1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: SINH LÍ TRẺ EM

79 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 733,2 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: SINH LÍ TRẺ EM LỚP DẠY: ĐHMN K3 - VLVH ĐẠI HỌC MẦM NON A+B K4 Họ tên giảng viên: Quan Thị Dung Chức danh khoa học: Thạc sỹ Bộ môn: Sinh – Hóa - KTNN Năm học: 2017 - 2018 Chƣơng I: TINH QUY LUẬT VỀ SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ Số tiết: 03 A Mục tiêu Kiến thức: - Người học giải thích thể người khối thống hệ thống tự điều chỉnh - Hiểu quy luật đặc điểm trình sinh trưởng, phát triển trẻ em - Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển thể trẻ em Kỹ năng: - Hình thành sinh viên kỹ quan sát, phân tích đặc điểm giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ em Thái độ: - Có tinh thần trách nhiệm phát triển thể chất trẻ, có thái độ khuyến khích, tạo điều kiện cho tăng trưởng phát triển trẻ, phù hợp với đặc điểm sinh lí - thể lứa tuổi mầm non B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung Cơ thể ngƣời khối thống 1.1 Sự thống đơn vị cấu tạo - Đầu kỉ XX người ta xác định thể sống cấu tạo từ tế bào - Trong thể người có nhiều loại tế bào khác (như TB tim, TB xương, TB hồng cầu, ), hoạt động thể thống Tế bào đơn vị cấu trúc, chức di truyền thể VD: Cơ thể người có 1012 TB + Tất TB có cấu trúc bản: - Màng TB bao bọc bên TB, cấu tạo từ Pr L Chức giữ cho hình dạng TB ổn định, bảo vệ TB thực q trình TĐC TB với mơi trường xung quanh - TBC: nằm màng TB nhân, chứa đầy TB dịch lỏng nhớt Trong TBC có nhiều cấu trúc khác gọi bào quan, mạng lưới nội chất, ti thể, trung thể, máy gôngi, RBX, Chức nơi SX enzym, Pr chất khác cần thiết cho TB + Nhân: nằm bên TBC, bao bọc lớp màng Chức chứa thông tin di truyền kiểm soát tất hoạt động TB + Đặc trưng chức năng: - TĐC NL: Giữa thể SV MT xảy trình TĐC NL Nhờ TĐC NL mà thể tồn tại, sinh trưởng phát triển - Sinh trưởng phát triển: ST hệ trình TĐC NL ST tích lũy lượng làm cho khối lượng kích thước tăng lên Khi ST đạt tới ngưỡng định thể chuyển sang trạng thái phát triển PT biến đổi chất cấu trúc lẫn chức sinh lí thể theo giai đoạn - Sinh sản: thuộc tính đặc trưng thể sống Nhờ sinh sản mà thể sống tồn tại, phát triển từ hệ qua hệ khác, thể thực chế truyền đạt TTDT từ hệ sang hệ khác Như vậy, hoạt động sống thể thực từ mức độ TB - Mô: hệ thống TB cấu trúc TB liên kết với để tạo cấu trúc có cấu tạo, nguồn gốc phát sinh chung nhằm thực chức định Trong thể người có loại mơ bản: mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ mơ thần kinh + Mơ biểu bì: loại mơ phủ bề mặt quan, giới hạn quan với môi trường Chức bảo vệ tham gia trình chuyển hóa VD: Mơ biểu bì da đến lơng, móng tuyến da + Mơ liên kết (đệm-dinh dưỡng): Thành phần chủ yếu chất gian bào TB Dựa vào chức năng, phân loại mô liên kết: Chức dinh dưỡng (máu bạch huyết), chức đệm học (xương, sụn) + Mô cơ: cấu tạo chủ yếu từ TB cơ, có chức vận động Mơ chia thành loại: Mô trơn, mô vân mô tim + Mô thần kinh: loại mô phân hóa cao độ, có khả cảm ứng loại kích thích mơi trường Được cấu tạo từ TBTK, có nhiệm vụ điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể - Các quan: tạo thành từ loại mô liên kết với theo cách thức định - Hệ quan: tạo thành từ quan có chức tập hợp với theo cách thức định Trong thể người có hệ quan: hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ vận động, hệ TK, hệ sinh dục hệ thống tuyến nội tiết Các hệ quan liên hệ mật thiết xếp theo cách thức định tạo thành thể hoàn chỉnh 1.2 Sự thống cấu tạo chức phận - Các phận thể người hình thành hồn thiện dần q trình phát triển chủng loại cá thể, liên quan với chức 1.3 Sự thống đồng hóa dị hóa - Đồng hóa trình tổng hợp nên chất hữu phức tạp từ chất đơn giản - Dị hóa trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản 1.4 Sự thống quan hệ quan thể - Một quan hoạt động ảnh hưởng tới quan khác: VD: ta LĐ, làm việc, đồng thời nhịp tim đập nhanh hơn, nhịp thở gấp - Toàn thể ảnh hưởng đến phận: VD: tượng đói biểu tồn thể ảnh hưởng đến quan tiêu hóa - Các phận quan phối hợp ảnh hưởng lẫn nhau: VD: ta nhảy có phối hợp chân trái chân phải 1.5 Sự thống thể với môi trường - Khi mơi trường thay đổi thể phải có thay đổi, phản ứng cho phù hợp với thay đổi môi trường, không thể khơng tồn VD: trời rét ta “nổi da gà” 1.6 Cơ thể hệ thống tự điều chỉnh - Cơ chế điều tiết đường thể dịch: chế điều chỉnh chức chất hóa học (như hoocmơn tuyến nội tiết sản sinh ra) - Cơ chế điều tiết đường TK: chế điều chỉnh chức hoạt động phản xạ hệ thần kinh Tính quy luật sinh trƣởng phát triển thể trẻ 2.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển 2.1.1 Sự sinh trưởng - Là trình tăng liên tục khối lượng thể cách tăng số lượng TB thể, dẫn đến tăng khối lượng mô, quan toàn thể 2.1.2 Phát triển - Là trình thay đổi mặt số lượng chất lượng xảy thể - Sự phát triển thể yếu tố: • Sự tăng trưởng thể (sự lớn lên) • Sự phân hố quan mơ • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho thể - Đặc trưng phát triển: Là biến đổi chất, xuất dấu hiệu thụôc tính hình thành q trình tăng trưởng - Quá trình phát triển diễn từ từ, liên tục có bước nhảy vọt… 2.2 Tính khơng đồng dạng sóng q trình sinh trưởng - Sự tăng trưởng quan khác diễn không đồng không đồng thời Mỗi quan, phận tăng trưởng với tốc độ riêng, nhanh, chậm, yếu…Vì vậy, tỉ lệ thể bị thay đổi 2.3 Các tỉ lệ thể thay đổi theo lứa tuổi - Trẻ sơ sinh phân biệt với người lớn chân tay ngắn, thân lớn đầu to VD: Trẻ sơ sinh chiều dài đầu =1/4 trọng lượng thể; tuổi chiều dài đầu = 1/5 trọng lượng thể; tuổi chiều dài đầu = 1/6 trọng lượng thể; 12 tuổi chiều dài đầu = 1/7 trọng lượng thể; Người lớn chiều dài đầu = 1/8 trọng lượng thể; - Với lứa tuổi, độ dài đầu nhỏ dần độ dài xương kéo dài - Có thời kì khác tỉ lệ chiều dài chiều ngang thể: từ 4-6 tuổi, 6-15 tuổi 15-người lớn 2.4 Sự thay đổi không đồng - Nhịp độ tăng trưởng thể khơng đồng đều: có quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại ngược lại 2.5 Có quan tăng tỉ lệ thuận với khối lượng thể VD: tim tăng 15 lần, tăng 35 - 40 lần so sinh 2.6 Có quan tăng nhanh thời kì phát triển bào thai VD: não trẻ sơ sinh nặng 390g, não người lớn 1480g 2.7 Có quan khối lượng chúng hồn tồn khơng đổi sau sinh VD: Cơ quan thính giác, ống bán khuyên nằm xương thái dương 2.8 Mỗi thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển cá nhân - Thay đổi phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, điều kiện mức độ phát triển hệ thần kinh Gia tốc phát triển thể 3.1 Khái niệm Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhiều nước giới có tượng tăng chiều cao trẻ em Ban đầu tượng tăng tốc đựơc xem gia tăng phát triển thể lực trẻ em lứa tuổi niên Hiện nay, tăng tốc định nghĩa “hiện tượng tăng kích thước thể trưởng thành sinh dục sớm” Phạm vi tăng tốc mở rộng đến việc tăng kích thước thể tượng mãn kinh muộn người trưởng thành 3.2 Gia tốc phát triển thể 3.2.1 Về chiều cao cân nặng: - Chiều cao trọng lượng thể trẻ em thuộc lứa tuổi tăng nhiều so với trước 3.2.2 Về chức quan: - Sự cốt hoá xương - Về mặt sinh dục: + Thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em ngày xuất sớm hơn, VD: 1887 – 1930 xuất lúc 14 tuổi; 1959 trở lại từ 12 – 14 tuổi, 11 – 13 tuổi,… + Thời gian sinh đẻ kéo dài trước (3 năm) + Thời kỳ mãn kinh xuất muộn Trước xuất lúc 45 tuổi, 48 tuổi 50 3.3 Nguyên nhân gia tốc phát triển - Điều kiện sống, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kết khác chủng tộc,… - Phương tiện thông tin, truyền thông, điều kiện sinh hoạt văn hố, trình độ văn hố, PPGD, DH, hình thức GD,… Những số phát triển thể lực trẻ 4.1 Chiều cao - Chiều cao số phát triển thể chất sức khoẻ quan trọng - Sự tăng lên chiều cao thể phụ thuộc chủ yếu vào q trình tăng trưởng, vào khối lượng tồn thân số quan khác - Có thể tính gần chiều cao trẻ tuổi theo công thức: X = 75 + 5.n X: Chiều cao trẻ tuổi (cm) n: Số tuổi (năm) 4.2 Cân nặng - Cân nặng người nói lên mức độ tỉ lệ hấp thụ tiêu hao - Cân nặng người gồm phần: + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, tạng thần kinh + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng gồm 3/4 trọng lượng thể 1/4 mỡ nước - Có thể tính gần cân nặng bình thường trẻ tuổi theo công thức: X = + 1,5(n-1) X: Cân nặng trẻ tuổi (kg) 9kg: Cân nặng trẻ lúc tuổi n: Số tuổi trẻ (năm) Chiều cao cân nặng trẻ em Việt Nam từ tháng tuổi đến 36 tháng Chiều cao Cân nặng Tuổi Nam Nữ Nam Nữ tháng 65,62 ± 2,13 64,64 ± 2,30 7,30 ± 0,72 6,91 ± 0,59 12 tháng 73,78 ± 2,59 72,75 ± 2,29 8,77 ± 0,68 8,42 ± 0,77 24 tháng 81,57 ± 3,26 79,95 ± 3,19 10,53 ± 0,95 9,90 ± 0,97 36 tháng 89,15 ± 3,43 87,97 ± 3,12 12,14 ± 1,07 11,68 ± 1,09 4.3 Vòng đầu - Vòng đầu trẻ phụ thuộc vào phát triển khối lượng não bộ, số nói lên phát triển khối lượng não - Trẻ sinh vòng đầu lớn vòng ngực 1-2 cm Vòng đầu tăng nhanh năm đầu, năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu 32-24 cm, tuổi 46 cm, tuổi 48 cm, tuổi 49 cm, tuổi 51 cm 4.4 Vòng ngực - Là số đo thường dùng với chiều cao cân nặng để tính thể lực hệ số tương quan ba số đo - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ vòng đầu 1-2 cm Sau sinh vòng ngực tăng nhanh Trẻ tháng vòng ngực vòng đầu, sau vòng ngực lớn dần vượt vòng đầu Trẻ 2-6 tuổi vòng ngực lớn vòng đầu 2cm Đặc điểm phát triển thời kì thể 5.1 Cơ sở phân chia - Kích thước thể quan; - Trọng lượng thể; - Sự cốt hóa cột sống; - Mọc răng; - Sự phát triển tuyến nội tiết; - Sức mạnh cơ; 5.2 Đặc điểm thời kì 5.2.1 Thời kì bào thai - Giới hạn giai đoạn kể từ lúc thụ thai đến trẻ đời (khoảng tháng 10 ngày) Đây thời kỳ mà tất quan, phận thể đứa trẻ hình thành Sự phát triển thai nhi phụ thuộc hoàn tồn vào người mẹ - Có thể chia làm giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn phát triển phôi thai: giới hạn tháng đầu giai đoạn bào thai + Giai đoạn phát triển sau phôi thai: tháng cuối giai đoạn bào thai, giai đoạn thai nhi lớn nhanh cân nặng lẫn chiều cao - Đặc điểm chung: + Hình thành thai nhi thai nhi phát triển nhanh + Sự dinh dưỡng thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào thể mẹ 5.2.2 Thời kì sơ sinh - Giới hạn từ lúc đứa trẻ sinh hết tuần lễ đầu - Đặc điểm sinh lý chủ yếu giai đoạn là: + Sự thích nghi dần với mơi trường sống ngồi thể mẹ; trẻ bắt đầu thở phổi; trẻ bú mẹ nên máy tiêu hố bắt đầu làm việc; hệ thần kinh ln bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày + Do thay đổi mơi trừơng sống nên trẻ có số tượng sinh lý; bong da, vàng da, sụt cân rụng rốn 5.2.3 Thời kì bú mẹ - Là giai đoạn sơ sinh hết năm - Đặc điểm: + Cơ thể trẻ lớn nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao + Hệ vận động phát triển nhanh cấu tạo chức làm cho trẻ lẫy, trườn, bò, ngồi bắt đầu tập + Hệ thần kinh phát triển nhanh, trẻ bắt đầu biết nói có nhiều phản xạ 5.2.4 Thời kì sữa - Giới hạn từ 1-6 tuổi, chia làm giai đoạn: + Lứa tuổi nhà trẻ (1-3 tuổi)  Cơ thể trẻ phát triển mạnh cân nặng chiều cao chậm so với trước  Hệ tiêu hố dần hồn thiện: sữa mọc đủ lúc tuổi (20 răng)  Chức hệ thần kinh hồn thiện dần: trẻ biết nói hiểu lời nói, có phối hợp hoạt động nên có hoạt động phức tạp; chạy nhảy, leo trèo, chơi đồ chơi, có khả tự phục vụ mình… + Lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)  Hệ xương hồn thiện, chân phát triển nhanh chóng, thể dài ra, vẻ bụ bẫm Trẻ bắt đầu rụng sữa  Hệ TKTW phát triển mạnh hoàn thiện: ngôn ngữ phát triển mạnh, trẻ nhận biết màu sắc nên tập vẽ, tập đếm tập viết Tạo điều kiện cho trẻ học vào cuối giai đoạn  Trẻ thích tò mò, ham tìm hiểu mơi trường xung quanh, thích kết bạn tuổi… 5.2.5 Thời kì tuổi học sinh nhỏ (7-11 tuổi) - Đặc điểm: + Cấu tạo chức quan hoàn chỉnh + Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hố, đường dẫn truyền hoàn thiện, chức bán cầu đại não phát triển mạnh phức tạp + Hệ thống phát triển mạnh + Răng vĩnh viễn thay cho sữa 5.2.6 Thời kì dậy - Giới hạn tuổi dậy khác tuỳ theo giới, mơi trường, hoàn cảnh KTXH + Nữ: khoảng12,15 tuổi + Nam: khoảng 13,16 tuổi - Đặc điểm: + Cơ thể tăng trưởng phát triển nhanh, bắp phát triển nhanh: vai rộng, ngực nở, mông to… chiều cao tăng 5-8 cm/ năm, cân nặng tăng 4-8 kg/ năm + Trẻ có nhiều biến đổi tâm, sinh lý * KẾT LUẬN SƢ PHẠM: - Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng Cần nắm vững để kịp thời phát diễn biến xấu Nuôi dưỡng giáo dục cần phối hợp - Ranh giới thời kỳ không cố định, song tất trẻ em trải qua thời kỳ - Cần có quan điểm “động” nghiên cứu trẻ em D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển thể trẻ em? Tại lại phân chia trình phát triển thể trẻ em thành giai đoạn khác nhau? Anh (chị) hiểu tượng tăng tốc? Từ rút học việc ni dạy trẻ em? Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ em? Biện pháp lợi ích phát triển thể trẻ em? Chƣơng II: HỆ THẦN KINH Số tiết: 05 A Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày cấu tạo chức hệ thần kinh - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện - Trình bày phát triển hệ thần kinh trẻ em - Phân tích quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Kỹ - Hình thành sinh viên kỹ việc hình thành phản xạ có điều kiện HTTH cho trẻ, kỹ chăm sóc bảo vệ giấc ngủ hệ thần kinh trẻ Thái độ - Tích cực tự tin vận dụng hiểu biết hệ TK trẻ em việc chăm sóc giáo dục trẻ - Có thái độ đắn việc nhìn nhận biểu kiểu thần kinh trẻ em B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung Vai trò hệ thần kinh - Điều khiển hoạt động tất quan thể - Phối hợp hoạt động quan làm cho chúng trở thành khối thống - Điều chỉnh hoạt động cảu quan phù hợp với thay đổi ngoại cảnh làm cho thể thích nghi với môi trường sống - Sự điều hành hoạt động hệ : 10 - Các tổ chức phổi trẻ đàn hồi nên dễ bị xẹp phổi, giãn phế quản bị viêm phổi, ho gà Phổi trẻ giàu mao mạch nên diện tiếp xúc máu khơng khí phế nang lớn người lớn - Màng phổi trẻ mỏng, dễ bị giãn hít khí vào sâu Hoạt động quan hô hấp trẻ - Từ cuối tháng thứ thai nhi thấy rõ cử động hô hấp yếu ớt lồng ngực Dù chưa có trao khí qua phổi giúp luyện tập sơ chức hô hấp làm cho dòng máu tới tim dễ dàng - Đường hơ hấp hẹp, màng nhầy hốc mũi mềm nên khơng khí qua - Trẻ sơ sinh, phổi nhỏ, đàn hồi nên dung tích nhỏ (10 - 15ml), để cung cấp đủ oxi cho thể nên nhịp thở cao (50 - 60 lần/phút), làm cho thể tích phút lớn, 600ml Khoảng - 10 ngày tuổi dung tích tăng lên nhiều (20 25ml), nhịp thở giảm (40 - 50 lần/phút), thể tích phút tăng (1000ml) - Trẻ sơ sinh, động tác thở chủ yếu thực hoành, đến tuổi, liên sườn tham gia vào động tác thở Trẻ mẫu giáo thở sâu chậm Ở lứa tuổi này, thở bình thường khơng có tham gia Khi thở sâu, hoành, ép bụng liên sườn tham gia - Trung khu điều hòa hơ hấp trẻ dễ hưng phấn Vì vậy, trẻ xúc động lao động chân tay hay nhiệt độ tăng trẻ thở nhanh - Hô hấp trẻ tiểu học phát triển mức độ chưa cao, đường hô hấp hẹp, lồng ngực nhỏ, lực hơ hấp yếu đặc biệt hồnh nhu cầu oxi lại cao Do đó, trẻ thường hít thở nông với tần số cao 18 - 20 lần/phút V Âm tiếng nói Cấu tạo quan phát - Âm hình thành khơng khí thở qua khe mơn hẹp quản Vì vây, quản gọi quan tạo tiếng - Bên quản có lót lớp niêm mạc, bề mặt lớp nêm mạc bên có nếp gấp Đó dây âm Giữa dây âm bên có rãnh lõm xuống gọi buồng quản - Dây âm thật dưới, dây nói Dây âm giả trên, dây dùng để thở - Khoảng trống âm bên gọi môn Do áp lực luồng khơng khí qua quản, dây âm lúc căng, lúc giãn Vì thế, mơn lúc mở, lúc khép - Khi dây chằng sát lại gần có tiếng thở dài Khi khoảng cách dây chằng thu nhỏ đến khoảng mm có tiếng nói thầm Khi nói bình thường hát dây môn tiếp sát vào 65 Sự hình thành tiếng nói - Âm sắc tiếng nói tính chất hòa âm xác định phụ thuộc vào khoang cộng hưởng phần quản, họng, khoang miệng, mũi - Phát âm nguyên âm phụ thuộc chủ yếu vào vị trí lưỡi, miệng Khi phần khoang miệng co lại nhiều loại âm phụ âm phát - Muốn hình thành mối liên hệ có điều kiện từ, trẻ phải bắt chước nét mặt âm ngôn ngữ người xung quanh VI Vệ sinh, bảo vệ quan hô hấp - Dạy trẻ biết thở - Phải tạo điều kiện để trẻ thở khơng khí thống - Chăm lo đến phát triển lồng ngực trẻ sở giữ tư nằm, ngồi, đứng - Giữ gìn quan hơ hấp, tránh nhiễm lạnh cho trẻ D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Trình bày trao đổi khí phổi mơ Tại nói: “Trẻ em hay mắc bệnh đường hô hấp”? 66 Chƣơng VIII: HỆ TIÊU HÓA Số tiết: 03 A Mục tiêu Kiến thức: - Nêu vai trò thức ăn tiêu hóa - Phân tích đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp với chức hoạt động - Trình bày đặc điểm hoạt động quan tiêu hóa trẻ em Kỹ năng: - Biết cách chăm sóc bảo vệ hệ tiêu hóa thể trẻ Thái độ: - Đề xuất biện pháp phòng tránh bệnh đường tiêu hóa trẻ em B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung I Vai trò thức ăn - Ý nghĩa tiêu hóa Vai trò thức ăn - Thức ăn nguyên liệu để bù đắp hao hụt hàng ngày thể - Thức ăn cung cấp chất cần thiết để xây dựng thể, đồng thời nguồn lượng cần thiết cho hoạt động sống thể - Thức ăn sợi dây liên lạc thể với mơi trường bên ngồi Ý nghĩa tiêu hoá - Sự tiêu hoá q trình biến đổi lí hố thức ăn ống tiêu hoá tạo thành chất đơn giản để hấp thụ vào máu cung cấp cho tế bào thể + Sự biến đổi lí học: Như co bóp khoang miệng thành ống tiêu hoá thức ăn cắt xé, nghiền nhỏ trộn với dịch tiêu hoá 67 + Sự biến đổi hoá học: Nhờ tham gia men tiêu hoá (trong dịch tiêu hoá) thức ăn biến đổi từ chất hữu phức tạp thành hợp chất đơn giản hấp thụ - Men tiêu hoá chất xúc tác sinh học, có tác dụng biến đổi chất hữu (như ortit, gluxit,lipit) thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Men tiêu hố có dịch tiêu hố, tuyến tiêu hố tiết - Các đặc tính men tiêu hố: + Mỗi men tiêu hố có tác dụng đặc trưng men có tác dụng lên chất có thành phần hố học vá cấu tạo xác định Ví dụ: Men pepxin tác dụng biến đổi protit thành peptit, men amilaza biến gluxit thành đường manto + Men có tác dụng theo quy luật môi trường nhiệt độ xác định - Các loại men tiêu hoá: + Tiêu hoá protit: pepxin, trupxin, amino-peptidaza,prezua + Tiêu hoá gluxit: ptyalin, amilaza, mantoza + Tiêu hoá lipit: lipaza I Cấu tạo chức phận quan tiêu hoá Ống tiêu hoá 1.1 Khoang miệng - Răng: có loại: cửa, nanh, hàm Ở người lớn có 32 Răng có chức cắt, xé nhỏ, nghiền nát thức ăn tham gia vào việc phát âm - Lưỡi: có hình trái xoan, cơ, linh động Ngồi lớp màng nhầy, có nhiều mạch máu dây thần kinh Lưỡi có chức chuyển thức ăn nhai, thu nhận cảm giác vị giác, góp phần vào việc phát âm b Hầu - Là ống dài 12cm Giữa hầu cột sống mô liên kết thưa, đảm bảo cho hầu cử động dễ dàng nuốt - Chức phận: dẫn thức ăn vào thực quản dẫn khơng khí qua quản vào khí quản, phế quản phổi c Thực quản - Là ống dài khoảng 25cm Thực quản vào khoang bụng qua lỗ đặc biệt hoành - Chức năng: dồn thức ăn từ miệng xuống dày d Dạ dày - Là phần rộng ống tiêu hóa Thành dày gồm lớp: 68 + Lớp ngoài: lớp mạc + Lớp giữa: lớp + Lớp trong: lớp niêm mạc, có nhiều nếp gấp nhờ dày dãn chứa nhiều thức ăn Trên bề mặt lớp niêm mạc có nhiều tuyến hình ống - Ở dày có nhiều mạch máu dây thần kinh - Chức năng: Chứa thức ăn biến đổi thức ăn e Ruột non - Là đoạn dài ống tiêu hóa (5 – m) - Ruột non chia làm đoạn: Tá tràng, hồng tràng, hồi tràng - Thành ruột non cấu tạo lớp: lớp mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc Lớp niêm mạc gồm nhiều nếp gấp gọi van tràng, lớp phủ lớp tế bào lớp lông ruột, có tế bào chứa chất nhầy - Chức năng: tiếp tục biến đổi thức ăn hoàn thành q trình tiêu hóa thức ăn, đồng thời hấp thụ chất biến đổi dạng hòa tan vào máu nuôi thể g Ruột già - Dài khoảng 1,3 -1,5m - Chia thành đoạn: phần đầu manh tràng, phần đại tràng, phần cuối trực tràng, phía sau manh tràng có mấu hình giun dài khoảng -20cm ruột thừa - Thành ruột già cấu tạo lớp: mạc, niêm mạc Lớp niêm mạc có số tế bào tiết dịch nhầy giúp cho vận chuyển chất cặn bã dễ dàng - Tận trực tràng hậu môn thông ngồi Bao ngồi lớp niêm mạc hậu mơn có thắt, hoạt động theo ý muốn người 1.1.2 Tuyến tiêu hóa a Tuyến nước bọt - Nằm xung quanh khoang miệng, ống hình chùm, tiết nước bọt theo ống dẫn vào khoang miệng - Chức năng: làm nhão thức ăn khô khỏi niêm mạc miệng chất có hại khơng cần thiết b Tuyến dày - Ở dày có khoảng triệu tuyến nhỏ nằm niêm mạc dày hàng ngày tiết khoảng lít dịch vị - Trong dịch vị có chứa HCL men pepxin, prezua HCL vừa có tác dụng giúp cho men pepxin hoạt động, vừa có tác dụng bảo vệ, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật thâm nhập vào dày với thức ăn 69 c Tuyến gan - Là tuyến lớn nặng 1,5 kg có màu nâu sẫm - Nhiệm vụ: tiết mật để tiêu hóa thức ăn, tham gia vào q trình đồng hóa prơtêin, gluxit, lipit, nơi trung hòa độc tố tiêu hủy hồng cầu già d Tuyến tụy - Có màu hồng, nằm xoang bụng, dày, có ống dẫn chất tiết đổ vào ruột non tá tràng - Nhiệm vụ: tiêu hóa thức ăn, tiết chất insulin ngấm trực tiếp vào máu, có tác dụng q trình trao đổi chất Các tuyến tiêu hóa hoạt động chịu điều khiển hệ thần kinh Các dịch tiêu hóa tiết theo chế phản xạ 1.2 Chức hệ tiêu hóa Thức ăn gồm chất có cấu trúc phức tạp nên thể sử dụng mà phải qua trình biến đổi lý, hóa sinh học ống tiêu hóa thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Q trình chế biến hấp thụ thức ăn gọi q trình tiêu hóa Sự tiêu hóa thức ăn - Ở khoang miệng thức ăn cắn, xé, nghiền nhỏ nhào trộn với nước bọt lưỡi đẩy vào hầu Ở hầu xảy phản xạ nuốt, thức ăn chuyển xuống thực quản dày Trong nước bọt có men ptyalin biến đổi tinh bột thành đường - Nhờ co bóp dày nên thức ăn nhào trộn ngấm dần vào dịch vị - Sự tiêu hóa chủ yếu diễn ruột non Dưới tác dụng hệ thống enzim dịch tụy dịch ruột, thức ăn tiêu hóa thành dạng đơn giản hấp thụ - Ở ruột già khơng tiết enzim tiêu hóa mà tiết số chất nhầy để bảo vệ niêm mạc ruột già hồn tất q trình tạo phân nhờ hệ vi sinh vật Quá trình phân hủy chất cặn bã ruột già tạo số axít, số chất khí số chất độc Sự hấp thụ thức ăn - Sự hấp thụ thức ăn diễn suốt dọc chiều dài ống tiêu hóa chủ yếu ruột non Diện tích hấp thụ ruột non khoảng m2 - Thức ăn vận chuyển vào máu theo hai chế: + Cơ chế thụ động: nồng độ chất dinh dưỡng ống tiêu hóa cao máu, chất dễ dàng chuyển từ ống tiêu hóa qua màng ruột, thành mạch máu vào máu 70 + Cơ chế thụ động: nồng độ chất dinh dưỡng ruột thấp máu, chất gắn vào chất vận chuyển chuyển vào máu Ví dụ: vitamin B1 cần cho vận chuyển glucôza, vitamin B6 cần cho vận chuyển aminơaxit… - Các chất hòa tan nước glucơz, axit amin, nước, muối khống hấp thụ vào mạch máu tới gan đổ vào tĩnh mạch, theo vòng tuần hồn tới quan thể Các chất hòa tan dầu glixêrin, axit béo hấp thụ vào mạch bạch huyết vào máu - Khi thức ăn xuống ruột già phần lớn chất dinh dưỡng hấp thụ Ruột già hấp thụ thêm vài chất dinh dưỡng, chủ yếu nước Đặc điểm tiêu hóa theo tuổi trẻ em - Ống tiêu hóa hình thành thai nhi tuần bắt đầu hoạt động thai - tháng tuổi, có phản xạ nuốt Tuy nhiên, hoạt động hệ tiêu hóa thời kỳ thai nhi yếu ớt - Trẻ sơ sinh, động tác mút biện pháp để lấy thức ăn Dạ dày nằm ngang sườn trái, dung lượng nhỏ (30cm3), lớn nhanh, VD: ngày thứ đạt 40 - 50cm3, 15 ngày 90cm3, tuổi 350cm3,… Ruột non trẻ sơ sinh ½ so với người lớn (6m) Niêm mạc ruột chưa bền nên trẻ dễ bị viêm ruột - Màng treo ruột trẻ em thường dài nên trẻ dễ bị lồng ruột hay xoắn ruột - Cơ thực quản dày trẻ mỏng, yếu nên trẻ dễ bị nghẹn nôn - Trong - tháng đầu, nước bọt ít, hoạt tính enzim yếu nên khó tiêu hóa chất bột thức ăn thơ Sau lượng nước bọt tăng, hoạt động enzim tăng phản xạ có điều kiện tiết nước bọt hình thành - Trong năm đầu, quan tiêu hóa thay đổi mạnh vầ cấu tạo hoạt động - Đến tuổi, hoạt tính enzim tuyến tụy gần người lớn - Niêm mạc ruột non chưa bền chắc, vi khuẩn dễ thâm nhập gây rối loạn tiêu hóa viêm ruột - Ở trẻ sinh, phản xạ đại tiện chủ yếu phản xạ không điều kiện Vệ sinh bảo vệ hệ tiêu hóa - Tạo điều kiện cho trẻ hình thành phản xạ thời gian ăn uống - Tổ chức cho việc ăn uống hợp lý, khoa học cho trẻ - Tạo hoàn cảnh tốt cho bữa ăn - Rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh bữa ăn D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Muốn tạo cảm giác ăn ngon miệng trẻ cần phải làm gì? 71 Chƣơng IX: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Số tiết: 02 A Mục tiêu Kiến thức: - Nêu tầm quan trọng trao đổi chất lượng thể - Phân tích chế chuyển hóa chất thể Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích , khái qt hóa vận dụng thực tiễn Thái độ: - Chăm sóc trẻ cách, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung I Khái niệm trao đổi chất lƣợng Khái niệm - Mọi sống cần trao đổi chất lượng để tồn - Mọi chức phận thể bảo đảm nhờ trao đổi chất thể với môi trường xung quanh - Trao đổi chất thể với môi trường xung quanh điều kiện tồn phát triển thể, đặc tính sống - Bản chất trao đổi chất q trình đồng hố dị hố * Đồng hố: Là q trình tổng hợp chất sống đặc trưng từ chất dinh dưỡng hoà tan hấp thụ, q trình tích luỹ lượng VD: tổng hợp axitamin từ Pr động vật, thực vật * Dị hố: Là q trình phân hủy hợp chất sống để giải phóng lượng - Đồng hố dị hố q trình khác thể liên quan mật thiết với nhau, xảy song song đồng thời 72 - Hai q trình khơng cân thể: Ở thể lớn trình đồng hoá mạnh dị hoá, thể người già q trính dị hố mạnh đồng hố II Sự trao đổi chất Sự trao đổi protein - Từ 20 axit amin khác tổng hợp thành protit đặc trưng cho mô quan khác thể, chúng quy định cấu trúc AND ARN tế bào - Protit không dự trữ, lượng protit lấy vào dư thừa so với nhu cầu thể, bị phân huỷ chuyển hoá thành lipit, gluxit Nhưng ngược lại protit tạo thành từ gluxit lipit nên cần cung cấp thường xuyên - Ở trẻ em , phụ nữ có thai người phục hồi sau bị bệnh (các tế bào hình thành nhiều) nhu cầu protit vượt mức tiêu thụ hàng ngày Sự trao đổi gluxit - Gluxit hấp thụ vào thể dạng gluco, chuyển tới tế bào Gluxit tham gia vào thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất nhân tế bào - Gluxit nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động sống - Khi lượng gluxit nhận vào nhiều mức tiêu thụ thường xuyên thể, gan giữ lại chuyển thành glycogen dự trữ gan Hoặc biến đổi thành lipit - Khi lượng thể nhận lượng gluxit thấp mức cần thiết hàng ngày, gan biến đổi glycogen thành gluco bổ sung vào máu chuyển tới tế bào Sự trao đổi lipit - Ngay sau hấp thụ qua màng ruột từ glyxerin axit béo tổng hợp tạo thành lipit đặc trưng thể người, chuyển tới mô, tế bào - Một phần lipit tham gia thành phần cấu tạo tế bào (màng, màng nhân) đặc biệt mơ thần kinh, sử dụng phần làm nguồn cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào Phần lớn lipit dự trữ mô mỡ da, màng bụng số quan, sử dụng làm nguồn cung cấp lượng việc cung cấp dinh dưỡng thiếu - Lipit tổng hợp từ gluxit protit Protit, gluxit, lipit nguồn cung cấp lượng cho hoạt động sống hàng ngày thể - Trong thể 1g protit bị oxy hố hồn tồn giải phóng 4,1 Kcal; 1g gluxit cho 4,1 Kcal; 1g lipit cho 9,1 Kcal Cơ thể sử dụng lượng để trì sống cung cấp cho hoạt động thể Nhu cầu sử dụng lượng thể thay đổi theo giới tính, lứa tuổi trạng thái hoạt động thể 73 - Trong lứa tuổi nhu cầu lượng phụ thuộc vào hoạt động , hoạt động mạnh nhu cầu lượng cao Những người ăn nằm tiêu hao 1800 Kcal/ngày, người lao động nặng nhọc tiêu hao khoảng 6000 Kcal/ngày Trẻ em nhu cầu lượng tăng dần theo lứa tuổi Tuổi Nhu cầu lượng 2-3 tháng 400-500 Kcal 5-6 tháng 650-750 Kcal 12-18 tháng 1000-1200 Kcal 3-4 tuổi 1600-1800 Kcal 5-7 tuổi 1800-2300 Kcal - Cơ thể cung cấp lượng qua ăn uống Giá trị lượng loại thức ăn khác khác nhau, thịt cá 10 - 250 Kcal/100gam; lạc vừng: 600 Kcal, lương thực 350 Kcal; rau, 100 Kcal Sự trao đổi nƣớc, muối khoáng vitamin 4.1 Sự trao đổi nước - Trong thể người trưởng thành chứa khoảng 70% nước, lượng nước thể thay đổi theo lứa tuổi: trẻ sơ sinh 84%, trẻ tháng 83%, lượng nước TB trẻ khoảng 75 - 80% - Lượng nước máu khơng đổi, tổ chức lượng nước ln thay đổi tuỳ thuộc lượng nước dưa vào hay đi, hàng ngày lượng nước khoảng lít với chất khống hoà tan nước như: Ca, P, Na, Fe, K, 4.2 Sự trao đổi muối khống - Nhóm chất cần thiết khơng sinh lượng - Giữ vai trò nhiều chức phận quan trọng thể - Có nhóm: + Các nguyên tố đa lượng: canxi, phospho, kali, natri, magie + Các nguyên tố vi lượng: Iot, đồng, mangan, kẽm, coban… 4.3 Sự trao đổi vitamin - Hiện người ta nghiên cứu phân lập 30 loại vitamin khác nhau, đồng thời nghiên cứu thành phần, cấu tạo tác dụng sinh lý chúng - Dựa vào tính chất vitamin chia làm hai loại: + Nhóm hòa tan chất béo: A, D, E, K, Q + Nhóm hòa tan nước:B1, H, B2, B6, B12, B5, C, C2 * Vitamin A: - Chức thị giác - Cần thiết cho sinh trưởng 74 - Bảo vệ da niêm mạc - Vitamin A có nhiều thực phẩm trứng, cà rốt loại rau có màu xanh đậm * Vitamin D: - Chuyển hoá canxi photpho - Tạo độ cho - Trong thực phẩm động vật: dầu cá thu, gan cá, trứng cá, bơ sữa, lòng đỏ trứng, * Vitamin B1: - Tham gia tích cực vào trình trao đổi chất thể - Cần thiết cho tế bào thần kinh - Thực phẩm thực vật: lúa mỳ, gạo, đậu đỗ, lạc, vừng -Thực phẩm động vật: gan, phủ tạng, trứng sữa III Sự trao đổi lƣợng Trao đổi - Trao đổi mức trao đổi lượng tối thiểu người điều kiện sau: + Con người trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn, nằm tư thoải mái nhất, không cảm xúc mạnh không suy nghĩ nhiều + Tiến hành đo sau ăn, 12h + Cơ thể phải giữ nhiệt độ cực thuận Nhu cầu lượng - Nhu cầu lượng thể phụ thuộc vào hoạt động người Hoạt động mạnh nhu cầu NL nhiều Sự cân lượng trẻ em - Ở trẻ em sinh, trao đổi 1m2 diện tích bề mặt thấp nhiều so với người lớn - Sau trao đổi 1m2 diện tích thể tăng lên đạt mức người lớn D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Trình bày trao đổi chất cân lượng trẻ em 75 Chƣơng X: HỆ BÀI TIẾT Số tiết: 03 A Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa tiết - Phân tích chế tiết nước tiểu qua thận tiết mồ hôi qua da - Nêu đặc điểm phát triển quan tiết trẻ em Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp vận dụng thực tiễn Thái độ: - Quan tâm tới phát triển thể trẻ hình thành cho trẻ giữ gìn vệ sinh thể B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung I Ý nghĩa tiết - Cơ thể trì ổn định áp suất thẩm thấu, ổn định thành phần ion môi trường bên thể, cân bazo axit máu - Thận đảm bảo ổn định phản ứng máu - Thận làm nhiệm vụ thải chất độc hại II Sự tiết nƣớc tiểu qua thận Cấu tạo 1.1 Thận - Hai thận nằm hai bên cột sống, hình hạt đậu - Thận gồm hai phần: + Bể thận: xoang rỗng màu trắng nơi chứa nước tiểu từ ống thận đổ vào 76 + Phần lại gồm hai lớp: bên ngồi lớp vỏ có màu đỏ thẫm, có nhiều mao mạch cấu trúc hình hạt gọi cầu thận; bên lớp tủy màu nhạt ống thận tạo thành hình tháp - Bộ phận lọc nước tiểu thận gọi đơn vị thận Mỗi thận có khoảng triệu đơn vị thận Mỗi đơn vị thận gồm cầu thận, ống thận hệ thống mao mạch - Cầu thận có: + Nang Bowman khoang rỗng bao bọc quản cầu thông với ống thận + Quản cầu Malpighi túi mao mạch hình cầu, đường kinh khoảng 0,2 mm nằm nang Bowman - Ống thận gồm: ống lượn gần, quai Henle ống lượn xa - Ống góp nhận nước tiểu từ đơn vị thận đổ tới, nhiều ống góp tạo thành bó tháp thận đổ nước tiểu vào bể chứa thận 1.2 Bàng quang - Là túi rỗng nằm o83 phía xoang bụng, trước trực tràng - Thành bàng quang có lớp: lớp mơ liên kết, lớp trơn lớp niêm mạc làm cho bàng quang bền có khả đàn hồi - Cổ bàng quang dài -3 cm, cấu tạo thắt trơn phía thắt vân phía Bình thường thắt trơn co nên nước tiểu không chảy