểu sau: “Dự trữ ngoại hối quốc gia tài sản có tính quốc tế, Ngân hàng Trung ương quản quản lý tiền tệ quản lý sử dụng, nhằm tài trợ trực tiếp cho thâm hụt cán cân toán can thiệp kiểm soát tỷ giá tài trợ cho số nhu cầu khác đảm bảo niềm tin giá trị đồng nội tệ tính ổn định kinh tế, tảng cho khoản vay nợ nước ngoài” Dự trữ ngoại hối bao gồm loại tài sản ngoại hối sau: Ngoại tệ, Vàng tiền tệ, Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), Hạn mức dự trữ IMF tài sản ngoại hối khác 1.1.2 Nguồn hình thành mục tiêu 1.1.2.1 Nguồn dự trữ ngoại hối Nguồn gốc dự trữ ngoại hối phần lớn từ thặng dư cán cân toán Cán cân toán theo định nghĩa IMF ấn lần thứ năm 2009, Sổ tay cán cân toán quốc tế thống kê tóm tắt cách hệ thống, khoảng thời gian định, giao dịch kinh tế kinh tế với phần lại giới Các giao dịch, đa số đối tượng thường trú phi thường trú, gồm có giao dịch hàng hóa, dịch vụ thu nhập; giao dịch trái quyền tài nợ phần cịn lại giới Cán cân toán Xuất - Nhập • Mậu dịch hữu hình (hàng hóa sản xuất) • Mậu dịch vơ hình (dịch vụ) Thu nhập nước ngồi ròng - lợi nhuận ròng đầu tư tài sản nước Chuyển giao chiều (viện trợ quốc tế) Tài khoản vốn Tài Dự trữ ngoại hối Nguồn vốn trung/dài hạn Tiền "nóng" - nguồn vốn ngắn hạn Thay đổi ròng dự trữ ngân hàng trung ương \ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ thành phần cán cân toán Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 1.1.2.2 Mục tiêu dự trữ ngoại hối: Thứ nhất, thực sách tiền tệ sách tỷ giá thơng qua việc can thiệp vào thị trường ngoại hối, ổn định tỷ giá Thứ hai, trì tính khoản thị trường ngoại hối để hạn chế tác động tiêu cực trường hợp xảy khủng hoảng tài chính; Thứ ba, điều chỉnh cán cân toán, tài sản dự trữ để trì lịng tin khả đảm bảo tốn nghĩa vụ nợ nước ngồi kinh tế, khả hỗ trợ giá trị đồng nội tệ, thể khả đảm bảo tài quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực tiếp gián tiếp nước ngoài; Thứ tư, dự trữ cho trường hợp khẩn cấp thảm họa mang tính quốc gia 1.1.3 Đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối - Tỷ lệ dự trữ ngoại hối giá trị nhập khẩu, khoảng 12 đến 14 tuần nhập hoặc tháng nhập coi đủ - Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nợ ngắn hạn nước ngoài, tỷ lệ phải lớn đảm bảo tính khoản - Tỷ lệ dự trữ ngoại hối mức cung tiền rộng từ 10 đến 20% chuẩn 9 10 1.2 Tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mô 1.2.1 Khái niệm Ổn định kinh tế vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mô trạng thái cân trì khoảng thời gian định giới hạn thống Tham số trung tâm giá kinh tế số khác có liên quan Các tiêu chuẩn hội tụ Liên minh tiền tệ châu Âu ổn định kinh tế vĩ mô chứng minh lý thuyết Không gian tiền tệ tối ưu Mundell- Fleming (1961) thực tế thành lập hoạt động Liên minh tiền tệ châu Âu (EMS) kể từ năm 1998 Đồng tiền Euro đời đưa vào lưu hành năm 2002 khẳng định tính đắn lý thuyết Trên thực tế, xét tới trạng thái ổn định hay không ổn định, khơng có ngưỡng biến số kinh tế vĩ mô Song, thay vào đó, có chuỗi liên kết mức độ khác biến số kinh tế vĩ mơ (ví dụ tăng trưởng, lạm phát, thâm hụt tài khóa, thâm hụt tài khoản vãng lai, DTNH…) lại cho thấy trạng thái bất ổn Ngoài số đơn để phản ánh bất ổn kinh tế vĩ mô, số bất ổn kinh tế vĩ mô tổng hợp (MII- Macroeconomics Instablity Index) tính tốn số nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá tình trạng tranh kinh tế vĩ mơ có ổn định hay bất ổn (Ismihan, 2003) 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mô 1.2.2.1 Các nghiên cứu giới Các nghiên cứu thực nghiệm thông thường đề cập tới một vài tiêu có liên quan tới ổn định kinh tế vĩ mơ Nên nội dung tổng quan tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định vĩ mô tách thành mục nhỏ xét tác động dự trữ ngoại hối đến: tăng trưởng GDP, tỷ giá hối đoái, cán cân toán, lạm phát 1.2.2.3 Tổng quan nghiên cứu tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu luận án khía cạnh khác dự trữ ngoại hối đề cập số tạp chí chuyên ngành 1.2.2.3 Một số kết luận rút từ tổng quan nghiên cứu thực nghiệm: Thứ nhất, Ở nước phát triển, DTNH nhân tố kinh tế vĩ mô quan trọng để tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn, đệm chống đỡ kinh tế DTNH kìm hãm đà suy giảm sản lượng chảy đột ngột dòng vốn Ở nước phát triển, DTNH vượt mức sở để vay lượng vốn lớn thị trường tài quốc tế cần thiết Thứ hai, DTNH tác động tích cực tới tỷ giá hối đối thực Khi tỷ giá định giá thấp có tác động kích thích xuất DTNH nhân tố để ổn định tỷ giá Tỷ giá hối đoái thấp phần chiến lược xuất tổng thể Việc ngăn chặn tăng giá tỷ giá thông qua việc tích trữ DTNH kiềm chế chi tiêu nhập khẩu, từ kích thích xuất khẩu, đầu tư tăng trưởng kinh tế Sự tăng giá liên tục tỷ giá thực dẫn đến khủng hoảng ngoại hối Ở nước phát triển tỷ giá hối đoái bị định giá cao bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Các quốc gia có trữ lượng DTNH lớn có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Tăng trưởng kinh tế cao thường kết hợp với tỷ lệ cao thương mại / GDP, tỷ lệ cao DTNH/GDP Một cách để đạt mức tối ưu thương mại quốc tế nhận khoản thu từ bên ngồi tích tụ DTNH, dẫn tới đồng tiền định giá thấp thúc đẩy xuất Các quốc gia có DTNH lớn làm giảm tỷ giá hối đoái thực, dẫn đến gia tăng tỷ trọng xuất GDP Nếu tỷ giá bị chững lại dịng vốn chảy nước ngồi, làm cho việc chuyển đổi tiết kiệm nước hạn chế thành dòng vốn đầu ra, tất gây thiệt hại cho đầu tư Thứ ba, DTNH nước phát triển có tương quan cao với tốc độ tăng trưởng kinh tế DTNH lớn tốt nước phát triển nhằm giảm rủi ro công đầu cơ, trả nợ nước ngồi giảm chi phí tài Tác động tích trữ DTNH khơng tăng cường tỷ lệ đầu tư/GDP mà tới tỷ trọng xuất thương mại GDP Tỷ lệ thương mại/GDP có tương quan dương với tích lũy DTNH có ý nghĩa ngược lại với tỷ giá Sơ đồ 1.2: Tác động DTNH tăng lên Nguồn: Theo Gong Cheng (2012) Thứ tư, dài hạn, dự trữ DTNH có tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế hay khơng cịn tùy vào thực trạng nước, số nghiên cứu cho thấy có tác động tích cực tới tăng trưởng dài hạn nước phát triển lại không xảy nước phát triển 11 12 Thứ năm, tỷ lệ ngoại thương/GDP có tương quan với gia tăng DTNH, suy giảm tỷ giá mức giá thấp khơng có khả mua bán giá hàng hóa mua bán Người ta nghĩ việc tích trữ DTNH dẫn tới lạm phát Tuy nhiên lúc điều tỷ lệ tích lũy DTNH khơng vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát cao khơng thiết có hại, đặc biệt nước phát triển kinh tế Sự tích trữ DTNH khơng gây lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế việc làm, trái ngược với suy giảm nhanh tỷ giá hối đoái xảy trì tỷ giá cao thời gian dài dẫn đến khủng hoảng ngoại hối lạm phát CHƯƠNG THỰC TRẠNG KINH TẾ VĨ MÔ VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM, 2000 - 2016 Thứ sáu, có nhiều nhân tố khác có quan hệ có tác động qua lại với DTNH Việc chọn biến phân tích cịn tùy thuộc vào bối cảnh nghiên cứu tồn liệu nghiên cứu quốc gia Từ tổng hợp trên, luận án nhận thấy khoảng trống cần bổ sung hoàn thiện sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực giới tiếp cận đầy đủ với phương pháp nghiên cứu khía cạnh khác tác động DTNH đến nhân tố ổn định kinh tế vĩ mô, nghiên cứu hạn chế Việt Nam Chưa có nghiên cứu tính đến thời điểm thực cho Việt Nam có tính tốn số tổng hợp bất ổn vĩ mô MII Thứ hai, DTNH quốc gia khác hình thành, quản lý sử dụng khác quốc gia Do đó, đánh giá tác động DTNH đến ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam khơng hồn tồn đồng với nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm giới Như vậy, việc nghiên cứu tác động DTNH ổn định kinh tế Việt Nam cần thiết để xem xét nhân tố ảnh hưởng tới kết nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ khoảng trống 1.3 Kinh nghiệm số nước giới dự trữ quản lý dự trữ ngoại hối: Phân tích thực trạng dự trữ quản lý dự trữ ngoại hối số quốc gia giới có điều kiện tương đồng kinh tế Thái Lan, Hàn Quốc Trung Quốc Từ đó, rút học cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối cho Việt Nam: Không ngừng gia tăng dự trữ ngoại hối, kinh tế ổn định; Nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối để đảm bảo bền vững nguồn dự trữ này; Chính phủ cần thận trọng việc đánh giá tiêu trọng yếu kinh tế; Tiếp tục đẩy mạnh sách sản xuất hướng vào xuất thu hút đầu tư nước ngoài; Xây dựng máy quản lý dự trữ ngoại hối độc lập chuyên nghiệp 2.1 Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2016 2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2016 Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên để kinh tế có tăng trưởng bền vững hơn, đặc biệt trung dài hạn, phù hợp với việc hướng tới tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Mặc dù đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế, nhiên giai đoạn 2000-2016 tăng trưởng kinh tế Việt Nam không ổn định phải đối mặt với nhiều bất ổn vĩ mô Tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định suy giảm, từ mức 8,2% giai đoạn 2004-2007, xuống xấp xỉ 6,0% giai đoạn 2008-2011, đạt 6,21% năm 2016 Dựa vào diễn biến số liệu kinh tế vĩ mơ, nhận định, thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dựa phần lớn vào việc liên tục gia tăng nguồn lực đầu vào, đặc biệt thâm dụng vốn đầu tư lao động, hiệu sử dụng nguồn lực thấp chậm cải thiện 2.1.2 Tình hình lạm phát Có thể thấy lạm phát tăng trưởng có mối liên hệ với nhau, tăng trưởng kinh tế cao gắn liền với lạm phát cao bất ổn vĩ mô khác Tỷ lệ lạm phát Việt Nam lên xuống thất thường, không ổn định, lên đến số lúc giảm xuống 0% Nguyên nhân lạm phát thiếu ổn định biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế mang tính ngắn hạn, thiếu tầm nhìn dài hạn Mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Việt Nam, suất thấp 2.1.3 Cán cân toán Trong 17 năm qua, cán cân toán Việt Nam gần liên tục thặng dư Số dư tài khoản vãng lai tài cho thấy hoạt động thương mại đầu tư yếu tố giúp cán cân toán thặng dư Tài khoản vãng lai thâm hụt từ năm 2002 đến 2011 Mức độ thâm hụt nghiêm trọng năm 2007 - 2010, đạt kỷ lục vào năm 2008 đến mức 10,8 tỷ USD tương đương với 11,8% GDP Một điều may mắn Việt Nam trì 13 14 thặng dư tài khoản vốn ( để bù đắp cho thâm hụt tài khoản vãng lai, qua tránh khủng hoảng cán cân tốn sau thâm hụt giảm dần đến năm 2011 thâm hụt vãng lai mức 0,7 tỷ USD chiếm 0,5% GDP Tuy nhiên, cải thiện cán cân toán chưa thực bền vững phụ thuộc chủ yếu vào xuất nhập chủ yếu tư liệu sản xuất, chưa phát huy nội lực nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu có số liệu đồng xác phục vụ tốt cho cơng tác phân tích đánh giá 2.1.4 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá Việt Nam biến động linh hoạt với thị trường tài giới Nhìn chung, điều hành tỷ giá Việt Nam thời gian qua tóm tắt sau: phá giá mạnh kinh tế gặp phải khủng hoảng, áp lực từ thị trường lớn mức tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự sai biệt nhiều; neo chặt tỷ giá kinh tế vào ổn định 2.2 Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000-2016 2.2.1 Khung pháp lý liên quan tới dự trữ ngoại hối Cho đến nay, khung pháp lý thiết lập cho việc quản lý dự trữ ngoại hối ngày hoàn thiện, phù hợp với trình phát triển đất nước Với việc ban hành Pháp lệnh Ngoại hối văn hướng dẫn NHNN bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi lớn, hoạt động kinh tế đối ngoại xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng đáp ứng yêu cầu công tác quản lý dự trữ ngoại hối 2.2.3 Diễn biến cấu dự trữ ngoại hối Tổng dự trữ ngoại hối Việt Nam bao gồm: ngoại hối, vàng, SDRs vị trí dự trữ Việt Nam quỹ tiền tệ quốc tế Trong đó, ngoại hối chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm Thêm vào đó, lượng tiền mặt hay ngoại tệ ngoại hối gửi đến ngân hàng nước chiếm tỷ trọng lớn ngoại hối 2.2.4 Đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối theo số tiêu 2.2.4.1 Tỷ lệ Dự trữ ngoại hối so với Nợ ngắn hạn Tỷ lệ dự trữ nợ ngắn hạn nước (bao gồm khoản nợ ngắn hạn đến năm khoản nợ trung, dài hạn đến hạn phải trả năm) tăng qua năm, chí tốc độ tăng cịn nhanh số tháng nhập đảm bảo Đây tín hiệu khả quan cho thấy khả tài trợ tốt cho kinh tế dự trữ ngoại hối trường hợp khơng có khoản vay mượn nước năm Hơn nữa, tỷ lệ lại cịn cho thấy khả tốn khoản nợ tới hạn nước năm tới 2.2.2 Xu hướng biến động dự trữ ngoại hối DTNH Việt Nam thời gian qua có tăng trưởng đáng ghi nhận với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số dự trữ ngoại hối Việt Nam công bố tổ chức khác lại không giống Chẳng hạn như, cuối năm 2010, theo thông tin từ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, mức DTNH Việt Nam giảm xuống cịn 10 tỷ USD Trong đó, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody, DTNH Việt Nam 12,2 tỷ USD, đáp ứng 5-6 tuần nhập Điều thật đáng lo ngại cho bền vững thị trường ngoại hối nước ta nói riêng ổn định kinh tế nói chung Như vậy, việc công khai dự trữ ngoại hối cần thiết thời gian tới Biểu đồ 2.31: Dự trữ ngoại hối/nợ nước giai đoạn 2000-2016 Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF, WB 15 Vì tiêu đạt mức chuẩn, thấy nợ nước ngồi ngắn hạn khơng phải áp lực lên DTNH Việt Nam 2.2.4.2 Tỷ lệ Dự trữ ngoại hối so với mức cung tiền rộng (M2) Giai đoạn 2010-2016 giai đoạn khó khăn dự trữ ngoại hối Việt Nam, có việc đảm bảo dự trữ ngoại hối quốc gia để trì an ninh tài chính, mức tỷ lệ DTNH/M2 đạt 15%, giảm mạnh xuống mốc tiêu chuẩn Ðiều thể rõ tiêu đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam mức thấp nhiều so với tiêu chuẩn tổ chức tài quốc tế Ðây điểm đáng lo ngại Việt Nam cần phải cải thiện năm tới 2.2.4.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với tuần nhập Mặc dù dự trữ ngoại hối Việt Nam cải thiện, nhiên so với nước ASEAN thấy dự trữ ngoại hối Việt Nam quy theo tháng nhập thuộc nước thấp so với khu vực cao Lào hoạc Myanmar khoảng thời gian Sự so sánh cho thấy, Việt Nam cần phải tiếp tục bổ sung củng cố dự trữ ngoại hối để đưa mức dự trữ ngoại hối lên ngang với mức trung bình khu vực 2.2.5 Nguyên nhân biến động dự trữ ngoại hối 2.3 Nhận diện ổn định vĩ mô thông qua số MII Chỉ số MII tính dựa kết hợp số phản ánh bất ổn vĩ mô (theo quan điểm tác giả) tỷ lệ lạm phát (inf), thay đổi tỷ giá hối đoái (er), tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP (fbgdp) phần phản ánh tín hiệu bất ổn vĩ mơ kinh tế Việt Nam Chỉ số tác giả sử dụng việc phân tích định lượng chương luận án nhằm làm rõ mối quan hệ dự trữ ngoại hối ổn định vĩ mơ Việt Nam 16 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ Ở VIỆT NAM 3.1 Mơ tả liệu Cơ sở liệu sử dụng mơ hình ước lượng thực nghiệm thu thập từ sở IFS Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), thời kỳ 2000Q1 đến 2016Q4, với tổng số 68 quan sát cho biến Một số biến khơng có liệu quý sử dụng phương pháp tách số liệu năm thành quý theo phương pháp chuyển đổi số liệu cung cấp phần mền Eviews (frequency conversion method) Các số liệu sử dụng nghiên cứu gồm có GDP theo giá so sánh năm 2010 bình qn số lượng lao động có việc kinh tế (GDPPR), tổng lượng dự trữ ngoại hối không bao gồm vàng so với GDP (RESY), số phản ánh bất ổn kinh tế (MII), tỷ lệ FDI GDP (FDIY), độ mở thương mại kinh tế (OPY), biến động tỷ giá thực tế (VREER) biến động số giá tiêu dùng (VINF) Trước thực phép biến đổi, tất biến quy đơn vị tiền tệ, biến số biến thực chuẩn hóa theo giá so sánh năm 2010 Các biến tồn yếu tố mùa vụ biến GDPPR, FDIY, OPY, RESY điều chỉnh yếu tố mùa vụ theo phương pháp TRAMO/SEATS sau biến biến đổi dạng giá trị logarit số tự nhiên 3.2 Chỉ định mơ hình thực nghiệm 3.2.1 Chỉ định mơ hình tổng qt Mơ hình tổng qt định nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam mơ tả sau: LNGDPL=f(LNFDIY, LNOPY, LNRESY, MII, VREER, VINF) (3.1) Mơ hình VAR khơng ràng buộc dạng tổng qt mơ tả sau: (3.2) Trong đó: véc tơ Y tập biến nội sinh: Y’=( LNFDIY, LNOPY, LNRESY, MII, VREER, VINF) Các biến ngoại sinh biến giả (Dummy), biến xu hướng (trend), biến mùa vụ (seas) nằm Dt Phân tích phân rã phương sai sử dụng để xem xét ảnh hưởng tác động sốc đến biến mơ hình thời kỳ nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu 17 18 sử dụng Phương pháp Johansen – Juselius để kiểm định mối quan hệ đồng tích hợp biến mơ hình Nếu tồn mối quan hệ đồng tích hợp biến, mơ hình ECM sử dụng để tìm mối quan hệ dài hạn dựa dạng hàm chuyển đổi từ mơ hình VAR khơng ràng buộc: *Chỉ định trễ cho mơ hình VAR Độ dài trễ tối ưu cho mơ hình VAR lựa chọn dựa kiểm định log-likelihood test Bảng 3.3 cho kết xác định trễ tối ưu mơ hình VAR, giá trị kiểm định LR, AIC gợi ý cho trễ tối ưu mô hình VAR trễ (3.3) Trong đó: Π=αβ’, α ma trận tham số hiệu chỉnh, β ma trận hệ số véc tơ đồng tích hợp ΠYt-1 phần hiệu chỉnh sai số Bảng 3.3: Xác định trễ tối ưu cho mơ hình VAR Lag LogL 3.2.2 Chỉ định mơ hình thực nghiệm *Kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 3.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị (Augmented Dickey-Fuller test) Biến Giá trị thông kê ADF Giá trị tới hạn (thống kê t) Xác suất 1% 5% 1.439043 1.0000 LNFDIY -2.972829 LNOPY -2.357138 LNRESY -2.942904 FPE AIC SC 268.2858 NA 1.13e-12 -7.648715 -6.437558 -7.174051 956.1426 1105.081 9.33e-22 -28.59484 -25.68806 -27.45564 1.76e-22 -30.37427 -25.77187* -28.57055 -25.11689 -28.94665* 1059.415 142.2115 1140.155 92.65180* 8.05e-23* -31.41491* 10% HQ Nguồn: kết từ mơ hình VAR 3.2.3 Kiểm định đồng tích hợp (The cointegration test) Giá trị biến (Constant, Linear Trend) LNGDPL LR -4.100935 -3.478305 -3.166788 0.1475 -4.100935 -3.478305 -3.166788 0.3982 -4.100935 -3.478305 -3.166788 0.1564 -4.105534 -3.480463 -3.168039 Kết kiểm định LR test cho thấy giá trị thống kê log-likelihood tính 98,0532 Như vậy, mức ý nghĩa 5% giá trị thống kê phân phối MII -3.085185 0.1188 -4.110440 -3.482763 -3.169372 χ2(5)=11,07 cho ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0 khơng tồn tính xu hướng (no trend) véc tơ đồng tích hợp Như vậy, mơ hình phù hợp mơ hình có điểm chặn xu hướng mối quan hệ đồng tích hợp hệ thống có quan hệ đồng tích hợp VREER -2.347670 0.4026 -4.115684 -3.485218 -3.170793 3.3 Kết ước lượng thực nghiệm VINF -0.958180 0.9415 -4.127338 -3.490662 -3.173943 a) Kết phân rã phương sai Sai phân bậc (Constant, Linear Trend) ∆LNGDPL -6.619291 0.0000 -4.103198 -3.479367 -3.167404 ∆LNFDIY -11.66278 0.0000 -4.103198 -3.479367 -3.167404 ∆LNOPY -6.889986 0.0000 -4.103198 -3.479367 -3.167404 ∆LNRESY -3.680545 0.0307 -4.103198 -3.479367 -3.167404 ∆MII -10.01887 0.0000 -4.113017 -3.483970 -3.170071 ∆VREER -5.909410 0.0000 -4.115684 -3.485218 -3.170793 ∆VINF -5.992633 0.0000 -4.127338 -3.490662 -3.173943 Nguồn: tính tốn tác giả từ số liệu thu thập Việc phân rã phương sai tất biến mơ hình thực theo phương pháp phân rã Cholesky với biến xắp xếp theo thứ tự: LNGDPL, LNFDIY, LNOPY, LNRESY, MII, VREER, VINF Kết phân rã cho thấy nhìn chung theo thời gian sai số dự báo có xu hướng tăng lên b) Mối quan hệ dài hạn mơ hình ECM - Kết ước lượng phương trình đồng tích hợp (CointEq1) cho thấy: gia tăng dự trữ ngoại hối, dịng vốn FDI, độ mở thương mại có tác động tích cực tới tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người mức 19 20 ý nghĩa thống kê 1% Điều cho thấy, dự trữ ngoại hối, dòng vốn FDI độ mở thương mại cải thiện tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng GDP bình quân đầu người Trái lại, Chỉ số bất ổn kinh tế biến động tỷ giá thực tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Trong hệ số ước lượng được, hệ số số bất ổn vĩ mô tác động đến tăng trưởng kinh tế lớn Điều hàm ý cho thấy bất ổn kinh tế gia tăng, tăng trưởng kinh tế có chiều hướng bị suy giảm mạnh CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM - Phương trình đồng tích hợp (CointEq2) cho thấy dịng vốn FDI, độ mở thương mại yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi dự trữ ngoại tệ Điều cho thấy dòng vốn FDI độ mở thương mại gia tăng có xu hướng làm gia tăng nguồn dự trữ ngoại tệ - Phương trình đồng tích hợp (CointEq3) cho ta kết luận quan dự trữ ngoại tệ tăng làm số bất ổn kinh tế vĩ mô giảm mức ý nghĩa thống kê 1% Điều hàm ý mặt dài hạn gia tăng dự trữ ngoại tệ giúp Việt Nam gia tăng ổn định vĩ mô Đồng thời, kết ước lượng cho thấy mức độ biến động tỷ giá coi yếu tố rủi ro gây bất ổn vĩ mơ - Phương trình đồng tích hợp (CointEq4 CointEq5) cho ta thấy yếu tố tác động tiêu cực đến dòng vốn FDI rủi ro gây biến động tỷ giá thực, biến động mức giá chung độ mở thương mại Còn nguyên nhân gây biến động mức giá chung kinh tế tác động độ mở thương mại dịng vốn FDI * Kết ước lượng mơ hình ECM Kết ước lượng từ mơ hình ECM cho thấy, dịng FDI vào có xu hướng cải thiện tăng trưởng kinh tế ngắn hạn đồng thời yếu tố làm giảm gia tăng bất ổn vĩ mô Chỉ số bất ổn vĩ mô, chịu ảnh hưởng biến động mức giá chung hay gia tăng rủi ro lạm phát với mức ý nghĩa thống kê 1% Đồng thời, ngắn hạn biến động dự trữ ngoại tệ cho thấy ảnh hưởng không rõ ràng đến số biến động vĩ mô 4.1 Kết luận chung kết nghiên cứu 4.1.1 Tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Phân tích định lượng chương cho thấy kết mức độ tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Theo đó, ngắn hạn, yếu tố dẫn tới cải thiện tăng trưởng kinh tế giảm bất ổn kinh tế vĩ mơ thơng qua biến động dịng FDI vào chịu ảnh hưởng biến động tỷ giá thực biến động mức giá chung Mức biến động dự trữ ngoại hối cho thấy ảnh hưởng không rõ ràng đến số biến động vĩ mô Tuy nhiên, dài hạn, gia tăng dự trữ ngoại hối, dòng vốn FDI, độ mở thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời có tác dụng giảm bất ổn kinh tế vĩ mô 4.1.2 Các điều kiện để gia tăng dự trữ ngoại hối tác động góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Thứ nhất, phát triển nghiệp vụ đầu tư có nghiên cứu, thực loại hình đầu tư Thứ hai, cải thiện cán cân thương mại kiểm soát cán cân vãng lai Thứ ba, biện pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước Thứ tư, tăng cường thu hút ngoại tệ NHNN Thứ năm, đa dạng hóa cấu ngoại tệ 4.2 Một số khuyến nghị 4.2.1 Ổn định thị trường ngoại hối - Thực công tác quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư nước chủ động, linh hoạt, dựa nguyên tắc bước tự hóa giao dịch vốn cách thận trọng, phù hợp với Đề án Lộ trình tự hóa giao dịch vốn Chính phủ phê duyệt giai đoạn nhằm thu hút sử dụng có hiệu dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam góp phần cải thiện cán cân tốn, phát triển thị trường tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Rà soát, tổng hợp vướng mắc, bất cập liên quan đến hoạt động đầu tư để hoàn thiện chỉnh sửa, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật ngoại hối, đầu tư nước nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, góp phần thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam có kiều hối 21 22 - Quản lý hoạt động vay, cho vay nước hiệu quả, tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường vốn nước theo hướng đa dạng hóa cơng cụ nợ, tạo kênh huy động vốn đa dạng, đặc biệt vốn trung, dài hạn đồng Việt Nam nhằm hạn chế việc huy động vốn từ nước ngoài, quản lý hoạt động vay nước DN tự vay tự trả theo hướng đảm bảo tập trung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo giá trị gia tăng cho kinh tế - Chính sách quản lý ngoại hối kiều hối cần tiếp tục thực theo hướng thống thoáng, tạo thuận lợi cho người gửi người nhận kiều hối Bên cạnh đó, NHNN cần ban hành quy định theo hướng khuyến khích, tạo điều kiện cho TCTD, công ty chuyển tiền thiết lập sở hạ tầng toán hiệu cho dịch vụ chuyển tiền kiều hối; tăng cường sử dụng phương tiện toán điện tử đổi cho chuyển tiền kiều hối để tăng tiện lợi giảm chi phí cho người nhận kiều hối - Tiếp tục thực nguyên tắc tự hóa giao dịch toán, chuyển tiền giao dịch vãng lai người cư trú người cư trú sở kiểm sốt chứng từ thơng qua TCTD phép, đảm bảo việc chuyển tiền mục đích phù hợp với quy định pháp luật - Ổn định thị trường vàng, tiếp tục chủ động triển khai thực giải pháp quản lý thị trường vàng theo Nghị định 24/2012/NĐ-CP Chính phủ bên cạnh giải pháp điều hành CSTT, ngoại hối để ổn định kinh tế vĩ mô, từ ổn định thị trường vàng nước, giảm sức hấp dẫn vàng miếng Đồng thời, theo dõi diễn biến giá vàng nước quốc tế, tình hình kinh doanh mua, bán vàng thị trường để kịp thời đưa sách, giải pháp can thiệp thị trường cần thiết 4.2.2 Nâng cao tính chuyển đổi đồng nội tệ - Chính phủ cần khuyến khích việc sử dụng đồng Việt nam để đầu tư nước với quốc gia tiếp nhận vốn nước có thỏa thuận đầu tư toán nội tệ với Việt Nam Đồng thời, cho phép VND tham gia vào giao dịch cho vay nước trường hợp bên vay có nhu cầu sử dụng nguồn vốn vay đồng Việt Nam để toán trực tiếp cho người thụ hưởng lãnh thổ Việt Nam toán bù trừ cho bên thứ ba nội tệ - Duy trì mức chênh lệch lãi suất nội ngoại tệ nhằm khuyến khích dịng kiều hối đầu tư vào Việt Nam Lãi suất cần điều hành phù hợp với cân đối vĩ mơ, đảm bảo an tồn hệ thống NHTM, nâng cao hiệu quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, hoạt động ngân hàng NHNN cần có biện pháp bảo đảm cho lãi suất gửi nội tệ đủ sức hấp dẫn Khuyến khích tiết kiệm tư nhân thơng qua sách lãi suất theo hướng lạm phát nước có xu hướng tăng lên, NHNN chủ động tăng mức trần lãi suất huy động để đảm bảo lãi suất thực dương đủ lớn để kích thích nhu cầu tiết kiệm người dân Điều thúc đẩy đối tượng nắm giữ ngoại tệ, có nguồn ngoại tệ kiều bào nước gửi chuyển sang nội tệ để tiết kiệm sinh lời - Chính sách lãi suất tiền gửi USD đồng Việt Nam cần tiếp tục trì theo hướng lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam mức hợp lý, đảm bảo chênh lệch lợi tức đồng Việt Nam USD, qua khuyến khích người dân bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng chuyển sang gửi tiền đồng Việt Nam, giảm tình trạng la hóa Thu hẹp dần tiến tới hạn chế tín dụng ngoại tệ theo hướng kiểm soát chặt chẽ đối tượng vay vốn ngoại tệ nhằm thực chủ trương xuyên suốt quán Chính phủ chống đo la hóa chuyển dần từ quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang mua- bán ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với quan truyền thơng, báo chí thực tuyên truyền sâu, rộng để quan, đơn vị, cá nhân nhận thức chấp hành nghiêm túc sách ngoại hối mục đích, ý nghĩa chủ trương nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam hạn chế tiến tới xóa bỏ tình trạng la hóa kinh tế 4.2.3 Chính sách tiền tệ Các sách đưa nên dựa tảng tổng cầu kinh tế để tránh việc thừa thãi thái tín dụng nội địa rút ngắn lệ thuộc vào tín dụng nước Hiện tỷ số cung tiền M2/GDP Việt Nam gia tăng nhanh chóng, cho thấy chiều sâu tài gia tăng mạnh mẽ, điều đồng nghĩa với mỏng manh dễ đổ vỡ hệ thống tài Do đó, từ nhìn nhận thấy rằng, Việt Nam cần có sách điều chỉnh lượng cung tiền với tăng trưởng tín dụng nóng, điều giảm mở rộng kinh tế giúp cho cán cân tài khoản vãng lai lại ngày lành mạnh hơn, đồng thời làm chậm q trình tích tụ nợ nước ngồi ngắn hạn với tích tự dự trữ ngoại hối Kiểm soát vốn nên coi giải pháp tạm thời giai đoạn chuyển đổi trước tự tài theo cam kết hội nhập Việt Nam cần tận dụng thời gian đề kinh tế có thêm thời gian xử lý vấn đề nước xây dựng thị trường tài đủ lành mạnh Trong giai đoạn này, có số khu vực sau cần lưu ý: - Kiểm sốt nợ nước ngồi: Trong bối cảnh giao dịch vốn cần tự hóa theo thơng lệ cam kết hội nhập, có khu vực kiểm sốt chặt chẽ hơn, đồng nghĩa với tâm đổi mơ hình tăng trưởng kinh 23 24 tế, tái cấu đầu tư công doanh nghiệp nhà nước, hình thành chế giám sát vi mô vĩ mô hữu hiệu tổ chức tài - ngân hàng tập đồn - tổng cơng ty việc vay nợ nước ngồi - Kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp: Bên cạnh việc tiếp tục khuyến khích FDI, ODA tăng cường quản lý có hiệu quả, cần tương đối thận trọng với đầu tư gián tiếp tính linh hoạt dịng vốn 4.2.4 Cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Tiếp tục tạo ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt tốt lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ phát triển hệ thống ngân hàng bền vững tạo ổn định lâu dài lợi cạnh tranh cho môi trường đầu tư Việt Nam Đặc biệt sách tỷ giá ln đảm bảo tính linh hoạt, gắn với yếu tố thị trường, đảm bảo tính ổn định Xây dựng môi trường kinh doanh an toàn lành mạnh, tạo hội cho thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng trưởng pháp luật, theo đẩy nhanh việc cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu tiến tới chấm dứt phiền hà cho nhà đầu tư, tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư kinh doanh Các sách phải minh bạch, quán để người dân dự kiến kế hoạch kinh doanh Cần tiếp tục gỡ bỏ rào cản kinh doanh đồng thời tạo điều kiện cho người làm kinh doanh tiếp cận thông tin, trợ giúp kỹ thuật tài Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng khu vực kinh tế, tránh tâm lý bị phân biệt đối xử trình tiếp cận nguồn lực kinh doanh 4.2.5 Phát huy vai trò khu vực tư nhân đầu tư nước Khu vực FDI, với lợi qui mơ vốn, trình độ cơng nghệ, trình độ quản trị đại, khả hội nhập sâu, thu hút có chọn lọc, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước, DNNVV nước tạo liên kết với doanh nghiệp FDI, khu vực FDI với khu vực kinh tế Nhà nước tạo thành khu vực KTTN thực mạnh, thực động lực cho phát triển đất nước Quan điểm nhận thức vai trò động lực KTTN phát triển nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ hiệu phát triển khu vực KTTN, mà ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô, tốc độ hiệu tăng trưởng kinh tế Việc quán triệt quan điểm chi phối trực tiếp đến việc hoạch định thực thi chế, sách Nhà nước bảo đảm phát triển mạnh có hiệu khu vực KTTN, góp phần gia tăng mức độ đóng góp khu vực KTTN phát triển kinh tế - xã hội đất nước, để khu vực KTTN thực động lực quan trọng phát triển Việt Nam KẾT LUẬN Sau ba mươi năm đổi mới, Việt Nam có bước tăng trưởng ấn tượng, khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình kinh tế thị trường động, hội nhập sâu rộng vào hệ thống kinh tế toàn cầu hoàn thành sớm nhiều mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Tuy nhiên, diễn biến bất lợi kinh tế giới gần ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam trải qua bất ổn vĩ mô kéo dài khiếm khuyết kinh tế trì lâu mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Mặc dù kinh tế có giai đoạn tăng trưởng cao vào năm đầu kỷ 21 gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình giới, diến biến tiêu cực tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá, thâm hụt cán cân toán nợ công cao làm xấu thêm số kinh tế vĩ mơ Chính vậy, kể từ có Nghị 11/NQ-CP từ đầu năm 2011 đến nay, sách kinh tế Việt Nam chuyển hướng mạnh kiên định ổn định kinh tế vĩ mơ Thực tiễn q trình thực Nghị 11 cho thấy, ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên để tăng trưởng bền vững Thông qua việc hệ thống hóa sở lý luận chứng thực nghiệm tác động dự trữ ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô, luận án tác động dự trữ ngoại hối kinh tế phát triển Việt Nam lợi ích mang lại cho ổn định kinh tế vĩ mô Nghiên cứu cho thấy có tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng dự trữ ngoại hối ngắn hạn không đáng kể Tác động dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mơ khơng xảy mà có độ trễ Dòng vốn FDI độ mở thương mại gia tăng dự trữ ngoại hối có tác động tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Đồng thời, nguồn dự trữ ngoại tệ gia tăng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế yếu tố giúp cải thiện số bất ổn vĩ mô Dựa kết nghiên cứu, luận án đưa số điều kiện nhằm cải thiện dự trữ ngoại hối góp phần ổn kinh tế vĩ mô phát triển nghiệp vụ đầu tư có nghiên cứu, thực loại hình đầu tư ; cải thiện cán cân thương mại kiểm soát cán cân vãng lai; tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài; tăng cường thu hút ngoại tệ NHNN; đa dạng hóa cấu ngoại tệ Đồng thời đưa số khuyến nghị như: ổn định thị trường ngoại hối; nâng cao tính chuyển đổi đồng nội tệ; sách tiền tệ; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; phát huy vai trò khu vực tư nhân đầu tư nước ... ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua địi hỏi Việt Nam phải ổn định kinh tế vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên kinh tế Việt Nam tăng trưởng... hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam trải qua bất ổn vĩ mô kéo dài khiếm khuyết kinh tế trì q lâu mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Mặc dù kinh tế có giai đoạn... định kinh tế vĩ mơ giúp chủ động đối phó với cú sốc kinh tế từ bên - Đề xuất giải pháp tăng cường DTNH góp phần thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô hạn chế bất ổn kinh tế vĩ mô giai đoạn Việt Nam