de cuong on hoa 9.doc

4 524 6
de cuong on hoa 9.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cơng ôn tập hoá lớp 9 Chơng 1 : các loại hợp chất vô cơ Định nghĩa Phân loại Tính chất hoá học ứng dụng điều chế 1:Ô xít - Là h/ chất mà phân tử có 1 nguyên tố liên kết với ô xi : CTTQ Ax Oy - Ô xít ba zơ : thờng là ô xít KLoại t/dụng với a xít - Ô xít a xít : thờng là ô xít P kim tácdụng với dung dịch ba zơ - Ô xít lỡng tính : t/dụng với cả d 2 a xít & dung dịch ba zơ AL 2 O 3 - Ô xít trung tính : không t/dụng với d 2 a xít & dung dịch ba zơ : CO -T/dụng với a xít muối + nớc CuO + 2HCL CuCl 2 + H 2 0 - T/dụng với a xít ba zơ Muối Ca0 + CO 2 CaC0 3 -T/dụng với ô xít a xít Muối Na 2 0 + CO 2 Na 2 CO 3 - T/dụng với dung dịch ba zơ Muối + nớc C0 2 + Ca (0H) 2 CaC0 3 + H 2 0 - T/d với nớc ba zơ tan Ca0 + H 2 0 Ca (0H) 2 - T/d với nớc a xít S0 3 + H 2 0 H 2 S0 4 *- Điều chế ba zơ tan - Điều chế a xít - sát trùng. Diệt nắm, khử độc . * -Phân huỷ hoá chất - Hoá hợp 2 đơn chất VD : CaC0 3 t 0 Ca0 + CO 2 S +0 2 t 0 S0 2 C +0 2 t 0 C0 2 4P + 50 2 t 0 2P 2 0 5 2. A xít - Là hợp chất mà phân tử có những nguyên tử H liên kết với gốc a xít. CTTQ : H x G : G là gốc a xít - a xít có ô xi: HN0 3 ; H 2 SO 4 ; P 3 S0 4 - a xít o có ô xi : H 2 S; HCL; HB r . - D/ dịch a xít làm quỳ tím đỏ - T/dụng với ba zơ Muối +nớc Na0H + HCL NaCL + H 2 0 -T/dụng với 1 số Kloại Muối+ H 2 2HCL + Zn ZnCL 2 + H 2 -T/d với ô xít ba zơ Muối + nớc H 2 S0 4 + Cu0 CuSO 4 +H 2 0 *H 2 S0 4 đặc nóng có t/c riêng : 2H 2 S0 4 + Cu CuSO 4 +2H 2 0+ S0 2 -T.dụngvới muối muối + a xít HCL+CaC0 3 CaCL 2 + H 2 C0 3 C0 2 H 2 0 *HCl +Điều chế muối Clorua +Làm sạch kim loại +Chế biến thành phẩm +Cho khí HCl tan vào nớc *H 2 S0 4 + SX ắc quy, muối a xít, thuốc nổ + SX phẩm nhuộm . - Từ S hay FeS 2 S + 0 2 S0 2 + 0 2 S0 3 S0 3 + H 2 0 H 2 S0 4 3.BaZơ - Là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử KL liên kết với nhóm OH - Ba Zơ tan trong nớc ( gọi là kiềm ) KOH , NaOH, Ca (0H) 2 ,Ba (OH) 2 - Ba Zơ không tan trong nớc ( o gọi là kiềm ) gọi là Ba zơ - Dung dịch kiềm làm quỳ tím xanh và phênol phtalêin không màu màu hồng - Dung dịch Ba Zơ + ô xít a xít muối nớc Ca(0H) 2 + CO 2 CaCO 3 +H 2 0 - D 2 ba zơ + muối muối + ba zơ NaOH+CuSO 4 Na 2 SO 4 +Cu(OH) 2 - A xít + ba zơ muối nớc 2HCL + Cu(OH) 2 CuCL 2 + 2 H 2 0 - D 2 kiềm +ô xít a xít muối + a xít Na0H + CO 2 NaHCO 3 * NaOH - SX xà phòng, chất tẩy, giấy,nhôm . - Điện phân d 2 bão hoà NaCL có màng ngăn 2NaCL+ 2H 2 0 đ.p 2Na0H + CL 2 +H 2 * Ca(OH) 2 - Làm vật liệu XD - Khử độc. Diệt trùng Ca0 + H 2 0 Ca(OH) 2 Muối - Là hợp chất mà ptử có những nguyên tử KL liên kết với gốc a xít. - CTTQ : KLoại x Gy : G là gốc a xít - Muối trung hoà :p tử o có nguyên tửH: VD : NaCL, CuS0 4 . - Muối a xít : P tử có 1 ( nhiều nguyên tử H ) VD : NaHC0 3 NaH 3 P0 4 - Muối t/dụng với 1 số KL ( mạnh hơn Kloại trong muối ) muối + KLoại Cu +2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 +2 Ag -Muối t/d với d 2 a xít Muối +a xít ( Muối mới hay a xít mới ) BaCL 2 +H 2 SO 4 BaSO 4 + 2 HCL - Muối + muối 2 muối mới ( 1 trong 2 muối mới o tan ) AgNO 3 +NaCL AgCL + NaNO 4 - Muối t/d với d 2 kiềm muối + ba zơ ( muối mới hay ba zơ mới o tan ) CuSO 4 +2NaOH Cu(OH) 2 +Na 2 SO 4 * NaCL : làm muối ăn - Chế tạo xà phòng, SXgiầy - SX chất tẩy, diệt trùng - SX HCL, chất dẻo PVC - SX thuốc trừ sâu, diệt cỏ . + Khai thác từ nớc biển hay mỏ muối với tinh chế * KNO 3 - Chế tạo thuốc nổ đen - Làm phân bón . * Nhiều muối làm phân bón hoá học Chơng 2 : Kim Loại Tính chất vật lý Tính chất hoá học Hợp chất ứng dụng- điều chế Tính chất chung của KL - Có tính dẻo : dễ dát mỏng, uốn nắn . kéo thành sợi - Có tính dẫn điện ( độ dẫn điện tuỳ từng KLoại) - Có tính dẫn nhiệt tốt - Có ánh kim : là vẻ sáng lấp lánh trên bề mặt - T/d với ô xi ô xít 3Fe + 20 2 t 0 Fe 3 O 4 -T/ d với phi kim khác 2 Na + CL 2 t 0 2 NaCL 2Fe + 3CL 2 t 0 2 FeCL 3 - T/d với d 2 a xít H 2 Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 - T/d với d 2 muối KL mạnh đẩy đợc KL yếu hơn ra khỏi d 2 muối ( từ Mg ) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu * Dãy HĐHH của KL : từ mạnh yếu K,Na,Mg,Al,Fe,Pb,(H) Cu,Ag,Au * ý nghĩa của dãy HĐHH - Mức độ h/động HH giảm dần từ trái phải - KL đứng trớc Mg p/ với H 2 O - Kl đứng trớc H p/ với d 2 a xít H 2 - Từ Mg, KL đứng trớc đẩy KL đứng sau ra khỏi d 2 muối Nhôm Al = 27 - Là KL màu trắng bạc, dẻo, nhẹ, D =2.7g/cm 3 - t 0 nóng chảy 660 0 c , độ dẫn điện = 2/3 Cu * Nhôm có đủ t/c HH của KL * Nhôm p/ứng với d 2 kiềm H 2 Al + NaOH Na ALO 2 + H 2 * Nhôm o p/ứng với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội * Đuy ra là h/kim của Al với Cu & 1 số nguyên tố * Điện phân h 2 AL 2 O 3 và Criôlít 2 AL 2 O 3 4 AL+ 30 2 Sắt Fe = 56 - Màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, nặng D= 7,86 g/ cm 3 , t 0 nớc 1539 0 c * Fe có đủ t/c HH của KL * Fe t/d với CL 2 FeCL 3 * Fe 0 t/d với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội * Fe có hoá trị II và III - Gang là hợp kim của Fe với C và 1 số nguyên tố trong đó C có 2 6% - Thép là hợp kim của Fe với C và 1 số nguyên tố trong đó C có < 2% * Luyện gang : CO khử ô xít sắt * Luyện thép : Loại C và Si,Mn . Chơng III : Phi kim Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I- Phi kim Tính chất vật lý Tính chất hoá học Hợp chất ứng dụng- điều chế Tính chất chung - Có 3 trạng thái : rắn,lỏng,khí - Phần lớn o dẫn điện, o dẫn nhiệt, t 0 n/chảy thấp - 1 số P kim rất độc : CL 2 ,Br 2 . - T/d với KL muối 2 Na + CL 2 t 0 2 NaCL Fe + S t 0 FeS 2 Cu + O 2 t 0 2 CuO - T/d với H 2 0 2 + 2H 2 t 0 2H 2 O CL 2 + H 2 t 0 2HCL ( khí ) - T/d với ô xi ô xít S + O 2 t 0 SO 2 4P + 5O 2 t 0 2P 2 O 5 - Từ trái sang phải mức h/động HH giảm F 2 , CL 2 , O 2 , Br 2 , I, C, Si . - Căn cứ mức p/ ứng với KL và H 2 để đánh giá độ mạnh yếu vủa P.kim CLo CL = 35,5 - Là khí màu vàng lục, hắc - Nặng gấp 2,5 lần không khí - Tan trong nớc ở 20 0 c 1V H 2 O hoà tan 2,5 V CL 2 - Là khí độc * CL có đủ t/c hoá học của P.Kim * Là P.Kim hoạt động mạnh * CL 2 không p/ứng trực tiếp với O 2 * T/d với nớc CL 2 + H 2 O HCL + HCLO * T/d với d 2 NaOH * CL 2 + 2 NaOH NaCL + NaCLO + H 2 O - Khử trùng nớc, tẩy trắng vải, bột giấy . - Điều chế PVC, chất dẻo, cao su . - Điều chế nớc gia ven, clorua vôi * Trong thí nghiệm 4HCL+MnO 2 t 0 MnCL 2 + CL 2 +2H 2 O * Trong công nghiệp 2NaCL+2H 2 O 2NaOH+ CL 2 + H 2 Các bon C= 12 * Có 3 dạng thù hình là - Kim cơng : o dãn điện, cứng - Than chì : dẫn điện, mềm - C vô định hình ( than, củi .) xốp, o dẫn điện * Than gỗ có tính hấp thụ màu, khá độc - T/d với ô xi C + O 2 t 0 CO 2 - T/d với ô xít kim loại C + 2 CuO t 0 2 Cu + CO 2 * Kimcơng : làm đồ trang sức * Than chì : làm điện cực * C vô định hình : làm chất đốt khử màu, mùi - Đốt gỗ trong đk thiếu O 2 than gỗ Các bon II CO = 28 - Là khí không màu, o mùi ít tan trong nớc, độc nhẹ hơn k 2 d CO/K 2 = 28/29 - Là ô xít