qua được, bàng quang đầy, áp lực nước tiểu tăng cao thắng sức co thắt trơn nước tiểu ngồi Cơ thắt vân chịu chi phối vỏ não nên hoạt động theo ý muốn 1.3 Đường dẫn nước tiểu - Ống dẫn nước tiểu (niệu quản) dài khoảng 20cm, chạy từ bể thận đến bàng quang Gồm lớp: màng liên kết, sợi chun lớp niêm mạc - Ống dẫn đái (niệu đạo) + Ở nam, ống dẫn đái xuất phát từ đáy bàng quang, đến tuyến tiền liệt nhập với ống dẫn tinh chạy dọc dương vật Tận dương vật quy đầu, quy đầu có lỗ tiểu tiện + Ở nữ, ống dẫn đái xuất phát từ đáy bàng quang chạy hố chậu kết thúc âm hộ Lỗ tiểu tiện nằm âm vật cửa âm đạo Sự tạo thành xuất nƣớc tiểu 2.1 Sự tạo thành nước tiểu 2.1.1 Sự lọc nước tiểu nang Bowman - Do áp suất máu quản cầu Mapoghi lớn áp suất nang Bowman nên nước chất hòa tan nước thấm qua thành mạch sang nang Bowman tạo thành nước tiểu loạt có thành phần gần giống huyết tương - Trong nước tiểu loạt có glucoz, ure, axit ure, clo,… phân tử protein 77 đơn giản 2.1.2 Sự lọc nước tiểu thận Khi nước tiểu loạt chảy qua ống thận xảy trình tái hấp thu phần lớn nước nhiều chất khác Một số chất không tái hấp thu (urê, axit uric, phenol số muối) không tái hấp thu với số nước lại tạo thành nước tiểu loạt hai (nước tiểu thức) đổ vào ống góp chung Các chất glucơz, axit amin tái hấp thu hồn tồn nên khơng có nước tiểu thức Nhưng nồng độ chúng máu vượt giới hạn cho phép (cao 180mg/100g nước tiểu) glucơz khơng hấp thụ hồn tồn nên nước tiểu có đường 2.2 Sự xuất nước tiểu Nước tiểu chảy xuống bàng quang nhờ nhu động hai niệu quản, cổ bàng quang có thắt trơn phía thắt vân phía Các chịu chi phối trung ương thần kinh Khi nước tiểu chứa đầy bàng quang làm căng bàng quang, kích thích quan thụ cảm làm xuất xung động thần kinh truyền trung khu phản xạ tiểu tủy sống gây phản xạ tiểu Trung khu tủy sống lại chịu ảnh hưởng trung khu cao hành tủy, não vỏ não Đặc điểm tiết theo tuổi trẻ em - Thận xuất thai tuần tuổi thai tháng thận bắt đầu hoạt động Khối lượng thận tăng dần theo lứa tuổi Thận phát triển mạnh năm đầu giai đoạn dậy Bàng quang trẻ lớn dần nên lượng nước tiểu lần tăng dần: tuổi 60ml, -8 tuổi 150ml, 10 -12 tuổi 250ml - Ở trẻ sơ sinh chế lọc chưa hồn thiện nên nước tiểu lỗng khả thải chất lạ kém, ống thận ngoằn ngoèo, số đơn vị thận Do đó, khả tái hấp thu nước chất khác yếu hồn tồn khơng có khả khử chất độc Trẻ -4 tuổi, chiều rộng ống thấn cấu tạo giống người lớn - Do hệ TK chưa hoàn thiện nên động tác tiểu tiện trẻ chủ yếu phản xạ không điều kiện, số lần nhiều lượng nước tiểu lại ít, VD: trẻ tháng ngày đến 25 lần, tuổi 16 lần, tuổi lần, 11 tuổi lần - Nếu luyện tập tốt cuối năm thứ nhất, đầu năm thứ hai trẻ bắt đầu đòi tiểu - Việc kiểm tra vỏ não đặc biệt dễ bị rối loạn ban đêm Khi trẻ sợ bị chấn động TK gây đái dầm Cần rèn luyện làm cho trẻ n tâm, trò chuyện, giải thích có bác sỹ theo dõi, chữa trị III Sự tiết mồ hôi qua da Cấu tạo chức phận da 78 1.1 Cấu tạo da - Da phần bọc ngồi thể, có chức bảo vệ thể, cảm thụ tiết Da cấu tạo ba lớp: ngòai biểu bì, lớp da chính, mơ liên kết - Trong da có tuyến mồ tuyến nhờn nên tiết mồ lipit - Ở trẻ em, da mỏng mịn, mao mạch da lớn nên da có màu hồng Da trẻ dễ bị tổn thương mẫm cảm với chất lạ Từ - tuổi trở lên, trẻ em lớp sừng trở nên dày chặt nên da bị tổn thương - Có từ - 2,5 triệu tuyến mồ nằm rải rác bề mặt da, nhiều nách, gan bàn chân, gan bàn tay Bình thường người tiết lít/1 người/1ngày, mùa hè - lít Bài tiết mồ ngòai chức thải sản phẩm trình trao đổi chất, tham gia điều tiết thân nhiệt - Các tuyến nhờn có khắp bề mặt da, có tác dụng làm mượt da, lơng, tóc Mỗi ngày người tiết khỏang 20g 1.2 Chức da - Là quan cảm giác nhiệt đau đớn Có khả thu nhận cảm giác xúc giác, đau đơn nóng lạnh giúp cho thể có phản ứng kịp thời với môi trường Sự tiết mồ hôi qua da - Sự tiết mồ hôi phản xạ tự động trung khu tủy sống hành tủy điều khiển, kích thích trực tiếp nhiệt độ môi trường Khi họat động nhiều, lượng sản sinh nhiều, nhu cầu tỏa nhiệt thể tăng, lượng mồ hôi xuất tăng Khi thể trạng thái tâm lí khác tiết thay đổi Vệ sinh bảo vệ hệ tiết - Phải cho trẻ uống đầy đủ nước đảm bảo cho tiết - Giáo dục cho trẻ không nên “nhịn”tiểu, tập cho trẻ phản xạ tiểu - Chăm sóc, vệ sinh quan tiết tắm rửa ý nhẹ nhàng D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Trình bày cấu tạo, chức quan tiết nước tiểu Phân tích đặc điểm cấu tạo da phù hợp với chức tiết mồ hôi 79

Ngày đăng: 27/06/2020, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN