Bài giảng Tin học đại cương – Bài 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C

79 109 0
Bài giảng Tin học đại cương – Bài 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tin học đại cương – Bài 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C trình bày các kiểu dữ liệu chuẩn trong C; khai báo và sử dụng biến, hằng; các lệnh vào ra dữ liệu với các biến; các lệnh vào ra khác; các phép toán trong C; biểu thức trong C; một số toán tử đặc trưng.

VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SCHOOL OF INFORMATION COMMUNICATION TECHNOLOGY TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGƠN NGỮ C BÀI 2: KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C Ts Nguyễn Thanh Hùng BÀI KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C 2.1 Các kiểu liệu chuẩn C 2.2 Khai báo sử dụng biến, 2.3 Các lệnh vào liệu với biến 2.4 Các lệnh vào khác 2.5 Các phép toán C 2.6 Biểu thức C 2.7 Một số toán tử đặc trưng 2.1 Các kiểu liệu chuẩn C 2.1 Các kiểu liệu chuẩn C BÀI KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C 2.1 Các kiểu liệu chuẩn C 2.2 Khai báo sử dụng biến, 2.3 Các lệnh vào liệu với biến 2.4 Các lệnh vào khác 2.5 Các phép toán C 2.6 Biểu thức C 2.7 Một số toán tử đặc trưng 2.2.1 Khai báo sử dụng biến Một biến trước sử dụng phải khai báo Cú pháp khai báo: kiểu_dữ_liệu tên_biến; Hoặc: kiểu_dữ_liệu tên_biến1, …, tên_biếnN; Ví dụ: Khai báo biến x thuộc kiểu số nguyên byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực byte (float) sau: int x; float y,z,t; Khai báo khởi tạo giá trị cho biến Cú pháp: kiểu_dữ_liệu tên_biến = giá_trị_ban_đầu; Hoặc: kiểu_dữ_liệu biến1=giá_trị1, biếnN=giá_trịN; Ví dụ: int a = 3;// sau lenh bien a se co gia tri bang float x = 5.0, y = 2.6; // sau lenh x co gia // tri 5.0, y co gia tri 2.6 2.2.2 Khai báo Cách 1: Dùng từ khóa #define:  Cú pháp: # define tên_hằng giá_trị  Ví dụ: #define #define #define MAX_SINH_VIEN 50 CNTT “Cong nghe thong tin” DIEM_CHUAN 23.5 2.2.2 Khai báo Cách 2: Dùng từ khóa  const : Cú pháp: const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị;  Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] = “Cong nghe thong tin”; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 10 2.2.2 Khai báo Chú ý:    Giá trị phải xác định khai báo Trong chương trình, KHƠNG thể thay đổi giá trị #define thị tiền xử lý (preprocessing directive) Dễ đọc, dễ thay đổi Dễ chuyển đổi tảng phần cứng Tốc độ nhanh 11 2.6.1 Các loại biểu thức b Biểu thức logic:  Là biểu thức mà giá trị giá trị logic, tức hai giá trị: Đúng (TRUE) Sai (FALSE) Giá trị nguyên khác 0: Đúng (TRUE), Giá trị 0: Sai (FALSE)  Các phép tốn logic gồm có AND: VÀ logic, kí hiệu && OR: HOẶC logic, kí hiệu || NOT: PHỦ ĐỊNH, kí hiệu ! 70 2.6.1 Các loại biểu thức c Biểu thức quan hệ:   Là biểu thức có sử dụng toán tử quan hệ so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, khác nhau… Chỉ nhận giá trị giá trị Đúng (TRUE) Sai (FALSE)  Biểu thức quan hệ trường hợp riêng biểu thức logic 71 2.6.1 Các loại biểu thức Ví dụ biểu thức quan hệ: 72 2.6.1 Các loại biểu thức Ví dụ biểu thức logic: 73 2.6.2 Sử dụng biểu thức Làm vế phải lệnh gán Làm toán hạng biểu thức khác Làm tham số thực lời gọi hàm Làm số cấu trúc lặp for, while, while Làm biểu thức kiểm tra cấu trúc rẽ nhánh if, switch 74 BÀI KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C 2.1 Các kiểu liệu chuẩn C 2.2 Khai báo sử dụng biến, 2.3 Các lệnh vào liệu với biến 2.4 Các lệnh vào khác 2.5 Các phép toán C 2.6 Biểu thức C 2.7 Một số toán tử đặc trưng 75 2.7.1 Các phép toán tăng giảm đơn vị Tăng giảm đơn vị cho biến: = + 1;  ++;  = - 1;  ;  Ví dụ:  int a float a ++; x ; = 5; x = 10; // tương đương với a = a + 1; // tương đương với x = x – 1; 76 2.7.1 Các phép toán tăng giảm đơn vị (tiếp) Tiền tố: Thay đổi giá trị biến trước sử dụng Hậu tố: Tính tốn giá trị biểu thức giá trị ban đầu biến, sau thay đổi giá trị biến Ví dụ: int a, b, c; a = 3; // a bang b = a++;// Dang hau to // b 3; a c = ++b;// Dang tien to // b 4, c 4; 77 2.7.2 Phép toán lấy địa biến (&) & ; Ví dụ: a kiểu liệu int (2 bytes) &a; // co gia tri la 3,300,159 hay 0032:5B3F 78 2.7.3 Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc () ; Chương trình dịch tự động chuyển đổi kiểu   Số nguyên int  long int Số long int  float… Ngược lại   Số nguyên long int 50,000 số nguyên kiểu int phạm vi biểu diễn kiểu int từ (-32,768 đến 32,767)  Phải ép kiểu 79 2.7.3 Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc (tiếp) Ví dụ: #include #include void main() { long int li; int li = 0x123456; f = i; float f; clrscr(); 123.456; i = (int) li; printf(“\n li = %ld”,li); printf(“\n i printf(“\n f printf(“\n i getch(); = %d”,i); = %f”,f); = %d”,i); i = (int) f; } 80 2.7.3 Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc (tiếp) Kết li = 1193046 i = 13398 f = 123.456001 i = 123 81 2.7.3 Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc (tiếp) C hỗ trợ chuyển kiểu tự động trường hợp sau char  int  long int  float  double  long double 82 2.7.4 Biểu thức điều kiện Cú pháp   biểu_thức_1 ? biểu_thức_2 : biểu_thức_3 Giá trị biểu thức điều kiện Giá trị biểu_thức_2 biểu_thức_1 có giá trị khác (tương ứng với giá trị logic ĐÚNG), Ngược lại: Giá trị biểu_thức_3 biểu_thức_1 có giá trị (tương ứng với giá trị logic SAI)  Ví dụ: float x, y, z; // khai báo biến x = 3.8; y = 2.6; // gán giá trị cho biến x, y z = (x

Ngày đăng: 26/06/2020, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 2: KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C

  • BÀI 2 KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.2.1. Khai báo và sử dụng biến

  • Khai báo và khởi tạo giá trị cho biến

  • 2.2.2. Khai báo hằng

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2.3. Các lệnh vào ra dữ liệu

  • 2.3.1. Hàm printf

  • a. Mục đích và cú pháp (tiếp)

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Một số nhóm định dạng phổ biến

  • Một số nhóm định dạng phổ biến (2)

  • Slide 23

  • Slide 27

  • b.1. Độ rộng hiển thị

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • b.2. Căn lề phải, lề trái

  • Slide 34

  • 2.3.2. Hàm scanf

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Ví dụ

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • c. Một số quy tắc cần lưu ý

  • c. Một số quy tắc cần lưu ý (tiếp)

  • Slide 47

  • Slide 48

  • 2.4. Các lệnh vào ra khác

  • 2.4. Các lệnh vào ra khác (tiếp)

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Các lệnh nhập xuất khác

  • Slide 55

  • 2.5. Các phép toán trong C

  • 2.5.1. Phép toán số học

  • 2.5.2. Phép toán trên bit

  • Slide 59

  • 2.5.3. Phép toán quan hệ

  • 2.5.4. Phép toán logic

  • 2.5.5. Phép toán gán

  • Slide 63

  • Slide 64

  • 2.5.6. Thứ tự ưu tiên các phép toán

  • Slide 66

  • Nguyên tắc xác định trật tự thực hiện các phép toán

  • Slide 68

  • 2.6.1. Các loại biểu thức

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • 2.6.2. Sử dụng biểu thức

  • Slide 75

  • 2.7.1. Các phép toán tăng giảm một đơn vị

  • 2.7.1. Các phép toán tăng giảm một đơn vị (tiếp)

  • 2.7.2. Phép toán lấy địa chỉ biến (&)

  • 2.7.3. Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc

  • 2.7.3. Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc (tiếp)

  • Slide 81

  • Slide 82

  • 2.7.4. Biểu thức điều kiện

  • PowerPoint Presentation

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan