Đề cương môn luật so sánh

42 204 2
Đề cương môn luật so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương môn luật so sánh bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và những câu hỏi lý thuyết quan trọng của bộ môn luật so sánh .đề cương môn luật so sánh bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và những câu hỏi lý thuyết quan trọng của bộ môn luật so sánh .

CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT SO SÁNH Luật so sánh gì? Phân tích đối tượng luật so sánh Khái niệm: Là môn khoa học pháp lý tổng quát sử dụng phương pháp so sánh trọng yếu để nghiên cứu vấn đề pháp luật thuộc hệ thống pháp luật khác nhau, nghiên cứu hệ thống pháp luật nước cách riêng biệt nghiên cứu việc sử dụng hiệu phương pháp so sánh luật Đối tượng: - Pháp luật nước ngồi: Do nước, khu vực có tảng kinh tế - xã hội – lịch sử khác dẫn đến hệ thống pháp luật có khác biệt lớn Pháp luật nước đối tượng nghiên cứu quan trọng LSS, nhằm rút điểm tương đồng khác biệt pháp luật nước - Phương pháp so sánh: phương pháp chủ yếu dùng để nghiên cứu LSS, có nhiều mức độ so sánh để rút giải pháp cho luật thực định + so sánh hệ thống: hệ thống pháp luật không tạo thành từ quy phạm mà pháp luật phải hiểu hệ thống, bao gồm yếu tố tĩnh động + so sánh tiếp cận theo chức năng: Mọi thứ phải so sánh chức năng, so sánh phải xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh Phân biệt mối liên hệ so sánh vĩ mô so sánh vi mô - So sánh vĩ mô: so sánh hệ thông pháp luật tinh thần, phong cách, tư pháp lý, thủ tục … Cụ thể phương pháp xử lý tư liệu pháp lý, thủ tục giải tranh chấp, kỹ thuật lập pháp, kiểu pháp điển hóa, giải thích pháp luật, xem xét tiền lệ, việc đóng góp nhà trường vào việc phát triển pháp luật, quan điểm tư pháp, cách thức giải xung đột, vai trò luật sư thẩm phán việc chứng minh kiện thiết lập pháp luật,… - So sánh vi mô: So sánh vấn đề pháp lý cụ thể cách giải chúng, ví dụ chế định hợp đồng, nghĩa vụ… Hai mức độ so sánh khơng có ranh giới rõ ràng Tuy nhiên so sánh vĩ mô so sánh chung hệ thống pháp luật, so sánh vi mô vào riêng cụ thể Trên thực tế, so sánh người ta phải thực đồng thời hai mức độ nghiên cứu, so sánh vĩ mô tạo tiền đề để so sánh vi mô hiệu Đối tượng Luật so sánh Các hệ thống pháp luật quốc gia giới, so sánh chế định cụ thể phương pháp luật so sánh nhằm tìm ra, lý giải tương đồng, khác biệt Nghiên cứu só sánh phương pháp luật học so sánh Quá trình hình thành phát triển so sánh luật Phân biệt so sánh hình thức so sánh chức Phương pháp so sánh chức năng: Tìm chế định pháp luật có chức tương đương hệ thống pháp luật khác So sánh giải pháp sử dụng hệ thống pháp luật khác để giải vấn đề xã hội nảy sinh xã hội khác để tìm ưu điểm hạn chế Các điều kiện để thực phương pháp so sánh theo chức 1) Người nghiên cứu phải xuất phát từ thân hệ thống pháp luật nước ngoài( mà đối tượng để nghiên cứu); không bị ảnh hưởng khái niệm hay học thuyết giáo điều hệ thống pháp luật nước mình; phải tập trung vào chức mà chế định hệ thống pháp luật nghiên cứu, thực hiện; nói cách khác, phải phát đc chức chế định phân tích đc giải pháp để giải vấn đề xã hội phát sinh nhu cầu cần điều chỉnh, tìm đến cấu trúc học thuyết chúng 2) Người nghiên cứu phải ý đến tất nguồn pháp luật theo quan niệm hệ thống pháp luật nghiên cứu( có nghĩa tạo nên pháp luật sống), bao gồm: VBQPPL, án lệ, tập quán, hợp đồng tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh, thực tiễn thương mại, 3) Người nghiên cứu phải am hiểu nhiều ngành khoa học có liên quan trị học, kinh tế học,xã hội học, nhân chủng học, địa lý học, lịch sử pháp truyền ngành khoa học pháp lý khác Nêu phân tích chức mục đích luật so sánh Luật so sánh có ý nghĩa Việt Nam giai đoạn nay? * Chức LSS: Hỗ trợ quan lập pháp xây dựng luật Giúp cho q trình thể hóa hội nhập pháp luật: Tìm vấn đề cụ thể cần thống Điểm giống khác Căn nguyên khác biệt Giải pháp cho tiến trình thể hóa hội nhấp pháp luật Xây dựng nhiều điều ước quốc tế thống số lĩnh vực pháp luật từ xưa đến hiểu cách đầy đủ nội dung điều ước quốc tế Cải cách pháp luật quốc gia Nó cung cấp cho nhà làm luật, nhà lý luận, thẩm phán người hoạt động thực tiễn pháp lý khác giải pháp để giải vấn đề xã hội Hỗ trợ cho việc đánh giá áp dụng pháp luật thẩm phán Người học có nhận thức tổng qt, linh động, khơng bị đóng đinh vào quan niệm Những người tham gia giao dịch quốc tế tránh khỏi sai lầm biết thực chất cơng việc * Ý nghĩa LSS Việt Nam LSS có ý nghĩa lớn VN Trình độ lập pháp VN yếu kém, pháp điển hóa pháp luật khơng tốt, nhiều điều luật chồng chéo không cần thiết Cần nghiên cứu tư pháp lý, kĩ thuật lập pháp nước để bổ sung cho pháp luật hành Hơn nữa, thời kì hội nhập, khơng am hiểu pháp luật quốc tế dễ bị thua thiệt Phân biệt mối liên hệ luật so sánh với lịch sử nhà nước pháp luật Luật so sánh nghiên cứu hệ thống pháp tồn mặt không gian Song nhận xét có tính chất khái lược Luật so sánh LSNNVPL đc ví cặp trùng, ln ln cần có sử dụng lẫn Trong cơng trình lịch sử pháp luật, người ta thường dùng phương pháp so sánh để thấy rõ vấn đề lịch sử, chẳng hạn giáo sư Oliver Oldman cho Bộ Quốc triều Hình luật có nhiều tiến sánh ngang mặt chức với quan điểm pháp luật Phương Tây cận đại vấn đề pháp lý Các điểm riêng biệt của hệ thống PL đc làm rõ thơng qua việc phân tích lịch sử phía kia, LSS ln ln cần đến phân tích lịch sử để thấy rõ hồn cảnh xã hơi, động lực thúc đẩy đời phát triển nhiên, LSS LSNNVPL môn riêng biệt mà khó mơ tả đầy đủ ranh giới chúng Nếu xem việc so sánh vấn đề pháp luật mặt thời gian đối tượng LSS, có nghĩa quan niệm hợp LSNNVPL LSS Phân biệt mối liên hệ luật so sánh công pháp quốc tế CPQT LSS có điểm chung,tuy nhiên chúng có mối quan hệ LSS yếu tố quan trọng thúc đẩy hiểu biết lẫn quốc gia nhằm hợp tác lĩnh vực Luật so sánh cóa giá trị tình xây dựng điều ước quốc tế ( điều ước song phương đa phương) Luật so sánh có giá trị nguồn pháp luật quốc tế Đó nguồn điều điều ước quốc tế, tập quán quốc tếm, luật quốc gia giới Luật so sánh giúp xác định nguyên tắc nguyên tắc pháp lý chung luật quốc tế Ví dụ: Các quốc gia theo nguyên tắc chung cơng pháp quốc tế, có nghĩa vụ đối xử cơng dân nước ngồitheo chuẩn mực quốc tế tối thiểu phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức gia văn minh => có sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật hành xá định chuẩn mực quốc tế tối thiểu mang tính phổ biến Phân biệt mối liên hệ luật so sánh tư pháp quốc tế TPQT phần luật thực định LSS môn khoa học túy Là lãnh vực pháp luật đặc biệt điều chỉnh mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Chủ thể pháp luật dân sự: Cá nhân, pháp nhân Nếu có yếu tố nước ngồi quan hệ dân khơng điều chỉnh pháp luật quốc gia mà tư pháp quốc tế Giải mâu thuẫn Ví dụ: Pháp nơi nhiều nước gửi tiền không may xảy tranh chấp mà việc giải tranh chấp hệ thống pháp luật khác (xung đột pháp lý) Thì người ta có sử dụng hai biện pháp: sử dụng xung đột pháp lý pháp luật thực chất để giải + Xung đột pháp lý: sử dụng quy phạm xung đột quy phạm xung đột quy phạm không quy định quyền và nghĩa vụ bên mà hệ thống pháp luật viện dẫn để giải (quy phạm cung cấp kiến thức pháp luật nhiều nước giới) + Pháp luật thực chất: Sử dụng quy phạm thực chất quy phạm có quy định quyền nghĩa vụ bên cụ thể điều ước quốc gia thống Trình bày khái quát lịch sử phát triển luật so sánh giới Việc sử dụng phương pháp so sánh:  Aristotle(384-322 BC) nghiên cứu so sánh 153 qui thành phố Hy Lạp thành bang  Bộ luật 12 bảng đc làm với việc sử dụng phương pháp so sánh  Motesquieu sử dụng phương pháp ss để thiết lạp nên nguyên tắc chung cho việc tổ chức quyền  Thời trung cổ, ng ta ss Luật LM Luật giáo hội, Anh vào kỷ 16, so sánh ưu điểm thông luật luật giáo hội… Sự xuất LSS  Giữa kỷ 19, trào lưu quốc gia hóa tư tưởng pháp luật xuất phá vỡ khái niệm pháp luật chung cho toàn giới ( jus commune)  Mở rộng quan hệ quốc tế  Cuối kỷ 19, LSS trở thành mơn khoa học pháp lý lúc mục đích phương pháp đc nghiên cứu có hệ thống đc sử dụng nhiều thực tiễn 10 Sự hình thành phát triển luật học so sánh Việt Nam Thời kì trước năm 1986, luật so sánh Việt Nam chủ yếu so sánh lập pháp Trong thời kì phong kiến, nhà làm luật triều đại phong kiến Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước để xây dựng hệ thống pháp luật Mặc dù khơng có tảng lý thuyết so sánh pháp luật nhà làm luật Việt Nam chắt lọc điểm hợp lý pháp luật nước mà chủ yếu pháp luật Trung Quốc để xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã hội Việt Nam Ví dụ cho việc tiếp thu pháp luật Trung Quốc trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam “Quốc triều hình luật”- Bộ luật có giá trị đặc biệt cổ luật Việt Nam Mặc dù hình thức nội dung Quốc triều hình luật có nhiều điều khoản giống điều khoản luật nhà Đường có sửa đổi cho phù hợp với kinh tế truyền thống văn hóa Việt Nam lúc Sau cách mạng tháng tám, với đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, hệ thống pháp luật Việt Nam bước xây dựng Có thể nói hầu hết đạo luật lớn đặc biệt Hiến pháp luật tổ chức nhà nước Việt Nam xây dựng sở tham khảo pháp luật nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, miền bắc, luật so sánh học thuật trọng Còn miền nam, khoảng thời gian từ năm 1945-1975, nhà làm luật tham khảo pháp luật nước Pháp, Mỹ trình xây dựng pháp luật Sau thống đất nước năm 1975, hoạt động lập pháp Việt Nam có phát triển đáng kể hệ thống pháp luật nước ta có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Liên xây dựng văn pháp luật có tham khảo pháp luật Liên xơ Thời kì từ năm 1986 đến nay, yêu cầu trình hội nhập giao lưu quốc tế đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật để chủ động hào nhập với kinh tế giới Do luật so sánh phát triển mạnh hai phương diện so sánh lập pháp so sánh học thuật Bên cạnh đó, tổ chức chuyên luật so sánh thành lập trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam Trong đó, đời sớm vào đầu năm 90 kỉ trước phòng nghiên cứu luật so sánh thuộc viện nhà nước pháp luật thuộc viện khoa học xã hội Việt Nam Bước sang kỉ XXI, nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng phát triển luật so sánh Việt Nam ngày cần thiết, nhiều tổ chức chuyên luật so sánh thành lập Cùng với cơng trình nghiên cứu việc thành lạp tổ chức chuyên luật so sánh, sở đào tạo luật, môn học luật so sánh đưa vào chương trình đào tạo vào năm đầu kỉ XXI Đến năm 2004, luật so sánh trở thành môn học bắt buộc sinh viên theo học chương trình cử nhân luật 11 Vai trò luật so sánh cải cách pháp luật quốc gia Liên hệ tới Việt Nam  Giá trị Luật so sánh trình hoàn thành hệ thống pháp luật - Trong nhiều trường hợp xây dựng áp dụng pháp luật cách bế tắc ta nghiên cứu so sánh luật để học hỏi kinh nghiệm nhằm tìm giải pháp pháp lý tối ưu để đem ứng dụng - Nhà hoạt động so sánh luật mà thay phải dự đốn có nguy phải chịu giải pháp thích hợp, họ khai thác, tham khảo kinh nghiệm quý báo, phong phú hệ thống pháp luật nước vấn đề mà nước khác giải Nbhững kinh nghiệm học tìm thấy giải pháp đơn giản hơn, tốn áp dụng có hiệu nước ngồi Ví dụ: Các định "đùng cái" chịu nhiều rủi ro chẳng hạn định Thủ đô Hà Nội cấm số phương tiện ngoại thành không vào Thủ đô => phản ứng gay gắt nhân dân (và xóa bỏ ngay)  Giá trị Luật so sánh trình điển hóa pháp luật - Hài hòa hóa trình làm cho nguyên tắc hai hay nhiều hệ thống pháp luật trở nên có nhiều điểm tương đồng giải nột vấn đề - Nhất điển hóa pháp luật q trình thống ban hành nguyên tắc pháp lý tương tự hai hay nhiều hệ thống pháp luật Ví dụ: Công ước Warsaw 1929 thống quy định vận chuyển hàng không quốc tế tất quốc gia thông qua tập hợp số lượng lớn định tư pháp nhiều nước có liên quan tới việc giải thích công ước 12 Các cách thức phân loại hệ thống pháp luật giới nhà luật học so sánh tiếng giới tiếp cận nào? Việc phân loại hệ thống pháp luật thực chất hoạt động so sánh cấp vĩ mô, tức vào đặc điểm tư pháp lý, kĩ thuật lập pháp … mà phân chia thành họ pháp luật có điểm tương đồng Khi tiến hành phân loại hệ thống pháp luật thiết phải chọn cách tiếp cận định Phân loại luật gia XHCN: vào chế độ trị, phân loại hệ thống pháp luật thành Hệ thống Pháp luật XHCN hệ thống đối lập với Hệ thống Pháp luật Tư sản Hệ thống Pháp luật châu Âu lại phân loại thành bốn nhóm khác dựa vào thời gian, cách thức mức độ mà giai cấp tư sản thành công việc thiết lập quan hệ sản xuất tư lòng chế độ phong kiến Các nhóm bao gồm: (1) Anh nước Phương Bắc; (2) Pháp; (3) nước nói tiếng Đức Trung Âu, Hungary phần Đông Âu; (4) nước Đông- Nam châu Âu Dựa vào yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật như: tơn giáo, ln lý cơng lý, có quan niệm phân loại hệ thống pháp luật giới thành ba loại: Hệ thống Pháp luật Hồi giáo Ấn Độ (bị ảnh hưởng tôn giáo); Hệ thống Pháp luật Trung Hoa (bị ảnh hưởng luân lý); Hệ thống Pháp luật Pháp-La tinh, Hệ thống Pháp luật Anh–Mỹ, Hệ thống Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa (bị ảnh hưởng công lý) Lévy-Ullmann phân biệt ba họ pháp luật khác nhau: Họ Pháp luật Lục địa, Họ Pháp luật nước nói tiếng Anh Họ Pháp luật Hồi giáo Căn vào nội dung mà có ý thích đáng tới nguồn gốc, xuất xứ yếu tố chung pháp luật Đại biểu cho quan niệm Arminjon, Nolde, Wolff chia hệ thống pháp luật giới thành bảy họ khác như: Pháp, Đức, Bắc Âu, Anh, Nga, Đạo Hồi Đạo Hindu René David John E.C Brierley vào tiêu chí kỹ thuật (như thuật ngữ, nguồn phương pháp pháp luật) tiêu chí trị, xã hội (bổ sung cho tiêu chí thứ nhất, điều kiện đủ với xem xét tới nguyên tắc triết học, trị, kinh tế mục tiêu xây dựng kiểu loại xã hội), xếp hệ thống pháp luật giới thành Họ Pháp luật La Mã - Đức, Pháp luật XHCN, Common Law, Pháp luật Đạo Hồi, Pháp luật Ấn Độ, Pháp luật Viễn Đông, Pháp luật châu Phi Madagascar Konrad Zweigert Hein Koetz cho phải dựa vào phong cách pháp lý để phân loại hệ thống pháp luật giới, bao gồm yếu tố: (1) Lịch sử phát sinh phát triển hệ thống pháp luật; (2) Cách thức tư pháp lý đặc trưng bật; (3) Các chế định đặc biệt; (4) Các loại nguồn mà hệ thống pháp luật chấp nhận cách thức sử dụng chúng; (5) Ý thức hệ hệ thống pháp luật Vì ơng phân loại hệ thống pháp luật giới thành họ như: Họ Pháp luật La Mã, Họ Pháp luật Đức; Họ Pháp luật Anh–Mỹ; Họ Pháp luật Bắc Âu; Họ Pháp luật XHCN; Họ Pháp luật Viễn Đông; Họ Pháp luật Đạo Hồi; Họ Pháp luật Hindu 13 Tại nói việc phân chia hệ thống pháp luật giới thành nhóm khác mang tính chất tương đối? 14 Phân tích hình thành giai đoạn phát triển hệ thống pháp luật La Mã – Đức 15 Nêu số tên gọi khác hệ thống pháp luật La Mã – Đức giải thích  Civil law: nhấn mạnh nguyên hệ thồng pháp luật có xuất phát từ luật tư tiếng tổng luật Corpus Juris Civilis  Hệ thống pháp luật Châu âu lục địa: hình thành phát triển chủ yếu Châu Âu lục địa, khác với luật Anh  Hệ thống pháp luật La Mã- Đức: Hai dòng pháp luật trụ cột La Mã – Đức, mang nhiều yếu tố hàn lâm  Hệ thống pháp luật thành văn: Văn pháp luật thành văn loại nguồn hệ thống pháp luật 16 Cơ cấu, vai trò Bộ tổng tập luật dân (Corpus Juris civilis) Hoàng đế Justinian (483565)  Cơ cấu: Code: tập hợp luật Hoàng đế La Mã ban hành chỉnh sửa, bổ sung, hủy bỏ quy định cũ, lạc hậu Digest : luận giải, giải thích pháp luật luật gia La Mã Institutes: Các sách luật luật gia La Mã Novels: luật Hồng đế Justinian ban hành  Vai trò Bộ tổng luật này: 17 Phân biệt giai đoạn luật tập quán trước kỷ XIII giai đoạn hình thành trường phái pháp luật tiếp nhận truyền thống Luật La Mã từ kỷ XIII đến cuối kỷ XVIII  Giai đoạn luật tập quán trước kỷ XIII: Những tư liệu như: Bộ luật Justinianus, Tổng luận luật học Justinianus ( Digest), sách sưu tập chế định Justinianus, Luật Justinianus, Đại toàn quốc pháp Justianus, sách cầu nguyện Pháp bán đảo Iberia tác phẩm tiêu biểu cho LLM Tuy nhiên, việc tìm hiểu làm sáng rõ qui phạm pháp luật không đc coi trọng kết vụ việc phụ thuộc vào yếu tố ý trời, lời thề đương sự, thut tục tu thân, thử thách tòa án đơn giản phụ thuộc vào độc đốn quyền, định tòa án k đc đảm bảo thực thi quyền Trong bóng đêm thời kỳ trung cổ, xã hội dường quay lại với chế độ nguyên thủy cá nhân nhóm xã hội với nhau, trang chấp giải theo luật kẻ mạnh quyền lực độc đốn thủ lĩnh Trong thời đại đó, trọng tài có ý nghĩa quan trọng pháp luật  Giai đoạn hình thành trường phái pháp luật tiếp nhận truyền thống Luật La Mã từ kỷ XIII đến cuối kỷ XVIII: Xã hội nhận thức cần thiết pháp luật, xã hội bắt đầu hiểu có pháp luật đảm bảo đc trật tự an tồn mà ý trời đòi hỏi cần thiết cho phát triển Hình mẫu lý tưởng xã hội Thiên chúa giáo dựa sở bác ái, nhân từ ý tưởng xây dựng thành phố chúa trời bị gạt bỏ Bản thân nhà thờ nhận rõ khác bị xã hội tôn giáo người theo đạo xã hội phi tôn giáo Vào ký XIII người ta k lẫn lộn tôn giáo đạo đức với trật tự dân pháp luật nữa, vai trò độc lập pháp luật đc cơng nhận Các triết gia luật gia đòi hỏi mối quan hệ xã hội phải đc dựa pháp luật, chấm dứt tình trạng vơ phủ chun quyền ngự trị bao kỷ qua, xã hội công dân phải dựa sở pháp luật: pháp luật cần phải đảm bảo đc trật tự tiến xã hội công dân 18 Kể tên nêu tư tưởng chủ yếu trường phái pháp luật thúc đẩy đời Họ pháp luật La Mã- Đức Các trường phái ảnh hưởng Họ pháp luật này? Định nghĩa: Họ pháp luật xây dựng di sản Luật La mã coi trọng pháp điểm hóa mà họ pháp luật này, luật vật chất luật tư trọng Vai trò thẩm phán phần lớn bị giới hạn việc áp dụng pháp luật vào trường hợp cụ thể *Corpus juris civilis: Do Hoàng đế Justinian ban hành vào kỉ thứ VI, tảng Luật La mã Các trường phái pháp luật có ảnh hưởng đến hình thành: Trường pháp luật học sư (glossators): đời vào kỉ 13 Italia Tập trung giải thích chế định pháp luật theo nghĩa nguyên thủy Corpus juris civilis, bãi bỏ số chế định không phù hợp (nô lệ) điều chỉnh luật giáo hội Có nhiều thành tựu nghiên cứu, giải luật La mã Trường phái hậu luật học sư (post – glossators): Thế kỷ 14 Tìm cách giải thích Luật La Mã cho phù hợp với xã hội đương thời Tìm kiếm giải pháp luật La Mã kế tục, hồn thiện Đóng góp nhiều vào lĩnh vực thương mại xung đột pháp luật Trường phái nhân văn (humanist): Thế kỷ 16 Tìm cách khơi phục ngun luật La Mã Rất giống Glossator Trường phái pháp điển hoá đại (Pandectist): kỷ 16 Đức Quan tâm đến việc làm để áp dụng QPPL thực tiễn, làm cho khơng mâu thuẫn với tập qn pháp Đức Thế Bộ luật Dân Đức 1896 Trường phái pháp luật tự nhiên (Natural Law School): kỷ 17,18 Tư tưởng chủ đạo pháp luật nhà nước ban hành có pháp luật cao pháp luật tự nhiên tồn với giới người, quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm Đặt móng cho việc phân chia luật công luật tư nhiều môn khoa học pháp lý Ảnh hưởng to lớn tới phát triển luật La Mã, đặt chế định hạn chế quyền lực nhà nước, bảo đảm quyền tự cá nhân, thúc đẩy pháp điển hoá 19 Trường phái pháp luật học sư/chú giải (Glossators) Ra đời vào kỉ 13 Italia Tập trung giải thích chế định pháp luật theo nghĩa nguyên thủy Corpus juris civilis, bãi bỏ số chế định không phù hợp (nô lệ) điều chỉnh luật giáo hội Có nhiều thành tựu nghiên cứu, giải luật La mã Cố gắng lập lại ý nghĩa ban đầu đạo luật La Mã Nhiều chương Bộ luật Justinianus bị lãng qn chúng nói quan hệ khơng tồn tại( ví dụ chế độ nơ lệ) quan hệ Luật giáo hội điều chỉnh ( vợ chồng, di chúc) Kết công việc người theo trường phái tạo cơng trình Accursin vào kỷ 13 tổng hợp gần 96000 câu giải 20 Trường phái pháp luật hậu học sư (Post – Glossators) Thế kỷ 14 Tìm cách giải thích Luật La Mã cho phù hợp với xã hội đương thời Tìm kiếm giải pháp luật La Mã kế tục, hồn thiện Đóng góp nhiều vào lĩnh vực thương mại xung đột pháp luật Luật La Mã cải biên, chỉnh lý lại Như vậy, chuẩn bị cho phát triển hoàn toàn ( luật thương mại, tư pháp quốc tế) đồng thời hệ thống hóa, trái ngược hẳn với lộn xộn sách tổng luận luật học Justinianus tinh thần thực nghiệm, tiểu tiết nhà luật học thành Rôm Từ luật gia cố gắng sử dụng Luật La Mã theo bối cảnh 21 Trường phái pháp luật nhân văn 22 Trường phái pháp điển hóa đại (Pandectists) 23 Trả lời: - Là trường phái nhà pháp điển đại - Xuất Đức vào TK XVI - Trường phái kế tục tiến trường phái hậu luật học sư (post – glossators) – việc nghiên cứu tiếp thu giá trị quy định Luật La Mã giải thích cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mới, thay vào đó, trường phái phát triển quy định Luật La Mã theo hướng đại để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh - Các nhà pháp điển trường phái thêm vào Luật La Mã chút “tính Đức” việc cải cách với khái niệm, thuật ngữ xác, khoa học mà vị bác học, giáo sư hiểu được, dẫn đến hệ pháp luật khó vào dân thực tiễn sống Trường phái luật tự nhiên (Natural law) Trả lời: - Quyền tự nhiên là: dân chủ, quyền tự nhiên người – quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc, quyền sở hữu tài sản… - Thực chất trường phái manh nha xuất từ thời Cổ đại – thời Aristot Ciceron cho thứ pháp luật cao pháp luật người tạo quy luật tự nhiên - Thực phát triển vào kỷ XVII, XVIII, đề cao quyền tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm người Pháp luật sản phẩm lí trí người, phải lấy luật tự nhiên làm sở, tảng - Trường phái bảo vệ đề cao quyền người, quyền công dân xã hội nên tất yếu hạn chế chống lại lạm dụng quyền lực nhà nước mà xâm phạm đến quyền tự nhiên người Tư tưởng đặt móng cho phân chia luật công – luật tư với ngành 24 25 luật thuộc nhánh luật công (hiến pháp, hành chính…) nhằm kiểm sốt quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền cá nhân Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng phạm vi ảnh hưởng Châu Âu từ kỷ XVIII đến Trình bày đặc điểm hệ thống pháp luật La Mã – Đức Trả lời:  Pháp điển hóa: - Giai đoạn cách mạng lớn phát triển tư tưởng pháp luật nhân loại, làm thay đổi tồn cục diện hệ thống pháp luật châu Âu - Được đánh dấu đời văn luật quan trọng Có thể kể đến Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 – sở, tảng cho hiến pháp nhiều nước giới (đề cao quyền tự nhiên người, cơng dân)  móng đời Hiến pháp (1791) Pháp Đức cho đời loạt luật quan trọng: BLDS Napoleon 1804, BLTTDS, BLHS, BLTM… - Pháp điển hóa cho phép ý tưởng trường phái luật tự nhiên biến thành thực ( đời ngành luật thuộc nhánh luật cơng), chấm dứt tình trạng manh mún pháp luật, tràn lan luật tập quán, giảm pháp luật châu Âu thành số hệ thống định  Sự phát triển lục địa Châu Âu: - BLDS Pháp đặc biệt có ảnh hưởng tới Bỉ, Hà Lan, Ý, Luxembourg, Ba Lan, Rhenan - Do Pháp có nhiều thuộc địa Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi, ĐNA, Nam Mỹ nên PL Pháp có ảnh hưởng lớn đến pháp luật nước thuộc khu vực - BLDS Đức làm hiệu lực hàng loạt luật địa phương tiếp nhận Liên Xô, Tiệp Khắc, Brazil, Nhật Bản, Hàn Quốc…  Đặc điểm hệ thống pháp luật La Mã – Đức (Civil Law): - Có phân chia luật cơng – luật tư: Do quan niệm mối quan hệ công quyền với công quyền với tư nhân đặt lên bàn cân với mối quan hệ tư - tư, cần phải có phân định rạch ròi Hơn nữa, mảng pháp luật có mục đích, đối tượng, ngun tắc phương pháp điều chỉnh khác - Trình độ pháp điển hóa, kỹ thuật lập pháp cao: thể giai đoạn pháp điển hóa – phát triển pháp luật TK XVIII nay, xây dựng nhiều luật quan trọng quốc gia thuộc hệ thống Civil Law mà - Chịu ảnh hưởng truyền thống pháp luật La Mã (luật tư): Luật La Mã – pháp luật văn minh tuyệt vời lúc có tầm ảnh hưởng vơ sâu rộng với giá trị lưu giữ tiếp thu đến tận ngày Hào quang luật La Mã lớn cộng với lãnh thổ thuộc địa đế quốc La Mã trải dài qua nhiều quốc gia với thứ ngôn ngữ la- tinh giáo hội ưa chuộng  Luật La Mã tác động lớn đến tư tưởng nhà lập pháp nước thuộc hệ thống Civil Law Phân tích nguồn pháp luật hệ thống pháp luật La Mã – Đức So sánh với nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Common Law (Anh-Mỹ) Trả lời:  Nguồn luật họ pháp luật: Có nhiều quan niệm nguồn pháp luật: 1- nguồn quan điểm, tư tưởng PL; 2- nguồn tạo nên quy phạm PL; 3- nguồn chứa đựng, thể pháp luật Theo quan niệm nguồn pháp luật hệ thống Civil Law bao gồm loại nguồn sau: - Pháp luật thành văn: coi trọng hệ thống PL – nguồn độc họ pháp luật Bao gồm loại văn sau: + Hiến pháp – đạo luật nhà nước – văn có hiệu lực pháp lý cao với quy phạm có tính tối thượng – trình tự ban hành, sửa đổi hiến pháp đặc biệt so với đạo luật thơng thường (hội đồng bảo hiến hay Tòa án hiến pháp) Sự giám sát tính hợp hiến luật khác xây dựng minh chứng cho tính tối thượng uy quyền hiến pháp + Cơng ước quốc tế: Vai trò cơng ước quốc tế sánh với ý nghĩa hiến pháp Tuy nhiên quan niệm hiệu lực công ước quốc tế so với nội luật quốc gia lại có khác nhau: số nước Pháp, Hà Lan – cơng ước quốc tế có hiệu lực cao nội luật; - - - - cấp Tòa Tây Đức lại coi cơng ước quốc tế có hiệu lực ngang hàng với đạo luật nước hiến pháp lại ưu tiên luật quốc tế nội luật Nhưng nhìn chung nước châu Âu có quan điểm chung thống cơng ước quốc tế có hiệu lực hiến pháp đạo luật quốc gia + Bộ luật: Ở thời điểm xuất hiện, “bộ luật” dùng để tuyển tập luật khác nhau, luật bao trùm toàn pháp luật (bộ luật Justianus) Đến thời kỳ phong kiến, luật dùng để văn luật tổng hợp chứa đựng hệ thống QPPL điều chỉnh loại quan hệ XH khác Và luật văn luật tổng hợp chứa đựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật định Yếu tố phân biệt luật với đạo luật thơng thường quy phạm luật thường dạng nguyên tắc chung để áp dụng pháp luật + Đạo luật (luật): luật văn QPPL nghị viện ban hành theo trình tự, thủ tục định Số lượng luật ban hành lớn nhiều so với luật (luật tổ chức nghị viện, luật tài ) nhiên đạo luật khơng có hiệu lực thấp luật, chúng bình đẳng với từ góc độ giải thích luật + Quy chế, sắc lệnh: Những luật loại văn có hiệu lực thấp luật, nhiên có sắc lệnh ban hành thuộc lĩnh vực luật theo ủy quyền nghị viện có hiệu lực luật (sắc lệnh – luật).Theo Hiến pháp Pháp – tồn quyền lập qui không thuộc quyền lực lập pháp – quyền tự trị theo chất tự nhiên + Thơng tư: họ pháp luật Civil Law có phân biệt rõ ràng luật thông tư – loại văn giúp giải thích luật, thể cách hiểu luật Tập quán pháp luật: quy tắc xử hình thành cách tự phát, tồn lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành thói quen tự nhiên mang tính bắt buộc chung QPPL Trong dòng họ pháp luật Civil Law tồn nhiều quan niệm vai trò tập quán pháp luật: 1- Tập quán tảng pháp luật; 2- Tập quán phận hệ thống pháp luật Theo Rene’ David – tập quán yếu tố cho phép tìm giải pháp công minh Án lệ: Án lệ án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau xét xử áp dụng cho trường hợp tương tự Theo quan niệm nước thuộc họ pháp luật Civil Law, quy phạm thực tiễn xét xử tạo khơng có uy tín ổn định quy phạm lập pháp Nó dễ bị thay đổi, hủy bỏ thời điểm phụ thuộc vào vụ việc Án lệ áp dụng thẩm phán thấy phù hợp với vụ án xét xử Án lệ không nguồn pháp luật Tuy nhiên, theo phát triển pháp luật châu Âu, án lệ ngày đồ sộ giữ vai trò nguồn khơng thể thiếu pháp luật Từ vai trò quan trọng hình thành tuyển tập thực tiễn xét xử tòa án – phân biệt định hữu ích, quên định khơng phù hợp (tuyển tập ban hành Pháp, CH Liên bang Đức, Tây Ban Nha, Ý…) Học thuyết: Trong thời gian dài khứ, học thuyết nguồn pháp luật – mà chưa xuất luật thành văn Khi mà trường đại học tổng hợp châu Âu nghiên cứu tìm nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Châu Âu vào TK XIII – XVIII với xuất tư tưởng dân chủ pháp điển hóa hệ thống pháp luật, vị trí thống trị học thuyết thay luật Từ giai đoạn tận ngày nay, nhìn vào tổng thể hệ thống pháp luật nhận thấy học thuyết ln nguồn quan trọng pháp luật, kết tinh khái niệm, tư pháp luật, phương pháp giải thích pháp luật… mà luật, luật thuộc hệ thống pháp luật khác tiếp thu giữ gìn giá trị tận ngày Nguyên tắc chung pháp luật: Những nguyên tắc chung pháp luật thừa nhận áp dụng thực tiễn sống chứng tỏ tuân theo hướng đến công bằng, công lý pháp luật, khơng thể tính chất pháp luật thành văn chứa đựng mà thể chất họ pháp luật Civil Law Nguyên tắc chung thành văn chứa đựng hiến pháp, luật, luật… khơng thành văn (nằm ngồi quy định pháp luật) chứa đựng án lệ, tập quán hay luật La Mã cổ đại  So sánh với nguồn pháp luật họ Common Law: - - - - 26 Common Law Civil Law có chung loại nguồn như: văn lập pháp, tiền lệ pháp, tập quán pháp, học thuyết pháp lý Tuy nhiên vị trí số loại nguồn lại có khác hai hệ thống phụ thuộc vào chất Văn lập pháp: họ Civil Law nguồn nguồn quan trọng nhất, trở thành đặc trưng pháp luật dân luật Common Law lại khơng ưa chuộng luật thành văn, nhiên qua trình nghiên cứu thực tiễn pháp luật, người ta thấy pháp luật nước thuộc Common Law dần tiến tới luật thành văn Tiền lệ pháp: họ pháp luật Civil Law khơng coi trọng tiền lệ pháp, coi loại nguồn bổ sung cho trình xét xử thẩm phán mà pháp luật khiếm khuyết Còn với Common Law nét đặc trưng lớn độc họ pháp luật Tiền lệ pháp nguồn để giải tranh chấp thực tế Ở họ Civil Law có loại nguồn mà Common Law khơng có: ngun tắc chung pháp luật Nó xuất phát từ tư pháp lý cách tiếp cận pháp luật họ pháp luật Civil Law tiếp cận pháp luật từ khái quát đến cụ thể, chung đến riêng, nhà làm luật nghĩ bao quát tất trường hợp xảy sống cần phải có nguyên tắc chung pháp luật quy định ngồi luật để hướng dẫn cho q trình xét xử, giải thích tiếp cận pháp luật thẩm phán Ở Common Law có loại nguồn Civil Law không coi nguồn theo nghĩa nơi thể pháp luật: lẽ công (lẽ phải) Đối với Common Law lẽ công nguồn cuối áp dụng tiền lệ pháp khơng có tương tự, tất nguồn khác khơng có quy định dùng đến lẽ cơng để bù đắp khiếm khuyết pháp luật Lẽ công đặt áp lực lớn lên thẩm phán lẽ công chưa công xuất phát từ ý chí chủ quan thẩm phán lên vụ việc cần giải Nguyên tắc chung pháp luật La Mã – Đức có lại gần với lẽ công bằng? Bản thân nghĩ rằng, nguyên tắc chung pháp luật xây dựng dựa quy luật tự nhiên, lẽ phải để khái quát thành nguyên tắc, định hướng cho tư pháp luật thẩm phán Cả loại nguồn cung cấp cho thẩm phán thẩm quyền lớn, xét xử ý chí mình, niềm tin lẽ phải thân Trường phái luật tự nhiên có vai trò họ pháp luật La Mã- Đức nói riêng đối pháp luật nước giới nói chung? Trả lời: - Trường phái luật tự nhiên có vai trò vơ to lớn q trình phát triển họ pháp luật La Mã – Đức: + Sự xuất trường phát luật tự nhiên vào giai đoạn pháp luật thành văn XVII – XVIII tác động lớn đến cấu trúc họ pháp luật Civil Law Trường phái luật tự nhiên với quan niệm đề cao quyền tự nhiên người – quyền tối thượng, chống lại lạm dụng quyền lực công xâm phạm đến quyền công dân, người, tảng để xây dựng ngành luật thuộc nhánh luật công đặc biệt đời hiến pháp  từ đó, hệ thống pháp luật có phân chia luật cơng – luật tư + Một thành công thứ hai trường phái luật tự nhiên họ pháp luật La Mã – Đức cơng pháp điển hóa Pháp điển hóa nút kết cho quan điểm cốt lõi trường phái Nhờ pháp điển hóa mà hệ thống pháp luật quốc gia thuộc họ pháp luật La Mã – Đức trở nên phù hợp với lợi ích xã hội, rõ ràng, dễ tiếp nhận, gọn gàng, thúc đẩy phát triển hệ thống pháp luật lúc địa châu Âu - Vai trò trường phái luật tự nhiên pháp luật nước giới: + Từ ý nghĩa tốt đẹp trường phái luật tự nhiên họ pháp luật La Mã – Đức ảnh hưởng họ pháp luật đến pháp luật nhiều nước giới, dễ dàng thấy ảnh hưởng trường phái luật tự nhiên không dừng lại phạm vi quốc gia thuộc học pháp luật La Mã – Đức + Các quốc gia thuộc địa nước thuộc hệ thống pháp luật La Mã – Đức châu Mỹ tiếp nhận chế định pháp luật thuộc dòng họ Civil Law xây dựng luật theo hình mẫu châu Âu, châu Phi, châu Á – luật châu Âu coi mơ hình để họ cải cách hệ thống pháp luật 27 28 29 + Trường phái luật tự nhiên cổ vũ, thúc đẩy tư tưởng bảo vệ quyền người giới phát triển, từ phong trào quyền người, quyền cơng dân trở thành sóng tồn giới hầu hết tất nơi giới cơng nhận Tại nói trường phái pháp luật tự nhiên có vai trò quan trọng việc hình thành tư tưởng quyền người Trả lời: Để giải thích trường phái pháp luật tự nhiên lại có vai trò quan trọng việc hình thành tư tưởng quyền người trước hết cần cắt nghĩa để hiểu luật tự nhiên Theo Edmund M.A.Kwaw luật tự nhiên luật mà có tồn nguyên tắc đạo đức khách quan mà dựa chất cốt yếu vũ trụ, vạn vật, nhân loại tự nhiên luật thông thường người trở thành thực chừng mực mà tuân thủ theo nguyên tắc - Tuy nhiên hiểu cách đơn giản luật tự nhiên nguyên tắc đạo đức, trị người đồng thuận chấp nhận rộng rãi, mang tính phổ quát thống cách hiểu - Luật tự nhiên có nguồn phán xét, nhận thức lương tâm, lương tri người, nguyên tắc đạo lý tự nhiên nhắc nhở người làm điều tốt, tránh xa điều xấu - Quyền người nhắc quyền tự nhiên bắt nguồn từ chất người, nói cách khác luật tự nhiên tạo quyền tự chủ cá nhân nên coi nguồn pháp luật quyền người Quyền tự chủ cá nhân tức – người theo khơng thể làm phá hủy sống họ, luật tự nhiên cơng cụ hữu ích để bảo vệ người - Chính nhận thức mà trường phái luật tự nhiên thức xuất đóng vai trò to lớn việc thúc đẩy bảo vệ quyền người, cổ vũ khơi dậy tư tưởng quyền người Giải thích pháp luật La Mã - Đức Trả lời: - Với đặc trưng nguồn pháp luật họ pháp luật La Mã – Đức pháp luật thành văn với hệ thống loại văn luật đa dạng từ hiến pháp luật, đạo luật, thiết lập khn khổ pháp luật cho thẩm phán không quy định chi tiết nhà lập pháp dự liệu tất trường hợp thực tế - Pháp luật Civil Law khái qt, tổng quan dễ tìm, số trường hợp mà nhà làm luật dự liệu có lúc chi tiết cấu thành không đủ bị loại bỏ ngẫu nhiên, tạo khoảng trống, từ vai trò thẩm phán nâng cao việc giải thích pháp luật Quy phạm pháp luật mang tính khái quát  xác  quyền giải thích thẩm phán rộng - Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đề cao trách nhiệm, vai trò thẩm phán giảm tính ổn định pháp luật tính xác khơng chắn - Để tăng ổn định pháp luật, họ pháp luật La Mã – Đức xuất tồn “ quy phạm vòng ngồi” - thực tiễn xét xử tòa án – giải thích pháp luật thẩm phán với hạt nhân quy phạm luật thành văn Các quy phạm vòng ngồi hiệu lực ngang chi tiết, cụ thể hiệu hạt nhân, nhiên vai trò khơng thể thay cho hạt nhật – quy phạm luật thành văn được, lẽ đặc trưng họ La Mã – Đức hệ thống pháp luật khái quát, tổng quan gọn nhẹ, mà điều có nguồn pháp luật luật thành văn Điều đặt yêu cầu, quy phạm vòng ngồi xây dựng qua q trình giải thích pháp luật thẩm phán phải đặt khn khổ pháp luật qn Trình bày phân tích cấu trúc họ pháp luật La Mã – Đức Trả lời:  Một đặc trưng họ pháp luật La Mã – Đức, cấu trúc phân chia luật công – luật tư - Tại lại có phân chia này? + Xuất phát từ quan niệm có từ lâu lịch sử pháp luật La Mã – Đức: mối quan hệ người bị trị - cai trị đặt lên bàn cân với mối quan hệ tư nhân tư nhân trình, học liệu Do có quy trình đào tạo khác nên Anh hình thành nghề luật: Luật sư tư vấn luật sư tranh tụng - Ở Mỹ không chia thành luật sư tư vấn luật sư tranh tụng nên đào tạo luật khơng có phân chia, tất đào tạo chung trường đại học 77 So sánh vai trò luật thành văn pháp luật Mỹ Anh? Luật thành văn văn pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Ở Anh Mỹ luật thành văn có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật Nhưng xét cách toàn diện nhất, so với Anh Mỹ luật thành văn có vai trò quan trong hệ thống pháp luật: - Anh khơng có hiến pháp thành văn, thực chất có văn luật có tính chất hiến pháp Luật tổ chức Nghị viện, Luật tổ chức Chính phủ, Luật kế vị ngai vàng, Tại Mỹ, từ đời nước Mỹ coi trọng luật thành văn Hiến pháp năm 1789 Hiến pháp lâu đời hiệu lực, nhờ tính đơn giản tính linh hoạt - Ở Anh khơng có phân biệt tầm quan trọng văn mang tính hiến pháp so với pháp luật thơng thường nên khơng có quan bảo hiến.Nếu có xung đột Hiến pháp Luật, áp dụng quy tắc lex posterior derogat priori, nghĩa văn ban hành sau có giá trị áp dụng; khơng có thủ tục kiểm sốt tình hợp hiến Còn Mỹ, Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao nên Tòa án tối cao Mỹ quan có chức bảo hiến - Ở Mỹ có pháp điển, gọi Bộ luật Mỹ - US Code, Anh khơng có Bộ luật - Cơ quan lập pháp Mỹ thường xuyên tiến hành luật hóa phán tòa án, án lệ điển hình, hoạt động pháp điển hóa Mỹ tiến hành thường xuyên so với Anh Một lĩnh vực có luật thành văn án lệ điều chỉnh tất nhiên luật thành văn ưu tiên áp dụng - Luật thành văn Anh bao gồm hai loại: statute law Nghị viện ban hành delegated or subordinate legislation quan Nghị viện uỷ quyền ban hành Luật thành văn Anh không bao gồm luật nước mà có luật Liên minh châu Âu mà nước ký kết nghị viện Anh phê chuẩn Còn hệ thống pháp luật Mỹ Bao gồm văn pháp luật bang liên bang 78 Luật công luật tư phân biệt Họ pháp luật La Mã- Đức Nguồn gốc phân biệt? Tại Họ pháp luật Anh- Mỹ lại khơng có phân biệt khuynh hướng họ pháp luật này? Các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức chia pháp luật thành hai ngành luật bản: luật công luật tư - Luật cơng: Luật cơng hình thành tảng trường phái luật tự nhiên, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước với công dân quan nhà nước với trình thực cơng quyền Luật cơng có đặc điểm: - Quy phạm luật cơng mang tính tổng qt - Đối tượng hướng tới luật cơng lợi ích cơng - Phương pháp điều chỉnh luật công mệnh lệnh, thể ý chí đơn phương - Luật cơng mang tính bất bình đẳng, quan nhà nước có đặc quyền - Luật tư: Luật tư luật điều chỉnh mối quan hệ tư nhân Đối tượng hướng tới luật tư lợi ích tư, với phương pháp điều chỉnh thoả thuận ý chí Những đặc điểm dòng họ Civil Law thể đầy đủ lĩnh vực luật tư Luật Hình dù theo chất thuộc cơng pháp theo truyền thống Civil Law coi thuộc luật tư nhiều quy định ban hành để bảo vệ quan hệ tư pháp Nguồn gốc phân biệt: - Xuất phát từ quan điểm trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ người bị cai trị người bị cai trị phát sinh vấn đề đặc biệt so với quan hệ tư nhân, quyền lực công cộng quyền lợi tư nhân không giống - Để bảo vệ quyền lợi cá nhân hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ngành luật công tư, luật tư nhà nước giữ vai trò trọng tài, luạt cơng nhà nước bắt buộc phải tuân thủ pháp luật Họ pháp luật Anh-Mỹ khơng phân biệt luật cơng tư vì: - Các quyền lợi công tư xác lập qua quyền lợi tài sản, Anh khơng có phân biệt sở hữu tài sản quan công tư nhân châu Âu lục địa - Có hệ thống tồ án riêng xem xét hoạt động lập pháp, hành pháp tranh chấp tư, nên khơng có phân biệt quyền lực công cộng tư nhân châu Âu - Dễ dàng cho việc tổng hợp án - Do phát triển hệ thống writ mà khơng cho phép ngun đơn hành động, mà mệnh lệnh nhà vua cho quan chức phải hành động luật Xu hướng Common Law: - Xích lại gần Civil Law khơng hồ đồng - Pháp điển hố pháp luật, ban hành nhiều đạo luật thành văn - Cải cách hệ thống tồ án 79 Phân tích nguồn gốc đời đặc điểm chế định trust * Nguồn gốc: - Chế định trust (uỷ thác) đóng góp lớn equity hệ thống pháp luật Anh Trust nghĩa vụ dựa người trustee (người uỷ thác) người chủ sở hữu pháp lý tài sản giao cho quyền quản lý sử dụng tài sản lợi ích người khác mục đích xác định - Chế định uỷ thác đời vào giai đoạn kỷ 12 13, người sở hữu đất phải thực nhiều nghĩa vụ nộp địa tô hay nộp thuế cho nhà nước, vào hoàn cảnh khơng thể thực nghĩa vụ viễn chinh Trong trường hợp đó, viết giấy sang tên mảnh đất cho người khác( người uỷ thác) để họ thay mặt quản lý mảnh đất với điều kiện: Phần đẩt trả lại cho chủ sở hữu ngat trở bên uỷ thác phải chu cấp cho bên uỷ thác bên thụ hưởng phần hoa lợi từ đất Trên thực tế, bên uỷ thác khơng trả lại mảnh đất sang tên chủ sở hữu củ quyền sở hữu mảnh đất đó, việc trả lại hay không tuỳ vào lương tâm họ Những người chủ may mắn thường đệ đơn lên nhà vua, nhà vua lại chuyển sang cho đại pháp quan giải Đại pháp quan cho việc người uỷ thác phủ nhận quyền đòi lại đất người uỷ thác trái với lương tâm lẽ công (equity), định cưỡng chế thi hành buộc bên uỷ thác thực cam kết hợp đồng uỷ thác Sau này, người ta tập hợp phán pháp quan xây dựng quy phạm pháp luật làm tảng cho chế định trust * Đặc điểm: - Chia tách quyền sở hữu quyền hưởng dụng tài sản - Các thành tố trust: + nghĩa vụ uỷ thác + người uỷ thác + tài sản uỷ thác + người hưởng dụng 80 Những đặc điểm hệ thống tư pháp nước theo truyền thống La Mã - Đức Các đặc điểm hệ thống tư pháp nước theo truyền thông civil law: - Được thiết lập theo hệ thống - Toà sơ thẩm thiết lập nơi (cấp thứ nhất); Toà phúc thẩm (cấp thứ hai) tổ chức tồ hơn; Cấp thứ ba mọt tối cao đứng đầu hệ thống - Có vài khác biệt mơ hình : tồ sơ thẩm có khác biệt phụ thuộc vào tính chất tranh chấp giá trị tranh chấp - Sự khác biệt tổ chức phúc thẩm dựa phù hợp với tổ chức sơ thẩm, điều kiện mà tồ phúc thẩm - Tổ chức tồ tối cao theo mơ hình phá án theo mơ hình xét xử chung thẩm 81 Những hạn chế pháp điển hóa nước thuộc Họ pháp luật La Mã - Đức Hạn chế: - Làm xuất trường phái luật học thực chứng Chủ nghĩa luật học thực chứng phủ nhận vai trò luật tự nhiên đánh giá cao vai trò pháp điển hoá, cho hệ thống pháp luật có văn pháp luật coi nguồn luật, coi nhẹ quan trọng tập quán pháp án lệ - Không thừa nhận pháp luật tự nhiên, cho pháp luật nhà nước đặt tối cao - Bỏ qua quy tắc ứng xử xã hội mang tính siêu quốc gia 82 Phân tích hình thành giai đoạn phát triển hệ thống pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật XHCN đời năm 1917 với đời nhà nước Xô viết Nga - nhà nước chun vơ sản giới Cho đến trải qua giai đoạn phát triển: *Giai đoạn 1917 - 1945: Giai đoạn thành lập nhà nước Xô viết đến kết thúc WW2 - Thời kì 1917 - 1921: Thiết lập quyền Xơ viết số nước: Nga, ukraina, kajakstan, + Hiến pháp Nga ban hành năm 1918 làm sở pháp lí thiết lập chun vơ sản, thiết lập chế độ tư hữu tư liệu sx chở thành hình mẫu cho nước Xơ viết khác - Thời kì 1922 - 1928: Thành lập Liên bang CHXHCN Xơ viết, thực sách kinh tế + Hiến pháp LBCHXHCN Xô viết ban hành lần đầu 1924, sau nước thành viên lân lượt ban hành hiến pháp + LX xây dựng nhiều luật theo kĩ thuật lập pháp Đức + Ban hành sách kinh tế mới, tạo điều kiện cho kttt, thu hút vốn đầu tư nước - Thời kì 1928 - 1940: Xây dựng nơng trang tập thể + Hiến pháp thứ hai Liên xô đời 1936, quyền bầu cử trở thành hồn tồn bình đẳng, bầu cử trực tiếp, bỏ phiếu kín, Xơ viết trở thành quan đại diện cho toàn thể nhân dân lao động - Thời kì 1941- 1945: Đại chiến giới lần thứ + Hoạt động xây dựng nhà nước pháp luật bị ngưng trệ *Giai đoạn 1945 - 1991: Chiến thắng WW2, hàng loạt nước XHCN đời trở thành hệ thống - Ban hành luật quan trọng - Hiến pháp thứ ba Liên xô đời 1977, tuyên bố nhà nước Xơ viết nhà nước tồn dân, thể chế hóa vai trò lãnh đạo Đảng CS - Trung Quốc ban hành hiến pháp 1945, 1975, 1978, 1982, chuyển dần từ quan liêu bao cấp, kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, tự do, nhiều thành phần *Giai đoạn 1991 đến nay: Chế độ XHCN Liên xô Đông Âu sụp đổ + Phạm vi hệ thống pháp luật XHCN bị thu hẹp + Các nước lại thực sách đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN + Tăng cường yếu tố dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền 83 Nêu thực trạng xu hướng vận động hệ thống pháp luật XHCN “Giai đoạn 1991 đến nay” câu 82 84 Phân tích nguồn hệ thống pháp luật XHCN Nguồn pháp luật XHCN: - Đường lối, chủ trương,chính sách đảng cs - Hiến pháp - Điều ước quốc tế tham gia kí kết - Luật văn luật - Tập quán, tiền lệ pháp 85 Những thay đổi pháp luật XHCN thời kỳ đổi (kinh tế thị trường) - Pháp luật khắc phục hạn chế giai đoạn kinh tế tập trung chế hành bao cấp - Thiết lập kinh tế thị trường nhiều thành phần - Mọi cơng dân có quyền tự kinh doanh - Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước - Phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế hóa đồng thời gìn giữ sắc văn hóa dân tộc 86 Trình bày hình thành phát triển luật Hồi giáo Luật Hồi giáo phần giới luật đạo đạo Hồi, có mối liên hệ chặt chẽ với Hồi giáo văn minh Hồi giáo nên hình thành phát triển luật Hồi giáo gắn với hình thành phát triển đạo hồi Có nhận xét xác đáng đâu người ta không dùng đến luật Hồi giáo, đạo Hồi khơng tồn Trong xã hội Hồi giáo khơng có phân biệt rạch ròi tơn giáo với trị luật pháp Điều có nguồn gốc từ lịch sử hình thành Hồi giáo Kinh Koran chứa đựng nhiều luật lệ quy định áp dụng cho xã hội Hồi giáo phần Mohammed khải thị ông củng cố phát triển cộng đồng tín đồ Hồi giáo Medina, ơng khơng lãnh tụ tơn giáo mà thủ lĩnh trị nhà lập pháp Những khải thị kinh Koran thời kì Medina rõ ràng đề đáp ứng cho yêu cầu tổ chức xã hội quyền nhà tiên tri đây, có phải mách bảo Thượng đế cho vấn đề ông hay khơng Cũng mà kinh Koran, nói, cung cấp khung luật pháp cho việc tổ chức quyền trị xác định bổn phận, nghĩa vụ Đồng thời, qua xác định mơ hình tổng qt nhà nước trị thượng đế phê chuẩn Tất nhiên vấn đề nhà nước trị thời Mohammed khác so với thời kì sau việc diễn giải từ mơ hình tổng qt để đến phán áp dụng cho tinh trị cụ thể thời đại công việc giáo sĩ học giả Hồi giáo Vai trò lãnh tụ tơn giáo Mohammed gán liền với vai trò thủ lĩnh trị ơng Ơng khơng tồ chức cộng đồng tơn giáo mà tổ chức xã hội với quyền Vì giáo lí ơng phục vụ cho mục tiêu trị phẩn khơng thể tách rời tơn giáo Và ông thủ lĩnh tôn giáo nên đồng thời ông thủ lĩnh trị Như đặc điểm hình thành mà đạo Hồi, từ xuất hiện, thể không chi tơn giáo mà thể chế xã hội quyền Ở Medina, có vấn đề nảy sinh, giáo hay trị, xã hội mà tín đồ thấy cần phải hỏi ý kiến vị tiên tri họ chờ đợi ông nhận thần khải từ thượng để để đường cho họ Những “chi dẫn” sau đưa vào kinh Koran, “giáo huấn thượng đế” Cũng mà kinh Koran trở thành nguồn gốc quan trọng luật Hồi giáo Trong trường hợp tiên tri không nhận thần khải từ thượng đế để giải đáp cho vấn đề tín đồ phép tự phát biểu ý kiến cá nhân, thảo luận dựa nguyên tắc nêu khải thị trước để đưa định Đó nguồn gốc sunnah, tập quán bàn bạc thỏa thuận để đến ijma trí cộng đồng Những phán sau đỏ trở thành phần nguồn luật Hồi giáo 87 Trình bày nguồn luật Hồi giáo Các loại nguồn pháp luật đạo Hồi: - Kinh Coran: thánh kinh đạo Hồi, xem hiến pháp - Sunna: Ghi chép lối sống, cách hành xử Mohammed - Ijima: Gải thích nguồn luật - Qias: Các suy luận pháp lý để giải thích luật 88 Trình bày thích ứng luật Hồi giáo với giới đại Lí dẫn đến việc luật Hồi giáo phải thích ứng với xã hội đại ngày xuất phát từ số ngun nhân như: - Thứ nhất, nguyên nhân từ thân quốc gia Hồi giáo muốn hội nhập sở tự nguyện chủ động tham gia ký kết điều ước quốc tế Đó hệ tất yếu xu hướng tồn cầu hóa nay, khơng thúc đẩy cho kinh tế quốc gia Hồi giáo phát triển mà làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thi trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế - Thứ hai, quốc gia bên ngồi ln gây sức ép buộc thân quốc gia Hồi giáo phải thay đổi Các quốc gia Hồi giáo khu vực Trung Đơngkhu vực có khoảng 90% dân số theo đạo Hồi, mệnh danh “kho vàng đen” khổng lồ giới, quốc gia cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để có kinh tế phát triển vững mạnh - Thứ ba, thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại nhu cầu thiêt quốc gia Hồi giáo phận tách rời giới, điều giúp cho mục tiêu chung tồn giới hài hòa hóa, thể hóa hồn tồn đạt tương lai Có số cách thức chủ yếu luật Hồi giáo thích ứng với xã hội đại sau đây: a, Áp dụng tập quán pháp Việc áp dụng tập quán pháp giúp bổ sung cho pháp luật Hồi giáo vấn đề mà khơng điều chỉnh: tốn hồi mơn, sử dụng nguồn nước hai khoảng ruộng,…và tập quán phải phù hợp với pháp luật Hồi giáo b, Sử dụng thủ thuật pháp lý để loại bỏ quy định lạc hậu Những khoảng trống pháp luật Hồi giáo tận dụng để tránh quy định pháp luật khơng phù hợp Do nhiều quy phạm pháp luật Hồi giáo bị bỏ qua mà cần không vi phạm chúng theo nghĩa đen Ví dụ pháp luật Hồi giáo cho phép chế độ đa thê người chồng có quyền bỏ rơi người vợ Để hạn chế tình trạng trên, kết vợ chồng thỏa thuận “chung sống tạm thời khoảng thời gian 70 năm” sử dụng thủ thuật pháp lý quy định người vợ hưởng khoản bồi thường lớn người vợ bị chồng bỏ rơi cách bất công người chồng đối xử với người vợ cách khơng bình đẳng Một quy định khác luật Hồi giáo như: người vợ ngoại tình bị ném đá đến chết, trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh đề cao cách có chủ đích để thực tế khơng thể thực được: đòi hỏi phải có bốn người đàn ơng tận mắt chứng kiến hành vi phạm tội, khơng có đủ chứng mà buộc tội người khác bị phạt roi Hoặc việc cho vay lãi bị pháp luật Hồi giáo cấm có lẩn tránh điều cấm cách mua bán với giá trị nhiều giá trị thực hay cho nợ sử dụng tài sản mang lại thu nhập Hơn việc cấm đoán cho vay lấy lãi liên quan đến cá nhân nhà băng, quỹ tiết kiệm, pháp nhân không rơi vào dạng c, Áp dụng văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành Nhà cầm quyền dù quốc vương hay nghị viện ông chủ pháp luật mà kẻ phục vụ theo pháp luật đạo Hồi Nhưng pháp luật Hồi giáo cơng nhận tính hợp pháp văn pháp luật quyền đưa thẩm quyền áp dụng rộng rãi Ví dụ Angiery, sách làm ngơ trước việc vi phạm lệnh cấm sử dụng đồ uống có cồn nhà hàng, quán ăn 89 Ảnh hưởng pháp luật phương Tây pháp luật Nhật Bản Thời Minh trị, nhà nước dân chủ phương Tây thiết lập thay cho nhà nước phong kiến trước Tư tưởng pháp lí, văn pháp luật giai đoạn bị Âu hóa, hệ thống pháp luật nước phương Tây trở thành hình mẫu cho hệ thống pháp luật Nhật giai đoạn Sau WW2, hệ thống pháp luật Mỹ có ảnh hưởng lớn với hệ thống pháp luật Nhật song hành với ảnh hưởng hệ thống Pháp, Đức khứ 90 Tại Nhật Bản lại chọn du nhập pháp luật từ nước họ La Mã – Đức mà không du nhập pháp luật kiểu Common Law? Người Nhật cho việc pháp điển hóa ban hành hàng loạt luật dễ thu thành công việc tiếp nhận Common Law, xây dựng án lệ thời gian, người Nhật muốn xây dựng án lệ phù hợp với truyền thống quốc gia nên theo truyền thống án lệ phải xây dựng lại nhiều Vì vậy, luật cảu Pháp Đức trở thành hình mẫu cho hệ thống pháp luật Nhật Bản giai đoạn 91 Nguồn pháp luật Nhật Bản - Luật thành văn: Hiến pháp ( ng Nhật tôn trọng Hiến pháp, khó thay đổi HP, văn pháp luật Nghị viện, phủ, quan tư pháp quyền địa phương ban hành - Điều ước quốc tế kí kết tham gia - Tập quán pháp - Nguyên tắc chung pháp luật - Phán tòa - Ý kiến học giả pháp lý 92 Có thể xếp pháp luật Hồng Kong (Trung Quốc) thuộc họ pháp luật nào? Tại sao? Hong Kong trì hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật Anh, thuộc dòng họ common law Sau Hong Kong phủ Anh trả lại cho Trung Quốc năm 1984, theo tuyên bố chung luật bản( Tiểu hiến pháp) pháp luật Hong Kong không thay đổi, tất vbpl quan lập pháp trước trước HK ban hành tiếp tục có hiệu lực khơng trái với Luật HK, tiếp tục hưởng quyền lập pháp tư pháp độc lập để trì thịnh vượng ổn định Tuy nhiên, quan lập pháp HK chịu trách nhiệm báo cáo với Uỷ ban thường trực quốc hội nước CHND Trung Hoa 94 Phân tích hệ thống pháp luật Trung Quốc - Trong năm gần đây, nhiều đạo luật điển hình kinh tế thị trường Trung Quốc thông qua VD: Luật công ty năm 1993 (sửa đổi 1999 2005), Luật chứng khoán năm 1998 (sửa đổi 2005), Luật phá sản năm 2006 Luật chống độc quyền 2007 Hệ thống pháp luật Trung Quốc không hệ thống pháp luât XHCN túy mà đã pha trộn với pháp luật phương Tây - Sau trở lại với Trung Quốc đại lục Hong Kong năm 1997 Macau năm 1999 với sách “một quốc gia, hai chế độ” Đặng Tiểu Bình Cả hai vùng tiếp tục hưởng quyền lập pháp tư pháp độc lập để trì thịnh vượng ổn định vùng Từ hệ thống pháp luật điều chỉnh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hệ thống pháp luật Trung Quốc trở thành hệ thống pháp luật đa dạng, gồm thành tố pháp luật XHCN giai đoạn chuyển đổi, common law địa phận Hong Kong civil law địa phạn Macau 95 Tại nói ngày khác biệt hệ thống pháp luật ngày mờ nhạt đi? Chúng ta nhận khác biệt hệ thống pháp luật ngày mờ nhạt xu hướng hội tụ dòng họ pháp luật Sự hội tụ xu hướng tất yếu trình vận động, tiếp biến học hỏi Mỗi dòng họ phát huy mạnh đồng thời khắc phục hạn chế Đó sở cho hệ thống pháp luật toàn giới phát triển 96 Vai trò án lệ pháp luật nước thuộc hệ thống La Mã – Đức? Theo quan điểm lí luận phổ biến hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, nguyên tắc, giải pháp pháp lí rút từ án lệ khơng có giá trị luật thành văn Đó giải pháp khơng chắn, bị huỷ bỏ sửa đổi lúc phụ thuộc vào vụ việc Thực tiễn xét xử Toà án khơng bị ràng buộc quy phạm tạo khơng dựa vào quy phạm để biện luận cho định Án lệ áp dụng mà thẩm phán thấy phù hợp với vụ án xét xử Án lệ không coi nguồn pháp luật Bộ luật dân Napoleon thiết lập số quy định gây cản trở cho việc phát triển án lệ Điều BLDS Napoleon quy định: "Cấm thẩm phán đặt quy định chung có tính lập quy để tun án vụ việc giao xét xử" Điều 1351 Bộ luật xác định: "Bản án có hiệu lực pháp luật vụ việc Chỉ xem vụ việc yêu cầu vấn đề, dựa bên tranh chấp" Mặc dù có nhiều cản trở nói, ý nghĩa quan trọng án lệ hệ thống thuộc dòng họ Civil Law ngày thừa nhận chứng minh trình phát triển pháp luật Chẳng hạn như: - Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại Pháp người ta chủ yếu dựa vào án lệ BLDS quy định vấn đề Kể từ năm 2000, án lệ Pháp quan nhà nước đăng miễn phí mạng Internet Trang Web công bố phán Toà án tất luật, luật nhằm giúp người dân tiếp cận hiểu pháp luật - Ở Anh tập trung quyền lực Toà án điều kiện nguyên nhân phát triển án lệ Hiệu tương tự có Pháp lĩnh vực luật hành nhờ tập trung tư pháp - Hiện nay, nhiều nước lục địa châu Âu có tuyển tập án lệ thức Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Thuỵ Sĩ, Thổ Nhĩ Kì án lệ ngày khẳng định nguồn thiếu pháp luật Án lệ giúp thổi luồng sinh khí vào thân xác khơ khan bất động văn pháp lý, nhờ đạo luật có sống sinh động gắn liền với thực tiễn Án lệ giúp tạo an tồn pháp lý cho cơng dân ổn định xã hội hành vi thành viên xã hội thực khuôn khổ ứng xử xác lập tiền lệ Khi xảy tranh chấp án tơn trọng tiền lệ phân xử tranh chấp dựa khn khổ hữu 98 Trình bày tính đa dạng pháp luật nước Asean - Các quốc gia ĐNÁ với 560 triệu dân có đặc điểm riêng lịch sử, truyền thống, địa lí, thành phần dân cư, trình độ phát triển kinh tế, trị, tơn giáo… tảng tạo nên đa dạng xã hội pháp luật quốc gia khu vực - Đa số nước (trừ Thái Lan) thuộc địa nước châu Âu Qúa trình thuộc địa hóa làm cho hệ thống pháp luật quốc gia khu vực chịu ảnh hưởng truyền thống pháp luật châu Âu VD: Việt Nam, Lào, Campuchia thuộc địa Pháp, Indonesia thuộc địa Bồ Đào Nha sau Hà Lan, Philippines thuộc địa Tây Ban Nha Vì vậy, hệ thống pháp luật quốc gia tiếp nhận nhân tố dòng họ civil law việc tiếp nhận diễn nước với mức độ khác Các nước khác Singapore, Malaysia, Brunei thuộc địa Anh thời gian dài hệ thống pháp luật nước lại có nét đặc trưng dòng họ common law Riêng Philippines thuộc địa Tây Ban Nha sau Mỹ độc lập làm cho hệ thống pháp luật nước trở thành hệ thống pháp luật hỗn hợp - Trước bị xâm chiếm làm thuộc địa, nhiều vùng lãnh thổ quốc gia ĐNÁ tiếp nhận đạo hồi, pháp luật nước có pha trộn đan xen pháp luật quyền Luật Hồi giáo Tuy nhiên, pha trộn khơng hồn tồn giống phụ thuộc vào dòng họ pháp luật quyền số lượng cư dân Hồi giáo - Nhân tố trị, kinh tế góp phần làm cho hệ thống pháp luật khu vực trở nên đa dạng Việt Nam Lào ví dụ điển hình thời gian dài xây dựng mơ hình XHCN theo kiểu Đông Âu làm hệ thống pháp luật nước chịu ảnh hưởng dòng họ pháp luật XHCN truyền thống Cùng với trình hội nhập hệ thống pháp luật nước tiếp nhận nhân tố pháp luật từ hệ thống pháp luật nước phát triển - Trình độ phát triển kinh tế khơng đồng yếu tố dẫn đến khác biệt hệ thống pháp luật nước khu vực ĐNÁ Singapore với phát triển mạnh mẽ kinh tế làm cho hệ thống pháp luật nước này, pháp luật thương mại có bước phát triển xa so với nước khác khu vực 99 Tại nói pháp luật Nhật Bản kết hợp luật tư Civil Law (châu Âu lục địa) chủ nghĩa hiến pháp Hoa Kỳ? Sau WW2, Nhật tiến hành cải tổ pháp luật chịu ảnh hưởng từ hệ thống pháp luật Mỹ quan hệ mật thiết Mỹ Nhật lúc Với giúp đỡ Mỹ, Nhật cho đời Hiến pháp ban hành số đạo luật thuộc mảng luật cơng điển hình luật TTHS Cùng với ảnh hưởng hệ thống Civil law khứ nên nói pháp luật Nhật Bản kết hợp luật tư Civil Law (châu Âu lục địa) chủ nghĩa hiến pháp Hoa Kỳ 100 Qua học luật so sánh, anh (chị) nhận thức thêm pháp luật Việt Nam - Pháp luật Việt Nam trước theo trường phái pháp luật XHCN với ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc - Khi hệ thống XHCN sụp đổ, nước ta tiến hành đổi mới, có đổi pháp luật - Tuy nhiên, tiến hành đổi mới, pháp luật nước ta chưa định hướng thống theo họ pháp luật giới => pháp luật chưa có quy tắc pháp lý tư pháp lý => thiếu tính hệ thống dẫn đến nhiều hạn chế tiến hành xây dựng pháp luật BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH Đối tượng nghiên cứu luật so sánh mang tính ổn định có phạm vi ranh giới rõ ràng SAI: Hiện có nhiều quan điểm khác việc xác định đối tượng nghiên cứu Luật so sánh Các nước theo hệ thống pháp luật XHCN cho đối tượng nghiên cứu Luật so sánh phải pháp luật thực định, liệt kê đối tượng mang tính cụ thể Ngược lại hệ thống pháp luật phương tây (như hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật nước Bắc Âu) lại cho đối tượng nghiên cứu phải xác định cách khai hóa vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Luật so sánh, theo thân phương pháp nghiên cứu trở thành đối tượng nghiên cứu Luật so sánh (Michael Bogdan) Nói cách khác Luật so sánh ngành khoa học pháp lý cộng sinh khơng có phạm vi, ranh giới rõ ràng Do không xác định hết vấn đề mà luật so sánh nghiên cứu nên luật so sánh khơng có phương pháp nghiên cứu riêng biệt SAI: Tuy không xác định hết vấn đề mà luật so sánh nghiên cứu (do đối tượng nghiên cứu Luật so sánh rộng khơng có phạm vi ranh giới rõ ràng) khơng phải mà Luật so sánh khơng có phương pháp nghiên cứu riêng biệt Có thể kể phương pháp nghiên cứu Luật so sánh như: i) p.p so sánh lịch sử; (ii) p.p so sánh quy phạm (so sánh văn bản); (iii) p.p so sánh chức Ads by optAd360 Nghiên cứu pháp luật nước ngồi mục đích luật so sánh SAI: Theo Michael Bogdan mục đích Luật so sánh là: (i) tìm tương đồng vàà khác biệt hệ thống pháp luật đó; (ii) sử dụng điểm tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật; (iii) Xử lý vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trình so sánh luật, bao gồm vấn đề nghiên cứu pháp luật nước Như nghiên cứu pháp luật nước ngồi phương tiện hồn tồn khơng phải mục đích Nếu trình bày hiểu biết hệ thống pháp luật nước mà khơng đặt so sánh với hệ thống pháp luật khác, không xác định điểm tương đồng khác biệt với hệ thống pháp luật khác khơng phải cơng trình so sánh luật Nghiên cứu pháp luật nước thành tố Luật so sánh SAI: Theo Michael Bogdan mục đích Luật so sánh là: (i) tìm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật đó; (ii) sử dụng điểm tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật; (iii) Xử lý vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trình so sánh luật, bao gồm vấn đề nghiên cứu pháp luật nước Như vậy, nghiên cứu pháp luật nước ngồi khơng phải thành tố Luật so sánh mà phương tiện để tiến hành cơng trình so sánh Tóm lại, thành tố Luật so sánh tiến hành cơng trình so sánh cụ thể việc so sánh đối tượng thông qua so sánh tính chúng (tính có khả so sánh đối tượng) việc nghiên cứu pháp luật nước (việc nghiên cứu để nhằm phục vụ cho việc so sánh mà thôi) Luật so sánh ngành khoa học pháp lý độc lập SAI: Một ngành KH pháp lý độc lập đòi hỏi phải có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng, rõ ràng cụ thể Luật so sánh khơng có đối tượng điều chỉnh khơng có quan hệ XH đặc thù, vậy, khơng thể ngành KH pháp lý độc lập Nói cách khác, Luật so sánh ngành khoa học pháp lý cộng sinh ngành KH pháp lý độc lập Ads by optAd360 Sự tồn tên gọi môn học khác giải thích khác biệt vị trí, tính ứng dụng lĩnh vực quốc gia SAI: Sự tồn tên gọi môn học khác (“luật so sánh – Comparative Law”, “ luật học so sánh – Comparative Jurisprudence” tiếng Anh hay “so sánh luật – Rechtsvergleichung” tiếng Đức…) khơng phải khác biệt vị trí, tính ứng dụng lĩnh vực quốc gia mà là thuật ngữ gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu khoa học pháp lý giới Thực tế cho thấy tranh cãi học giả xoay quanh chất vấn đề có liên quan nội dung lĩnh vực học thuật Nhiều học giả cho thuật ngữ “luật học so sánh” có nội dung tổng hợp hơn, rộng lớn nhiều so với thuật ngữ “luật so sánh” (PGS TS Võ Khánh Vinh – Giáo trình luật học so sánh) Tuy nhiên ngày đa số học giả chấp nhận việc sử dụng thuật ngữ thay cho nhau, thuật ngữ “luật so sánh” ngày sử dụng phổ biến giới Tại Việt Nam, thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học “Luật học so sánh” SAI: Hiện giới tồn tên gọi môn học khác nhau: “luật so sánh – Comparative Law”, “luật học so sánh – Comparative Jurisprudence” tiếng Anh; hay “so sánh luật – Rechtsvergleichung” tiếng Đức… Tuy nhiên, thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học hai trường đại học luật lớn VN ĐH Luật Hà Nội ĐH Luật Tp.HCM “Luật so sánh” (tiếng Anh Comparative Law tiếng Pháp Droit Comparé) Theo Michael Bogdan thuật ngữ “luật so sánh” hình thành từ lâu lịch sử và sử dụng cách hợp pháp tài liệu để tên khoa học Thuật ngữ “Luật so sánh” tạo nhầm lẫn mơn học ngành luật, thuật ngữ không sử dụng cách rộng rãi để đặt tên cho khóa học SAI: Theo Michael Bogdan thuật ngữ Luật so sánh gây hiểu lầm ta thay “lịch sử pháp luật”bằng “luật lịch sử” thay “XH học pháp luật” “luật xã hội” chẳng hạn Hơn thuật ngữ Luật so sánh tạo nhầm lẫn mơn học ngành luật đem đến hoài nghi tồn ngành luật – ngành luật so sánh – bên cạnh tồn ngành luật khác luật hình sự, luật dân sự, luật HNGĐ… Tuy nhiên thuật ngữ “luật so sánh” hình thành từ lâu lịch sử và sử dụng cách hợp pháp tài liệu để tên khoa học Xưa giới môn học đặt tên “luật so sánh” (tiếng Anh: Comparative Law; tiếng Pháp: Droit Comparé; tiếng Đức: Rechtsvergleichung) Tại VN, thuật ngữ thức sử dụng đặt tên cho môn học hai trường đại học luật lớn VN ĐH Luật Hà Nội ĐH Luật Tp.HCM “Luật so sánh” (tên môn thi dẫn chứng) Ads by optAd360 Luật so sánh tiếp nhận nước XHCN nước trước thuộc khối XHCN vào năm 90 kỷ XX có nhiều tranh luận tên gọi chất lĩnh vực SAI: Có thể lấy VN làm điển hình Luật so sánh tiếp nhận VN từ sớm.à Hiến pháp 1959 xem sản phẩm so sánh pháp luật thực nhà làm luật VN Ở phương diện so sánh học thuật, giai đoạn từ 1954-1975 miền Nam VN có số cơng trình nghiên cứu luật so sánh mà đáng ý sách “Những ứng dụng luật so sánh” TS Ngô Bá Thành xuất năm 1965 Sài gòn Giai đoạn sau 1975 hiến pháp 1980 số kết cơng trình so sánh luật sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp nước theo khối XHCN Điều làm cho hệ thống pháp luật VN giai đoạn có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Liên Xô BÀI CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI (Nội dung của 3) Ads by optAd360 10 Nghiên cứu pháp luật so sánh pháp luật hai loại hình họat động nghiên cứu khoa học không tách rời có chung mục đích, phương pháp tiến hành SAI: Mục đích nghiên cứu pháp luật so sánh pháp luật hoàn toàn khác Mục đíchà nghiên cứu pháp luật đơn tìm hiểu mục đích so sánh pháp luật sử dụng kết nghiên cứu pháp luật để: (i) tìm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật đó; (ii) sử dụng điểm tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật; (iii) Xử lý vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh q trình so sánh luật, bao gồm vấn đề nghiên cứu pháp luật nước (Michael Bogdan) 11 Luật so sánh xếp vào ngành khoa học nghiên cứu vấn đề chung chúng có mục đích nghiên cứu SAI: Luật so sánh xếp vào nhóm ngành khoa học nghiên cứu vấn đề chung nhấtà hệ thống pháp luật với lĩnh vực nghiên cứu khác như: lịch sử nhà nước & pháp luật, XH học pháp luật v.v…Tuy nhiên mục đích nghiên cứu chúng hồn tồn khác So với Lịch sử nhà nước & pháp luật Luật so sánh có đối tượng nghiên cứu, sử dụng phương pháp so sánh lịch sử giống Luật so sánh Luật so sánh lại có mục đích nghiên cứu hồn tồn khác Mục đích Luật so sánh tìm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật khác nhau, sử dụng điểm tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật (Michael Bogdan) 12 Luật so sánh xếp nhóm với ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung chúng có phương pháp nghiên cứu SAI: Luật so sánh xếp vào nhóm ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chungà như: Lý luận lịch sử nhà nước & pháp luật, XH học pháp luật v.v… Mặc dù Lý luận lịch sử NN&pháp luật Luật so sánh sử dụng phương pháp nghiên cứu giống p.p so sánh lịch sử khơng phải mà chúng xếp chung thành nhóm Sở dĩ chúng xếp nhóm chúng có đối tượng nghiên cứu: chuyên nghiên cứu vấn đề chung có ảnh hưởng tới tồn thể gần toàn thể hệ thống pháp luật giới (Michael Bogdan) 13 Tham khảo tiếp thu pháp luật nước ngồi trường hợp có hiệu SAI: (Trang 74 & 75 Hà Nội) 14 Nguồn thơng tin thứ yếu có ưu định so với nguồn thông tin chủ yếu ĐÚNG: Nguồn thông tin thứ yếu việc nghiên cứu cơng trình khoa học lĩnhà vực pháp lý Ví dụ: bình luận khoa học luật học khoa học pháp lý; giáo trình luật; tạp chí chun ngành luật pháp lý So với nguồn thông tin chủ yếu, nguồn thơng tin thứ yếu có ưu định Đó là: (i)- Dễ tiếp cận: sách giáo khoa, sách tham khảo chuyên ngành, báo tạp chí… nguồn thơng tin mở dễ tiếp cận, lúc nơi Hơn khỏi phải công chuyển ngữ (ii)- Đáng tin cậy: Bởi luật sư thực hành, thẩm phán hành nghề nước dày cơng nghiên cứu đúc kết Chính thân cơng trình so sánh luật đáng tin cậy (iii)- Là lựa chọn tất yếu: Về nguyên tắc, nguồn tiếp cận trước tiên phải nguồn chủ yếu, gặp vướng mắc nghiên cứu nguồn thứ yếu Tuy nhiên có ngoại lệ thực tế khơng có nguồn chủ yếu để nghiên cứu việc sử dụng nguồn thứ yếu lại lựa chọn 15 Tính tương đồng (hoặc) khác biệt giải thích khn khổ nội dung pháp luật thực định SAI: Một nguyên tắc quan trọng tiến hành họat động nghiên cứu pháp luật nước ngồi là: “Phải nghiên cứu pháp luật nước ngồi tính tồn diện tổng thể vấn đề” “Tính tồn diện” thể qua góc độ, góc độ lý luận góc độ thực tiễn, đồng thời để tăng độ xác cơng trình nghiên cứu cần phải sử dụng phương pháp tiếp cận: trực tiếp gián tiếp “Tính tổng thể” hiểu: Một là, phải đặt vấn đề bối cảnh LS cụ thể điều kiện KT, CT, XH quốc gia đó; Hai là, phải xem xét sách pháp luật cụ thể quốc gia Tóm lại, có làm nhận biết giải thích xác tính tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật khác Ads by optAd360 16 Phương pháp đặc thù có Luật so sánh SAI: Phương pháp đặc thù gồm: (i) p.p so sánh lịch sử; (ii) p.p so sánh quy phạm; (iii)à p.p so sánh chức Trong đó, dễ dàng nhận thấy p.p so sánh lịch sử có Luật so sánh mà áp dụng để nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực khoa học pháp lý khác chẳng hạn nghiên cứu lý luận lịch sử nhà nước pháp luật chẳng hạn 17 Phương pháp so sánh chức phương pháp hiệu SAI: Thực tiễn nghiên cứu cho thấy phương pháp so sánh chức p.p sửà dụng thường xuyên phổ biến khơng phải hiệu Mỗi p.p có ưu, nhược điểm riêng Việc áp dụng p.p phụ thuộc vào phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Trong phương pháp nghiên cứu Luật so sánh khơng cóphương pháp xem tối ưu, hiệu phương pháp phụ thuộc vào trình độ người nghiên cứu Cách tốt lồng ghép phương pháp lại với 18 Phương pháp so sánh chức phương pháp đặc thù SAI: Tính đặc thù phải hiểu theo nghĩa rộng, việc “được sử dụng thườngà xuyên phổ biến” Nói cách khác, cần phải hiểu p.p so sánh chức phương pháp sử dụng thường xuyên phổ biến phương pháp nghên cứu đặc thù Luật so sánh 19 Phương pháp so sánh chức p.p nghiên cứu độc lập Luật so sánh ĐÚNG: Luật so sánh có p.p nghiên cứu đặc thù là: (i) p.p SS lịch sử; (ii) p.p SS qui phạm; (iii) p.p SS chức Trong p.p SS chức dựa chức điều chỉnh quan hệ XH tượng pháp lý, từ xđ nguyên tắc pháp lý sd để trực tiếp gián tiếp điều chỉnh đ/v quan hệ XH đó, đồng thời xđ yếu tố KT, CT, VH, XH… tác động đến giải pháp pháp lý 20 Do có nguồn gốc pháp luật Luật La Mã nên hệ thống pháp luật XHCN hệ thống pháp luật Pháp-Đức có tương đồng cấu trúc phân chia pháp luật thành luật công luật tư SAI: Mặc dù hệ thống pháp luật XHCN chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu âu lục địa cácà chế định pháp luật dân có nguồn gốc từ Dân luật La Mã (Corpus Juris Civilis) nhiên hệ thống pháp luật XHCN khơng có phân chia thành luật công luật tư Theo Michael Bogdan điều giải thích hệ thống pháp luật XHCN có đặc tính bản: (i)nó dựa tảng học thuyết Mác_Lê Nin pháp luật; (ii) gắn chặt với kinh tế kế hoạch Ở nước XHCN có luật cơng mà khơng có luật tư học thuyết Mác-Lê Nin cho quyền lực nhà nước thống Hơn quốc gia XHCN người ta cơng nhận hình thức “cơng hữu tư liệu sản xuất”, theo hình thức sở hữu tư nhân bị triệt tiêu, luật tư khơng có đất để phát triển lẽ tất yếu 21 Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa sử dụng nguồn luật pháp luật thành văn SAI: Nguồn luật Hệ thống pháp luật Châu ân Lục địa hay gọi Hệ thống Dân luậtà (Civil Law) đa dạng bao gồm: (i) luật thành văn (statute law) với tư cách nguồn bản; (ii) án lệ (case law hay judge-made law); (iii) tập quán pháp luật (legal custom – hay La coutume tiếng Pháp); ngồi có học thuyết pháp luật (legal doctrine) nguyên tắc pháp luật (legal principháp luậtes) Như án lệ chẳng hạn, nước thuộc dòng họ Civil Law, án lệ khơng coi nguồn pháp luật lại áp dụng hạn chế số trường hợp mà TP nhận thấy việc áp dụng luật thành văn (vốn bao gồm qui định cổ khơng phù hợp – vd: BLDS Pháp) bất khả thi cần phải giải thích theo quan điểm quan XX xem phù hợp với bước phát triển xã hội đại Ví dụ: Ở Pháp, lĩnh vực bồi thường thiệt hại HĐ TP buộc phải chủ yếu dựa vào án lệ BLDS khơng có quy định vấn đề 22 pháp luật chung cho toàn Châu Âu nước Châu Âu tiếp thu cách trực tiếp từ Luật La Mã SAI: Khơng có gọi pháp luật chung cho tồn Châu Âu Đối với hệ thống pháp luật nướcà Bắc Âu (Đan Mạch, Phần Lan, Ai-len, Na-uy, Thụy Điển) Luật La Mã có ảnh hưởng khơng đáng kể sở chung hệ thống pháp luật nước pháp luật nước Đức cổ (theo truyền thống luật địa phương luật thành phố) Dẫn chứng: nước Châu âu lục địa Pháp, Đức họ tiếp thu trực tiếp luật La Mã để tạo nên dân luật đồ sộ nước (điển hình Bộ Dân Luật tiếng Pháp, Đức xây dựng tảng Dân luật La Mã – Corpus Juris Civilis) Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy… người ta lại ban hành luật chung để thể hóa luật dân sự, hình luật tố tụng (theo hướng quay với giá trị truyền thống pháp luật địa phương thành phố) mà khơng có ý định tiếp thu luật La Mã để xây dựng BLDS riêng nước Ở cách tiếp cận khác, nước Anh Châu Âu nằm kiểm soát đế chế La Mã thời gian dài pháp luật Anh dường lại không bị ảnh hưởng pháp luật La Mã, phát triển gắn liền với hình thành phát triển hệ thống tòa án khơng phải từ việc giảng dạy luật La Mã từ trường đại học tổng hợp châu âu lục địa 23 Văn pháp luật hình thức pháp luật hoàn hảo SAI: Nếu phân loại hệ thống pháp luật TG theo tiêu chí vào hình thức pháp luật thìà ta thấy có nhóm hệ thống pháp luật chính: (i) nhóm hệ thống pháp luật có hình thức pháp luật chủ yếu tiền lệ pháp (case law) Anh, Mỹ, Canada, Úc…;và (ii) nhóm hệ thống pháp luật có hình thức pháp luật chủ yếu luật thành văn (statute law) hay gọi văn pháp luật (written law) bao gồm hệ thống pháp luật Châu âu Lục địa hệ thống pháp luật XHCN Mỗi hình thức pháp luật có ưu nhược điểm định khơng có hình thức hồn hảo nhất: ưu điểm hình thức pháp luật nhược điểm hình thức pháp luật ngược lại Do khơng thể nói thời điểm tại, văn pháp luật hình thức pháp luật hồn hảo Hơn nữa, xu hướng hội tụ pháp luật nên nước sử dụng hình thức pháp luật chủ yếu tiền lệ pháp (các nước thuộc dòng họ Common law) nước sử dụng hình thức pháp luật chủ yếu luật thành văn (dòng họ Civil Law) tìm cách thu hẹp khoảng cách hai hình thức pháp luật Ở VN ta không trực tiếp thừa nhận ánlệ, theo biết, có đề án liên quan đến việc gián tiếp cho phép thừa nhận án lệ VN, mà mộttrong bước chủ trương xuất định kỳ tuyển tập án Giám đốc thẩm HĐTPTAND-TC; tiếp án GĐT tồ hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành TAND Tối cao vàcuối số án tồ phúc thẩm TAND Tối cao, coi nguồn thông tin tham khảo cho TP (lưu ý “Cơng bố phán tồ án” yêu cầu Hiệp định TRIPS mà Việt Nam phải tuân thủ gia nhập WTO) 24 Pháp luật Anh – Mỹ sử dụng án lệ SAI: Tại Anh: Cũng nước thuộc dòng họ Common Law coi trọng án lệ (casề law), Anh luật thành văn nguồn chúng sử dụng nguồn luật Các văn pháp luật Anh bao gồm văn pháp luật Nghị viện trực tiếp ban hành gọi “Đạo luật công” nhằm bổ sung thay án lệ nhiều lĩnh vực (Vd: Về luật nội dung có Đạo luật Tòa địa hạt 1984 (County Courts Act 1984); Về luật hình thức có: Các quy tắc tố tụng dân 1998 (Civil Procedure Rules 1998 gọi tắt CPR), Đạo luật Tòa án 1971 (Courts Act 1971) hay Đạo luật cải tổ hiến pháp 2005 (Constitutional Reform Act 2005) Thậm chí luật Nghị viện Anh ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm làm nhằm bổ sung thay án lệ Đạo luật thành văn phủ nhận hiệu lực tương lai án lệ chí có hiệu lực hồi tố, làm cho án tuyên trở nên vơ hiệu Ads by optAd360 Ngồi Đạo luật cơng Nghị viện ban hành có văn luật Nghị viện ủy quyền ban hành (gọi văn pháp luật ủy quyền – delegated legislations) Tại Mỹ: Hiến pháp Mỹ, với tư cách hiến pháp thành văn, văn pháp luật có giá trị pháp lý tối cao người Mỹ, đạo luật quốc gia Ngoài ra, hệ thống pháp luật thành văn Mỹ phát triển với đội ngũ nhà lập pháp có trình độ cao, cho đời nhiều luật đạo luật có giá trị thực tiễn tính ổn định cao, cấp độ Liên Bang cấp độ Tiểu Bang Mặc dù bang Mỹ có quyền ban hành pháp luật thành văn riêng cho có văn pháp luật chung áp dụng thống mà đình đám Bộ luật thương mại thống (Uniform Commercial Code) chấp nhận 50 Bang Bộ luật hình mẫu (Model Penal Code) chấp nhận 25 Bang Mỹ 25 Bản chất pháp luật ảnh hưởng đến cấu nghề luật quốc gia ĐÚNG: Có thể lấy Anh làm ví dụ điển hình Bản chất pháp luật ảnh hưởng hếtà sức sâu sắc đến cấu nghề luật Anh Do đặc thù lịch sử mà pháp luật Anh, chất, phát triển gắn liền với hình thành phát triển hệ thống tòa án khơng phải từ việc giảng dạy luật La Mã từ trường đại học tổng hợp nước Châu âu lục địa Điều dẫn đến việc Anh khơng có cấu trúc nghề nghiệp riêng cho Thẩm phán (Judges) Thẩm phán Anh nghề đào tạo quy mà thẩm phán thường bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng có kinh nghiệm (Senior Barristers); từ luật sư tư vấn (Solicitors) với điều kiện hạn chế kể từ Luật cải tổ HP 2005 có hiệu lực Về cấu trúc nghề luật sư chất pháp luật Anh nói mà Anh luật sư thực hành phân thành hai nhóm: Luật sư tư vấn (Solicitors) luật sư bào chữa (Barristers) Từ thời trung cổ, LS tư vấn Anh có quyền thực nhiệm vụ mà LS hầu giới thực trừ việc tham gia phiên tòa Trong nhiệm vụ LS bào chữa xuất trước tòa Ở Anh, khách hàng khơng liên hệ trực tiếp với LS bào chữa mà phải thông qua giới thiệu LS tư vấn Cũng chất pháp luật Anh mà nghề LS bào chữa coi nghề phục vụ công lý với truyền thống mà theo đó, LS bào chữa khơng có quyền luật định việc đòi thù lao, khơng có quyền từ chối khách hàng trừ số vụ việc cụ thể ( thiếu kiến thức chuyên môn lĩnh vực pháp luật cụ thể) 26 Bản chất pháp luật định yếu tố lịch sử ĐÚNG: Suy cho việc so sánh chất pháp luật hệ thống pháp luật trênà giới thực chất tìm điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật để từ lý giải nguồn gốc tương đồng khác biệt Bằng cách áp dụng phương pháp so sánh lịch sử ta nhận thấy tương đồng khác biệt vềbản chất pháp luật yếu tố lịch sử định Nói cách khác yếu tố LS nói lên đặc trưng hệ thống pháp luật Ads by optAd360 27 Vai trò làm luật thẩm phán quốc gia theo truyền thống Châu âu lục địa khả thi số trường hợp đặc biệt ĐÚNG: Các trường hợp đặc biệt điển hình Pháp Đức Tại Pháp, án lệà khơng có tính ràng buộc thức số trường hợp thẩm phán có quyền làm luật Ở Pháp, án Tòa phá án (Cour de Cassation) thuộc nhánh tòa tư pháp số trường hợp trở thành án lệ áp dụng chung tồn quốc Các án ln nghiên cứu kỹ lưỡng thường tòa án cấp Tòa Phá Án tn thủ Bên nhánh tòa hành Tham viện (Conseil d’Etat) có thẩm quyền đưa ý kiến hướng dẫn giải vụ việc theo yêu cầu tòa án hành sơ thẩm tòa hành phúc thẩm Tại Đức, thẩm phán Tòa án Hiến pháp vừa có chức xét xử vừa có chức làm luật Những án liên quan đến vấn đề hiến pháp Tòa án Hiến pháp nguồn luật Đức Như thẩm phán quốc gia theo truyền thống CÂLĐ số trường hợp đặc biệt có chức làm luật 28 Nguồn luật quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu âu lục địa không bao gồm án lệ SAI: (xem câu trên) 29 Một quốc gia mà đa số dân theo Hồi giáo coi thuộc hệ thống pháp luật Hồi giáo SAI: Inđonesia Đông Nam Á Thổ Nhĩ Kỳ Châu Âu có đa số dân theo Hồi giáồ quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Hồi giáo lẽ để thuộc hệ thống pháp luật Hồi Giáo quốc gia phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện: (i) Hồi giáo phải tơn giáo thống hay quốc đạo quốc gia đó; (ii) pháp luật phải xây dựng tảng Đạo Hồi qui định Như vậy, Indonesia Thổ Nhĩ Kỳ thỏa mãn điều kiện thứ không coi thuộc hệ thống pháp luật Hồi Giáo không thoả mãn điều kiện thứ hai: có nghĩa pháp luật buộc phải xây dựng sở Thánh kinh Coran 30 Pháp điển hóa châu âu kỷ XIX với việc đời Bộ dân luật Napoleon SAI: Pháp điển hóa Châu Âu kỷ thứ XII hệ thống pháp luật CÂLĐ đượcà hình thành từ kỷ XII sở tiếp thu Luật La Mã Tại Châu Âu vào kỷ XII XIII diễn phong trào Văn hóa Phục hưng, có việc khơi phục truyền thống pháp luật La Mã (Corpus Juris Civilis) Sau tìm nguyên văn Bộ Dân Luật Corpus Juris Civilis, học giả bắt tay vào nghiên cứu, giải thích đại hóa nội dung luật cũ cho phù hợp với tình hình XH thời Nơi tiếng việc nghiên cứu, truyền bá Bộ Dân luật La Mã trường ĐH vùng Bắc nước Ý tiếng ĐH Bologna Từ trường ĐH này, nhà luật học nước Châu Âu trở nước họ, truyền bá gieo rắc tư tưởng nội dung Dân luật La Mã Họ mở trường luật Paris, Oxford, Prague, Heidelburg, Conpenhague; họ làm luật sư cho giáo hội, cho vua chúa vùng lãnh thổ khắp Châu Âu Nhờ đào tạo chung theo nội dung, luật gia nước Châu Âu tạo nên Bộ dân luật nước họ dựa tảng chung Luật La Mã BÀI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP 31 Vì quan tài phán hành nên thẩm quyền Hội đồng nhà nước bao gồm hoạt động xét xử tranh chấp hành 32 Nguyên tắc nhị nguyên cấu trúc tòa án nước Pháp dẫn tới tình trạng tồn đọng án có tranh chấp thẩm quyền hai nhánh: tòa tư pháp tòa hành 33 Thực tiễn xét xử nước Pháp không xem nguồn luật theo quy định Điều BLDS Pháp, thẩm phán khơng có thẩm quyền làm luật Ads by optAd360 BÀI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH 34 Với mục đích bổ sung cho tính cứng nhắc, thiếu công thông luật, luật công không xem phận pháp luật độc lập hệ thống pháp luật Anh SAI: Khơng thể nói thông luật Anh (Common Law) cứng nhắc thiếu cơng bằng.à 35 Vì ngun tắc hệ thống pháp luật nước Anh nên nguyên tắc Stare decisis – “tiền lệ phải tn thủ” có tính chất hồn hảo, khơng nhược điểm SAI: Trong số trường hợp thông luật Anh (Common Law) bộc lộ số nhượcà điểm nhược điểm bổ khuyết chế định luật công (Equity Law) 36 Luật thành văn nguồn luật thứ yếu Anh SAI: Khơng thể nói luật thành văn nguồn luật thứ yếu Anh Trong vài thập kỷ gần đây, Anh, án lệ (case law) khơng nguồn luật (mặc dù nguồn luật thống) mà thực tế luật thành văn ngày trở nên nguồn luật quan trọng, chí nguồn luật quan trọng hàng đầu, đặc biệt lĩnh vực khơng có án lệ Hơn nữa, thực tiễn hội nhập kinh tế quốc gia giới nói chung nước có hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law nói riêng buộc quốc gia phải thực cam kết quốc tế mà họ ký kết tham gia Trong tiến trình đó, quốc gia (trong có Anh) phải nội luật hóa cam kết quốc tế cách sửa đổi luật hành có liên quan ban hành luật chưa có luật điều chỉnh lĩnh vực Việc làm tiến hành cách nhanh gọn dứt khoát đường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thành văn 37 Trong hệ thống pháp luật Anh, luật thành văn ưu tiên áp dụng SAI: Luật thành văn Anh ưu tiên áp dụng số trường hợp nhằm bổà sung thay án lệ số lĩnh vực cụ thể Các văn pháp luật Anh trước tiên bao gồm văn pháp luật Nghị viện trực tiếp ban hành gọi “Đạo luật công” nhằm bổ sung thay án lệ nhiều lĩnh vực Có thể đưa số ví dụ: Về luật nội dung có Đạo luật Tòa địa hạt 1984 (County Courts Act 1984); Về luật hình thức có: Các quy tắc tố tụng dân 1998 (Civil Procedure Rules 1998 gọi tắt CPR), Đạo luật Tòa án 1971 (Courts Act 1971) hay Đạo luật cải tổ hiến pháp 2005 (Constitutional Reform Act 2005)… Trong trường hợp vậy, luật Nghị viện Anh ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm chúng làm nhằm bổ sung thay án lệ Và trường hợp này, Đạo luật Nghị viện ban hành phủ nhận hiệu lực tương lai án lệ chí có hiệu lực hồi tố, làm cho án tuyên trở nên vô hiệu 38 Pháp luật Anh hình thành từ thực tiễn xét xử ĐÚNG: Sự đời thông luật Anh (Common Law) bắt nguồn từ chế xét xử lưuà động có từ thời Vua Henry II kỷ XV Đó việc vào mùa hè TP TA Hoàng gia tỏa khắp đất nước để tiến hành XX Đến mùa đông họ lại tập trung Wesminster để ngồi lại trao đổi rút kinh nghiệm Như vậy, thông qua trình thực tiễn XX, TP hồng gia định giải tranh chấp theo cách thức đặc biệt: phụ thuộc vào cách họ hiểu nhận thức tập quán địa phương Cũng trình XX lưu động khắp đất nước, TP có hội làm quen với nhiều tập quán khác Đến trở Wesminter vào mùa đơng TP lại có hội gặp gỡ trao đổi vễ kinh nghiệm thực tiễn XX Những trao đổi thường xoay quanh vụ án mà họ XX, tập quán mà họ áp dụng phán mà họ đưa Trong trình thảo luận họ phân tích điểm mạnh điểm yếu tập quán khác để áp dụng để giải vụ việc tương tự, từ hình thành thói quen XX TP thường tự nguyện tham khảo phán có sẵn để giải vụ việc có tính tương đồng mặt tình tiết Càng sau TP Hoàng gia ngày áp dụng thường xuyên định giống khắp đất nước cuối Common Law (nghĩa luật chung) dần thay cho tập quán địa phương 39 Thông luật nước Anh theo nghĩa rộng không chịu ảnh hưởng Luật La Mã hình thành từ thực tiễn xét xử ĐÚNG: (Xem câu trên) 40 Thông luật Anh hình thành từ nhà lập pháp dựa cácà tập quán địa phương SAI: Thông luật Anh (Common Law) hình thành đường nội dồ thẩm phán Tòa án Hồng gia tạo Sự đời thông luật Anh (Common Law) bắt nguồn từ chế xét xử lưu động có từ thời Vua Henry II kỷ XV Đó việc vào mùa hè TP TA Hoàng gia tỏa khắp đất nước để tiến hành XX Đến mùa đơng họ lại tập trung Wesminster để ngồi lại trao đổi rút kinh nghiệm Như vậy, thơng qua q trình thực tiễn XX, TP hoàng gia định giải tranh chấp theo cách thức đặc biệt: phụ thuộc vào cách họ hiểu nhận thức tập quán địa phương Cũng trình XX lưu động khắp đất nước, TP có hội làm quen với nhiều tập quán khác Đến trở Wesminter vào mùa đơng TP lại có hội gặp gỡ trao đổi vễ kinh nghiệm thực tiễn XX Những trao đổi thường xoay quanh vụ án mà họ XX, tập quán mà họ áp dụng phán mà họ đưa Trong q trình thảo luận họ phân tích điểm mạnh điểm yếu tập quán khác để áp dụng để giải vụ việc tương tự, từ hình thành thói quen XX TP thường tự nguyện tham khảo phán có sẵn để giải vụ việc có tính tương đồng mặt tình tiết Càng sau TP Hoàng gia ngày áp dụng thường xuyên định giống khắp đất nước cuối Common Law (nghĩa luật chung) dần thay cho tập quán địa phương ... năm 2004, luật so sánh trở thành môn học bắt buộc sinh viên theo học chương trình cử nhân luật 11 Vai trò luật so sánh cải cách pháp luật quốc gia Liên hệ tới Việt Nam  Giá trị Luật so sánh q trình... hệ thống pháp luật để chủ động hào nhập với kinh tế giới Do luật so sánh phát triển mạnh hai phương diện so sánh lập pháp so sánh học thuật Bên cạnh đó, tổ chức chuyên luật so sánh thành lập... cần thiết, nhiều tổ chức chuyên luật so sánh thành lập Cùng với cơng trình nghiên cứu việc thành lạp tổ chức chuyên luật so sánh, sở đào tạo luật, môn học luật so sánh đưa vào chương trình đào

Ngày đăng: 27/06/2020, 16:13

Hình ảnh liên quan

- Sự hình thành pháp nhân có ý nghĩa làm đơn giản hóa đời sống pháp luật và làm đời sống pháp luật được ổn định lâu dài do tư cách pháp lý của pháp nhân dài hơn thể nhân và pháp nhân … - Dòng họ pháp luật La Mã – Đức phân chia thành luật công – luật tư   - Đề cương môn luật so sánh

h.

ình thành pháp nhân có ý nghĩa làm đơn giản hóa đời sống pháp luật và làm đời sống pháp luật được ổn định lâu dài do tư cách pháp lý của pháp nhân dài hơn thể nhân và pháp nhân … - Dòng họ pháp luật La Mã – Đức phân chia thành luật công – luật tư  Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH

    • 1. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tính ổn định và có phạm vi ranh giới rõ ràng.

    • 2. Do không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nên luật so sánh không có phương pháp nghiên cứu riêng biệt.

    • 3. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài cũng là mục đích của luật so sánh.

    • 4. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài là thành tố cơ bản của Luật so sánh.

    • 5. Luật so sánh là một ngành khoa học pháp lý độc lập.

    • 6. Sự tồn tại các tên gọi môn học khác nhau được giải thích bởi sự khác biệt về vị trí, tính ứng dụng của lĩnh vực này tại các quốc gia.

    • 7. Tại Việt Nam, thuật ngữ chính thức sử dụng đặt tên cho môn học là “Luật học so sánh”

    • 8. Thuật ngữ “Luật so sánh” tạo ra sự nhầm lẫn môn học này như một ngành luật, vì thế thuật ngữ này không được sử dụng một cách rộng rãi để đặt tên cho khóa học.

    • 9. Luật so sánh chỉ được tiếp nhận tại các nước XHCN và các nước trước đây thuộc khối XHCN vào những năm 90 của thế kỷ XX vì còn có rất nhiều tranh luận về tên gọi và bản chất của lĩnh vực này.

    • BÀI 3. CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI

      • 10. Nghiên cứu pháp luật và so sánh pháp luật là hai loại hình họat động nghiên cứu khoa học không tách rời nhau và cùng có chung mục đích, phương pháp tiến hành.

      • 11. Luật so sánh được xếp vào những ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề chung nhất do chúng có cùng mục đích nghiên cứu.

      • 12. Luật so sánh được xếp cùng nhóm với các ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung vì chúng có cùng phương pháp nghiên cứu.

      • 13. Tham khảo và tiếp thu pháp luật nước ngoài trong mọi trường hợp đều có hiệu quả.

      • 14. Nguồn thông tin thứ yếu có những ưu thế nhất định so với nguồn thông tin chủ yếu.

      • 15. Tính tương đồng và (hoặc) khác biệt được giải thích trong khuôn khổ nội dung pháp luật thực định.

      • 16. Phương pháp đặc thù chỉ có ở Luật so sánh.

      • 17. Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp hiệu quả nhất.

      • 18. Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp đặc thù.

      • 19. Phương pháp so sánh chức năng là p.p nghiên cứu độc lập của Luật so sánh.

      • 20. Do có cùng nguồn gốc pháp luật là Luật La Mã nên hệ thống pháp luật XHCN và hệ thống pháp luật Pháp-Đức có sự tương đồng về cấu trúc phân chia pháp luật thành luật công và luật tư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan