1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngoai khoa van 12

57 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÍCH HỢP TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TUỞNG HỒ CHÍ MINH MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤCTƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG BÀI HỌC NGỮ VĂN CÓ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH * Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân: - Từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội IX, lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa học, khẳng định những nội dung cơ bản trong hệ thống TTHCM. - Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư có Chỉ thị số 23 CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới. - Ngày 7/11/2006, Bộ CT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đảng CSVN lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta . * Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân: - Năm 2007 - chuyên đề“ Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân” - Năm 2008 - chuyên đề “Tư tưởng tấm gương đạo đức HCM về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu” - Năm 2009 – chuyên đề : “ Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân”. - Năm 2010 – chuyên đề: “ Tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM về xây dựng Đảng ta thật trong sạch, vững mạnh- là đạo đức, là văn minh” PHẦN MỘT I. Nhận thức về tư tưởng đạo đức HCM II. Nội dung GD tư tưởng đạo đức HCM III.Thực trạng GD tư tưởng HCM ở trường phổ thông I. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM 1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây 3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản *Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam + Quan niệm nhân cách: "đói cho sạch, rách cho thơm" . + Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”; + Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"; + Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất trước quân thù, " chết vinh còn hơn sống nhục“… *Sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây “Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho mọi người, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”.( Hồ Chí Minh) * Sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản. - “Xem xét lại CN Mac về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”. (HCMinh) - Lênin là người “đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ”. “là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản nổi” .(HCMinh) I. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC (Tài liệu tập huấn trang 9,10) 1. Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911. 2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): đi tìm đường cứu nước, trở thành người cộng sản rồi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969): trực tiếp về lãnh đạo cách mạng Việt Nam II. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1. Đạo đức HCM là đạo đức mới, đối lập với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ 2. Đạo đức HCM là đạo đức CM. - Trung với nước, hiếu với dân - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư 3. Yêu thương con người. 4. Tinh thần quốc tế trong sáng. [...]... trng ta bụng Sng trờn i ngi cng vy, Gian nan rốn luyn mi thnh cụng. (Nghe ting gió go- HCM) 10 /12/ 13 www.HNGHIA.Info * Cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ t Tri cú bn mựa Xuõn, H, Thu, ụng t cú bn phng ụng, Tõy, Nam, Bc Ngi cú bn c Cn, Kim, Liờm, Chớnh Thiu mt c thỡ khụng thnh ngi. (Cn, Kim, Liờm, Chớnh 6 10 /12/ 13 1949) * Cn, kim, liờm, chớnh - Cn: l lao ng cn cự, siờng nng; lao ng l ngha v thiờng liờng... (Tr li cỏc nh bỏo nc ngoi 1-1946) 10 /12/ 13 * Tinh thn quc t trong sỏng Bn phng vụ sn u l anh em (HCMinh) Nh nh non cao t du mỡnh Trong rng xanh lỏ ghột h vinh T tng H Chớ Minh l mt kho tng y ca bỏu, l di sn cha ng bao giỏ tr, giỏ tr ú, núi cho cựng, l giỏ tr vn hoỏ m chỳng ta khai thỏc cha c bao nhiờu (Phm Vn ng: Vn húa v i mi, Nxb Chớnh tr quc gia, H.1994, tr 126 ) * THO LUN Thy, cụ cú ý kin gỡ v thc... Cng nh sụng thỡ cú ngun mi cú nc Khụng cú ngun thỡ sụng cn Cõy phi cú gc, khụng cú gc thỡ cõy hộo Ngi Cỏch mng phi cú o c, khụng cú o c thỡ dự ti gii my cng khụng lónh o c nhõn dõn. (ng kỏch mnh) 10 /12/ 13 *Trung vi nc, hiu vi dõn Cỏc vua Hựng ó cú cụng dng nc Bỏc chỏu ta phi cựng nhau gi ly nc. (Bỏc H thm n Hựng) * Tinh thn, ý chớ, nim lc quan CM Sỏng ra b sui ti vo hang, Chỏo b rau mng vn sn sng . IX, lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa học, khẳng định những nội dung cơ bản trong hệ thống TTHCM. - Ngày 27/3/2003,. nhân dân.” lãnh đạo được nhân dân.” (Đường kách mệnh) (Đường kách mệnh) 10 /12/ 13 “ “ Các vua Hùng đã Các vua Hùng đã có công dựng có công dựng nước. Bác

Ngày đăng: 10/10/2013, 23:11

Xem thêm: ngoai khoa van 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w