trung tính : o t/d với H 2 O, với d 2 kiềm và với a xít - Là chất khử CO + CuO t 0 CO 2 + Cu - Làm nhiên liệu, chất khử và nguyên liệu trong CN hoá học Các bon IV ô xít CO 2 = 44 - Là khí không màu, o mùi, nặng hơn không khí, o độc - T/d với nớc CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 - T/d với d 2 kiềm CO 2 + 2 NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO 3 - T/d với ô xít ba zơ muối - Nạp vào bình chữa cháy - Bảo quản thực phẩm - SX nớc giải khát có bọt CO 2 + CaO CaCO 3 A xít các bon níc - Có trong nớc ma, khí quyển - ở dạng khí (CO 2 ) và d 2 (tan trong nớc) - Làm hơi hồng quỳ tím : là a xít yếu - Là a xít o bền H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O Muối Các bon nát - Muối trung hoà : gốc = CO 3 - Muối a xít : gốc HCO 3 - Muối hiđrôcácbon nát tan trong H 2 O - Muối cácbon nát o tan trừ K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 - T/d với a xít NaHCO 3 +HCL NaCL+CO 2 +H 2 O Na 2 CO 3 +2HCL 2NaCL+CO 2 + H 2 O - T/d với d 2 kiềm K 2 CO 3 +Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2KOH - T/d với d 2 muối Na 2 CO 3 +CaCL 2 CaCO 3 + 2NaCL - Bị nhiệt phân huỷ CaCO 3 t 0 CO 2 + CaO 2NaHCO 3 t 0 Na 2 CO 3 + H 2 O+ CO 2 - Dùng sx vôi, xi măng - Na 2 CO 3 : sx xà phòng, thuỷ tinh - NaHCO 3 : làm dợc phẩm nạp vào bình cứu hoả Si líc Si = 28 - Là chất rắn, xoắn, khó nóng chảy, dẫn điện kém - Si tinh khiết là chất bán dẫn - Là P kim yếu - T/d với O 2 : Si + O 2 t 0 SiO 2 - Chế tạo đồ bán dẫn: ti vi , ra đi ô, pin mặt trời Si líc đi ô xít SiO 2 - T/d với kiềm SiO 2 + NaOH (r) t 0 Na 2 SiO 3 + H 2 O - T/d với ô xít ba zơ SiO 2 + CaO t 0 CaSiO 3 SiO 2 không t/d với H 2 O - SX đồ gốm, sứ, sành . - SX xi măng - SX thuỷ tinh CaO + SiO 2 t 0 CaSiO 3 Na 2 CO 3 + SiO 2 Na 2 SiO 3 II Bảng hệ thống tuần hoàn 1 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 2- Cấu tạo : - Ô nguyên tố : cho biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu Hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khô - Chu kỳ : gồm các nguyên tố có cùng số lớp e, sắp xếp theo hàng, theo chiều tăng dần củađiện tích hạt nhân - Nhóm : Gồm các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng, sắp xếp theo cột, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 3- Sự biến đổi tính chất * Trong 1 chu kỳ: - Số e lớp ngoài tăng dần từ 1 8, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần ( từ trái sang phải ) kếtthúc là 1 khí trơ * Trong 1 nhóm : - Số lớp e tăng dần tt 1 7, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần ( tính từ trên xuống dới ) 4- ý nghĩa : - Biết vị trí của nguyên tố Cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố - Biết cấu tạo nguyên tử suy đoán tìm vị trí và tính chất của nguyên tố . mùi - Đốt gỗ trong đk thiếu O 2 than gỗ Các bon II CO = 28 - Là khí không màu, o mùi ít tan trong nớc, độc nhẹ hơn k 2 d CO/K 2 = 28/ 29 - Là ô xít trung. + H 2 O Muối Các bon nát - Muối trung hoà : gốc = CO 3 - Muối a xít : gốc HCO 3 - Muối hiđrôcácbon nát tan trong H 2 O - Muối cácbon nát o tan trừ K

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Chơng II I: Phi kim – Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - de cuong on hoa 9.doc

h.

ơng II I: Phi kim – Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Xem tại trang 3 của tài liệu.
II – Bảng hệ thống tuần hoàn - de cuong on hoa 9.doc

Bảng h.

ệ thống tuần hoàn Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan