1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUYẾT TRÌNH VỀ BÁC HỒ

22 6,5K 112
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3 MB

Nội dung

"Một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân." 1.Thế nào là đạo đức cách mạng, thế nào thì được gọi là một đảng chân chính? 2. Một đảng chân chính cách mạng cần phải có đạo đức 3.Xây dựng Đảng có đạo đức ở nước ta 1.Đạo đức cách mạng Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, qui định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội. Đạo đức cách mạng là đạo đức mới. Đạo đức cách mạng là đạo đức của những người tiên tiến – những người dám hi sinh vì quyền lợi chung của dân tộc, của cộng đồng. Đạo đức cách mạng là tự nguyện phân đấu cho lý tưởng cộng sản, cho Chủ nghĩa Xã hội. Đạo đức là cái gốc của cách mạng - Là nền tảng của người cách mạng -Là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của cách mạng Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của Chủ nghĩa xã hội -Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, nhân văn - Cán bộ, đảng viên của đảng phải có đạo đức Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng “Không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại”. Có nghĩa là, đạo đức cách mạng không có sẵn, không tự nhiên mà có và nó là đạo đức mới của một giai đoạn phát triển mới. Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước. Vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình. Khi cần, thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rất rõ rệt, cao quý của đạo đức cách mạng. - Trước hết, đạo đức mới ấy có được khi con người ta nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của nó đối với mỗi người cán bộ, đảng viên, cũng như đối với toàn xã hội. “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. “Muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì ?” Thứ hai, muốn có được đạo đức cách mạng, cần phải có ý chí để vượt lên trên chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân. Theo Hồ Chí Minh, mục đích của đạo đức cách mạng “không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”. Thứ ba, đạo đức cách mạng rèn luyện không khó, nhưng cần phải xuất phát từ tấm lòng của mỗi người. Người nói: “Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra”. Như vậy, rèn luyện đạo đức cách mạng không chỉ bằng nhận thức và ý chí, mà còn phải thông qua tình cảm, hình thành trong bản thân mỗi con người những nhu cầu tự thân, những động lực thôi thúc từ tấm lòng. Thứ tư, đạo đức mới phải lấy hành động “chí công vô tư” làm cốt lõi. “Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thì mình sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư”. Có nghĩa là, phải rèn luyện sao để tiến đến chỗ quên mình trong lợi ích chung của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân. Có được phẩm chất đó, thì mỗi hành động của cán bộ, đảng viên sẽ ngày càng phát huy được những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực. Người khẳng định: “Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít, mà những tính tốt, ngày càng thêm”. Những chuẩn mực đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân: Nội dung chủ yếu của trung với nước là: - Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết. - Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng. - Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Nội dung của hiếu với dân là: - Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân. - Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. - Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người. Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân, của đất nước, của bản thân mình. Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to; “Không xa sỉ, không hoang phí, không bừa bói,” Liêm là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”. Phải trong sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng. Không tâng bốc mình. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Hành vi trái với chữ liêm là: . cậy quyền thế mà đục khoét, ăn của dân, hoặc trộm của công làm của riêng. Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình là trộm vị. Cụ Khổng nói: người mà không liêm, không bằng súc vật. Cụ Mạnh nói: ai cũng tham lợi thỡ nước sẽ nguy. Kiệm Chính Liêm Cần Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình, với người, với việc. Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở. Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc. Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước. Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình, với người, với việc. Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở. Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc. Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước. Chí công vô tư, là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Thực hành chí công vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc). Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình”. Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm. “ Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. Hồ Chí Minh cũng phân biệt lợi ích cá nhân và chủ nghĩa cá nhân. Chí công vô tư là tính tốt có thể gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là để vững vàng qua mọi thử thách : “Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục”. [...]... chính đội ngũ cán bộ Đảng viên, phát động phong trào tích cực học 3 Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng Chí Minh, làm theo tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ phải quyết tâm chống mọi kẻ địch, ngừng rèn luyện tu sẵn sàng đức lời Bác, không luôn luôn cảnh giác,bổ về đạo chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu 4.Vô luận trong hoàn cảnh nào, người đảng viên cũng -phải đặt lợi ích của Đảng lên... và giá trị đạo đực đường chủ nghĩa xã hội,xã hội, giàu đẹp, ấm đường chủ nghĩa giàu đẹp, ấm ở mỗi con người .Bác căn dặn no ,hạnh phúc, thực hiện tốt lời tốt lời căn no ,hạnh phúc, thực hiện căn thanh niên: tuổi trẻ phải có chí tiến dặn của chủ tich Hồ Chí Minh vĩ đại vĩ đại dặn của chủ tich Hồ Chí Minh thủ, hoài bão lo việc lớn, vì nước vì dân trẻ phải biết tránh xa danh vọng, quyền lực vì những cái... tập, cống hiên, đó là việc đấu tranh chống lại những thói hư, tật xấu, những bệnh tật nảy sinh trong điều kiện Đảng cầm quyền hay khi Đảng viên có chức, có quyền Đảng chân chính Cách Đảng chân chính Bác Hồ không phải Tư cách của mạng, Đảng của Cách là một mạng: Đảng không vụ lợi, không phải là nơi kiếm tổ chức làm quan, phải là một tổ chức để làm quan, phátbổng lộcvì, trong điều chứcĐảng cầm chác, chia... của quần chúng Các nguyên tắc xây dựng Đảng đạo đức: Các nguyên tắc xây dựng Đảng đạo đức: Nói đi đôi với làm – chống thói đạo đức giả, Nói đi đôi với làm – chống thói đạo đức giả, nêu gương về đạo đức nêu gương về đạo đức Xây đi đôi với chống: Xây dựng các chuẩn Xây đi đôi với chống: Xây dựng các chuẩn mực đạo đức mới – chống các biêu hiện hành vi mực đạo đức mới – chống các biêu hiện hành vi vô đạo... bộ đã dẫn đến 40.000 Đảng viên bị kỷ luật trong một nhiệm kỳ đại hội, trong đó số cán bộ do Ban chấp hành trung ương, Bộ Chính Thứ nhất, suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, Đảng viên trị, Ban bí thư đã kỷ luật là 114, có 12 có xu hướng tăng cả về số lượng và phạm vi: ủy viên trung ương Đảng Chỉ riêng vụ án Năm Cam đã có 17 Đảng Thứ hai, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân có chiều hướng gia tăng... chất đạo đức cao đẹp nhất - Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác Phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận ra và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con người Bác căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình chân thành - Tình yêu thương con người còn là tình yêu bạn bè, đồng chí, có thái độ tôn trọng con người,... định mọi lớp - Xác định chiếntưởng,sách kẻ chính trong sống, chỉ trừ những tế phản hội, đờixã hội, tư lược, kinh lược cách động, trong đó công nông là gốc, giai cấp trị, văn hóa….đặc biệt là trong quá trình xây dựng đất mạng đúng đắn côngXác định phươnglãnh đạo nước dành độc lập chủ quyền, tiến bước - nhân giữ vai trò pháp cách - Đoàn kết các lực lượngđắn xã hội trên con đườngđúngnghĩa mạng mạng chủ . trào tích cực học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, làm theo lời Bác, không ngừng rèn luyện tu bổ về đạo đức. 5 phẩm chất mà cán bộ, đảng viên phải. Đảng ở Việt Nam hiện nay Thứ nhất, suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, Đảng viên có xu hướng tăng cả về số lượng và phạm vi: Thứ năm, tham nhũng,

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

qua tình cảm, hình thành trong bản thân  mỗi con người những  nhu cầu tự thân, những  - THUYẾT TRÌNH VỀ BÁC HỒ
qua tình cảm, hình thành trong bản thân mỗi con người những nhu cầu tự thân, những (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w