Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,33 KB
Nội dung
MỤC LỤC TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Mở đầu Hiện nay, với trình đẩy mạnh thị hóa, cơng nghiệp hóa, khối lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh tỉnh, thành phố (TP) nước ta ngày tăng Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (TN-MT) công bố tháng năm 2012 [3], ước tính năm nước có hàng triệu CTR, CTNH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, khoảng 45% tổng khối lượng CTR, CTNH đô thị, 17% tổng khối lượng CTR, CTNH công nghiệp Đến năm 2015, tỷ trọng CTR, CTNH thị lên đến 51%, CTR, CTNH công nghiệp lên đến 22%, phần lại loại CTR, CTNH nơng nghiệp – nông thôn, CTR, CTNH y tế loại khác Quản lý lượng chất thải thách thức to lớn dịch vụ mơi trường đặc biệt quan trọng khơng chi phí cho hoạt động lớn mà lợi ích to lớn tiềm tàng sức khoẻ cộng đồng đời sống người dân Công tác quản lý, thu gom, phân loại tái sử dụng chất thải rắn, thực từ hộ gia đình, có hệ thống quản lý cơng nghệ phù hợp có ý nghĩa việc mang lại lợi ích kinh tế, bảo vệ mơi trường tiết kiệm tài nguyên cho đất nước Thành phố Hải Phòng nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thành phố có tốc độ thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu sống vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại nói chung lượng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày nhiều Công tác quản lý chất thải trở thành vấn đề môi trường cấp bách thành phố Hải Phòng TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Tổng quan 1.1 Thành phố Hải Phòng 1.1.1 Vị trí địa lý trạng dân cư Thành phố Hải Phòng thành lập từ năm 1888 Hải Phòng thành phố cảng nằm trung tâm vùng duyên hải Bắc Bộ, cách Thủ Đơ Hà Nội 100km phía Đơng Hải Phòng thành phố lớn nước Tại có đầu mối giao thơng quan trọng cửa dẫn biển tỉnh phía Bắc, có cảng nước sâu Với tiềm lợi to lớn, Hải Phòng có điều kiện thuận lợi để giao lưu liên kết, hội nhập, hợp tác kinh tế thu hút đầu tư nước ngồi Về ranh giới hành chính, Hải Phòng tiếp giáp tỉnh thành sau: • • • • Phía Đơng giáp Biển Đơng Phía Tây giáp tỉnh Hải Dương Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Hiện trạng dân cư: • Dân số: 2.103.500 người • Diện tích: 1.527,4 km2 • Mật độ dân số trung bình: 1.377 người/km2 1.1.2 Điều kiện khí tượng Khí hậu mang tính chất cận nhiệt đới ẩm đặc trưng thành phố Hải Phòng đặc trưng thời tiết miền Bắc Việt Nam, khí hậu chia thành mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng khơ lạnh Nhiệt độ trung bình vào mùa hè 28,3°C; mùa đông 16,3°C Độ ẩm trung bình vào tháng mùa Xuân khoảng 80% vào tháng mùa đơng có độ ẩm thấp khoảng 79% Lượng mưa 1600–1800 mm/năm phân bố đồng toàn phạm vi thành phố Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 tập trung 80% lượng mưa năm, tăng dần từ đầu mùa đến mùa mưa TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Về mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng 3) gió thường thổi tập trung theo hướng Đông Bắc Bắc với tốc độ trung bình từ 3,9 đến 4,4m/s, mùa Hè hướng gió Đơng Nam hướng Nam tốc độ trung bình từ đến 5m/s.[6] 1.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội Bình quân lao động địa bàn thành phố khoảng 111.280 người Trong đó: Ngành Cơng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 30,4%; tiếp đến giáo dục đào tạo khoảng 23,6 %, vận tải kho bãi thông tin liên lạc chiếm khoảng 10,8%; ngành quản lý nhà nước an ninh quốc phòng chiếm 10,1%; xây dựng chiếm 9%; nông lâm thủy sản chiếm 1,1% phần lại ngành nghề khác Hiện nay, cấu phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng chuyển dịch theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp: ngành dịch vụ chiếm đến 52,6%, ngành cơng nghiệp chiếm 36,6% lại ngành nơng lâm thủy sản chiếm có 10,8% 1.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại 1.2.1 Sơ lược chất thải rắn - Chất thải sản phẩm sinh trình sinh hoạt người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khách sạn Ngồi ra, phát sinh giao thơng vận tải khí thải phương tiện giao thông, chất thải kim loại hoá chất từ vật liệu khác - Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng - Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người: + Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới thời điểm sở quan Nhà nước có thẩm quyền chấp nhận + Lưu giữ chất thải rắn việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp nhận trước chuyển đến sở xử lý TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH + Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng chôn lấp cuối + Xử lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn + Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh - Phân loại rác nguồn việc phân loại rác từ thải hay gọi từ nguồn Đó biện pháp nhằm thuận lợi cho cơng tác xử lý rác sau - Tái sử dụng chất thải hiểu có sản phẩm nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài, người ta sử dụng nhiều lần mà khơng bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học - Tái chế chất thải thực chất lấy lại phần vật chất sản phẩm hàng hóa cũ sử dụng nguyên liệu để tạo sản phẩm 1.2.2 Sơ lược Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Chất thải nguy hại (theo qui chế quản lý chất thải nguy hại) chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Theo Công ước Basel, chất thải nguy hại phân làm nhóm, với 236 danh mục hố chất độc hại Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại: Các chất thải nguy hại phát sinh từ nhiều nguồn như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp; hoạt động công sở, cửa hiệu, trường học; từ bệnh viện; hoạt động sinh hoạt khác * Quá trình sinh chất thải nguy hại từ hoạt động sinh hoạt hoá chất tồn đọng: Thành phần nguy hại chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt bao gồm: TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Các thành phần nilon, bao bì chất dẻo: Tỷ lệ nilon, đồ nhựa rác thải sinh hoạt chiếm từ 2,7% - 8,8%; Thành phần pin (có chứa thành phần chì thủy ngân bên trong) hay keo diệt chuột (có chứa thành phần hóa chất độc hại): Những thành phần chiếm khối lượng không đáng kể có nguy gây hại khơng nhỏ; Các chi tiết điện điện tử thải chứa phận pin, ác qui thải dạng bẹp, vỡ chiếm từ 0,07% - 1,12% Ơ nhiễm phóng xạ từ rò rỉ phóng xạ, rác thải hạt nhân Các thành phần nguy hại từ sở dịch vụ chủ yếu bao gồm cặn kim loại, dầu mỡ, giấy, giẻ có thấm dầu mỡ từ dịch vụ sửa chữa xe, lõi nhựa chứa mực in từ sở photocopy loại vỏ hộp Tổng lượng chất thải rắn nguy hại từ sở dịch vụ thông thường chiếm khoảng 36,9% (trong đó, cặn kim loại chiếm 1,6%; dầu mỡ thải, giấy, giẻ thấm dầu chiếm 23,4%; nhựa, hoá chất, sơn chiếm 11,1 %; vỏ hộp hoá chất chiếm 0,8 %) Các lõi mực in máy photocopy, biến hỏng chủ phát sinh thu gom bán lại cho người thu mua phế liệu * Quá trình sinh chất thải nguy hại từ hoạt động cơng nghiệp: * Q trình sinh chất thải nguy hại từ hoạt động y tế: Các loại chất thải nguy hại điển hình phát sinh từ hoạt động bệnh viện gồm: - Các chất thải trình phẫu thuật người, động vật, bao gồm phận thể tổ chức nội tạng; - Các vật nhọn sắc dễ gãy có tiếp xúc với máu, mủ trình mổ xẻ; chất lỏng sinh học giấy thấm sử dụng y tế, nha khoa; - Các gạc bơng băng có máu, mủ bệnh nhân; - Các loại ống nghiệm ni cấy vi trùng phòng xét nghiệm; - Các chất thải trình xét nghiệm; - Các loại thuốc hạn sử dụng Hầu hết chất thải bệnh viện chất thải sinh học độc hại mang tính đặc thù khác với loại khác, không phân loại cẩn thận trước xả chung với chất thải sinh hoạt gây nguy hại đáng kể Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH * Ơ nhiễm phóng xạ từ rò rỉ phóng xạ, rác thải hạt nhân: mối đe dọa nghiêm trọng cho an toàn sống người hành tinh Trong sống đại, nhân loại hứng chịu nhiều tai họa, họa người gây nhiễm rò rỉ phóng xạ, rác thải hạt nhân việc sử dụng vũ khí hạt nhân Các tác nhân gây hại chứa chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại chứa nhiều tác nhân gây hại cho người sau: Arsenic (Thạch tín - As) sử dụng hợp kim mạch điện, thuốc trừ sâu chất bảo quản gỗ; có độc tính mạnh khả gây ung thư cao Amiang sử dụng rộng rãi làm làm vật liệu cách nhiệt ngành xây dựng; sử dụng miếng đệm, má phanh, lợp vật liệu khác Khi hít phải gây ung thư trung biểu mô Cađimi (Cd) sử dụng pin, chất nhuộm, lớp phủ bề mặt kim loại nhựa Cơ thể người tiếp xúc với Cd từ hoạt động nơi làm việc, từ khói thuốc thức ăn bị nhiễm độc Cd tác nhân gây huỷ hoại phổi, gây bệnh thận làm kích ứng đường tiêu hố Crôm (Cr) kết hợp dễ dàng với kim loại khác hình thành hợp kim, ví dụ thép không gỉ Cr sử dụng làm lớp phủ chống gỉ lên kim loại khác, tạo màu sơn, chứa chất bảo quản gỗ dung dịch thuộc da Khi nhiễm Cr(VI) gây ung thư, rối loạn gen nhiều bệnh khác Chất thải y tế: Các loại chất thải y tế không xử lý trước đưa mơi trường gây nhiễm trùng, truyền mầm bệnh vi khuẩn có hại Xyanua (CN-) chất độc mà liều cao gây tê liệt, rối loạn ngừng thở; tiếp xúc lâu dài liều thấp gây mệt mỏi làm giảm sức khoẻ Khí hydro xyanua nén sử dụng để trừ loại động vật gặm nấm, côn trùng tầu thuỷ cối Chì (Pb) sử dụng sản xuất pin, đạn dược, sản phẩm kim loại (như que hàn ống thép), thiết bị chắn tia X- quang Nếu ăn hay hít phải Pb gây hại cho hệ thần kinh, thận hệ sinh sản Thuỷ ngân (Hg) sử dụng sản xuất khí clo, sơđa ăn da, nhiệt kế, chất hàn pin Hg tiếp xúc với thể thường xảy qua đường khơng khí, nước, thức ăn bị nhiễm thuỷ ngân chữa trị y khoa nha khoa Nhiễm độc mức cao huỷ hoại não, thận bào thai TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH PCB (PolyChloritnated Biphenyls) hợp chất sử dụng công nghiệp làm chất lỏng trao đổi nhiệt, biến tụ điện, làm phụ da sơn, giấy chụp khơng có bon, chất bịt kín nhựa PCB gây tác động xấu đến hệ thần kinh, hệ sinh sản, hệ miễn dịch gan 10 POP (Persistent Organic Polutants - Chất nhiễm hữu khó phân huỷ): Các chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ nhóm hố chất thuốc bảo vệ thực vật tồn nhiều năm mơi trường, có khả phát thải tích luỹ sinh học lớn; đe dọa người động vật cuối chuỗi thức ăn, gây loạt tác hại sức khoẻ 11 Axit kiềm mạnh: Các dung dịch ăn mòn mạnh sử dụng cơng nghiệp ăn mòn kim loại phá huỷ mơ sinh vật sống 12 Phóng xạ với sức khỏe người: Những tác hại tai nạn hạt nhân vô nguy hiểm, từ việc gây sát thương trực tiếp đến gây bệnh nhiễm phóng xạ cấp tính, mãn tính, hỗn hợp, tổn thương phận thể người, tàn phá môi trường diện rộng, gây tác hại lâu dài Trên thực tế, phóng xạ phát tự nhiên từ lòng đất, khơng khí nơi trái đất Ngồi ra, liều lượng phóng xạ tăng lên bị rò rỉ q trình sử dụng yếu tố phóng xạ vào mục đích (sử dụng chế tạo vũ khí quân sự, điều trị bệnh y học, sản xuất lượng hạt nhân ) Phóng xạ tự nhiên yếu tố cấu thành mơi trường sống người khu vực khác có mức độ phóng xạ khác Phóng xạ có ích có hại, tùy thuộc liều lượng Nếu liều lượng cao gây nguy hiểm cho người Các nguy hiểm tiếp xúc với phóng xạ suốt đời ảnh hưởng nhiều tới phổi, vú (ở phụ nữ), gan, dày, ruột kết, tủy xương Phóng xạ ảnh hưởng đến đặc tính di truyền người Các nhà khoa học khẳng định, phóng xạ làm tổn thương tế bào, chết tế bào, tổn thương nhiễm sắc thể, làm chậm phát triển hệ thần kinh hệ vận động Mức độ tổn thương tùy liều lượng phóng xạ giai đoạn nhiễm.Nhiều trường hợp thai nhi bị nhiễm phóng xạ (hàng trăm đến hàng ngàn rads) số bệnh nhân nữ xạ trị bệnh ung thư tử cung khơng biết có thai Hầu hết thai nhi chết hay bị dị tật não nhỏ, nứt đốt sống, nứt vòm họng, dị dạng xương, thiểu tinh thần TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Các vấn đề tồn xử lý CTR CTNH địa bàn thành phố Hải Phòng 2.1 Thực trạng phát sinh thu gom, xử lý CTR, CTNH Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh thu gom địa bàn TP trung bình khoảng 1.715,4 tấn/ngày Trong đó, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị khoảng 1.100 tấn/ngày; khu vực nông thôn khoảng 615,4 tấn/ngày Tỷ lệ CTR đô thị thu gom đạt 97%, 100% CTR xử lý hợp vệ sinh phương pháp chôn lấp, làm phân bón hữu bãi xử lý rác Tràng Cát (34 ha) bãi rác Đình Vũ (15,65 ha) Tỷ lệ CTR nông thôn thu gom đạt 90%, có 49,1% xử lý chơn lấp 125 bãi rác tạm địa bàn 89 xã, số rác lại xử lý phương pháp đốt (lò đốt BD-Anpha 500kg/giờ) cho xã, thị trấn xử lý chôn lấp hợp vệ sinh bãi rác Đình Vũ, khu xử lý rác xã Minh Tân (huyện Thủy Nguyên) cho xã, thị trấn lại CTR xây dựng địa bàn TP ước tính 256 tấn/ngày có thành phần chủ yếu đất cát, gạch vỡ, thủy tinh, bê tông kim loại thường tận dụng tái sử dụng, số lại chôn lấp CTR sinh hoạt Do nhu cầu hộ thị, với lộ trình phá dỡ, cải tạo khu chung cư cũ nát đô thị, nên lượng rác thải xây dựng tăng mạnh thời gian tới CTR cơng nghiệp thông thường chất thải nguy hại phát sinh 500 sở sản xuất kinh doanh địa bàn TP với tổng khối lượng CTR công nghiệp thông thường khoảng 2.680.000 tấn/năm chất thải nguy hại khoảng 14.450 tấn/năm Tồn lượng CTR cơng nghiệp thơng thường chất thải nguy hại đơn vị có chức xử lý chất thải nguy hại hoạt động địa bàn TP số đơn vị hoạt động TP thu gom, xử lý theo quy định CTR nông nghiệp phát sinh ước khoảng 380.000 rơm, rạ/năm ngồi đồng ruộng; 2.300 chất thải chăn ni/ngày từ 12.283 bò, 4.954 trâu, 336.799 lợn 7.286 ngàn gia cầm, ngồi phát sinh lượng bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón loại từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Hiện nay, lượng rác thải rơm rạ, phế phẩm từ sản xuất nông nghiệp chưa tính tốn thống kê lượng phát sinh để quản lý TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Chất thải y tế nguy hại phát sinh địa bàn TP trung bình khoảng 787,91 kg/ngày từ bệnh viện tuyến TP, 16 bệnh viện đa khoa quận/huyện, bệnh viện trực thuộc Bộ, ngành đóng địa bàn, 11 trung tâm y tế dự phòng, 15 trung tâm y tế chuyên khoa đơn vị trực thuộc, 224 trạm y tế xã/phường/thị trấn, bệnh viện đa khoa tư nhân Việc quản lý, xử lý chất thải y tế nguy hại thực theo hướng dẫn Bộ Y tế Trong thời gian qua, công tác thu gom xử lý CTR địa bàn TP gặp nhiều khó khăn rác thải sinh hoạt khơng phân loại nguồn; bãi rác tạm xử lý rác sinh hoạt nông thôn chưa xử lý theo quy định; rác thải sinh hoạt nông thôn xử lý biện pháp đốt (lò đốt rác sinh hoạt 500kg/giờ) chưa đảm bảo số thông số kỹ thuật theo QCVN 61-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt CTR sinh hoạt Ngồi ra, nguồn ngân sách đầu tư cho công tác BVMT địa phương thấp (mỗi năm từ 100 - 140 triệu/xã), việc xã hội hóa cơng tác xử lý rác thải chưa thực 2.2 Một số vấn đề tồn đọng Công tác thu gom chưa triệt để Mặc dù có bước tiến đáng ghi nhận song cơng tác quản lý CTR nhiều tồn CTR chưa phân loại nguồn; biện pháp giảm thiểu phát sinh chưa áp dụng mạnh mẽ; tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt nông thơn thấp chưa có chuyển biến tích cực; việc tái chế lạc hậu, gây nhiễm và; phương thức xử lý chơn lấp.Ngun nhân hệ thống sách pháp luật quản lý CTR chưa đầy đủ, chồng chéo Việc tổ chức, phân cơng trách nhiệm CTR phân tán thiếu thống gây khó khăn cho việc triển khai thực Trong đó, việc triển khai thực thi sách, văn quy phạm pháp luật CTR khó khăn, vướng mắc Công tác tra, kiểm tra thực thi pháp luật nhiều hạn chế, chế tài quy định xử phạt vi phạm quản lý CTR chưa đủ sức răn đe Thêm vào đó, kinh phí chi cho xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại tốn kém, nên lợi nhuận trước mắt, số sở cố tình vi phạm quy định pháp luật quản lý chất thải nguy hại (giấy phép hoạt động, hợp đồng vận chuyển, xử lý tiêu hủy trái phép ) Đặc biệt công nghệ sản xuất sử dụng nhiều lượng,nguyên liệu, thải nhiều chất thải; cơng nghệ xử lý chí thiếu, lạc hậu nguyên nhân khiến chất thải không xử lý triệt để TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 10 Bên cạnh đó, phần lớn bãi chôn lấp tiếp nhận CTR sinh hoạt, CTNH chưa phân loại nguồn, có thành phần hữu cao nên tính ổn định thấp, chiếm nhiều diện tích đất, phát sinh lượng lớn nước rỉ rác Các bãi chủ yếu bãi rác tạm lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác… Đây nguồn gây nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe, hoạt động sản xuất cộng đồng xung quanh Bãi rác tạm tải, lò đốt hiệu thấp: Nguyên tình trạng kinh phí trì cho hoạt động xử lý rác thải nơng thơn Hải Phòng hạn chế Các xã ln gặp áp lực vừa phải bảo đảm thu gom, vận chuyển, vừa phải xử lý rác bãi rác tạm địa bàn Mặt khác, việc xã có nhiều bãi rác tạm chưa phù hợp, dễ gây ô nhiễm môi trường hạn chế khâu xử lý rác Đối với xử lý CTR, CTNH y tế hoạt động tăng cường đáng kể Tuy nhiên việc đầu tư chưa đồng quận, huyện Đặc biệt hoạt động thu hồi tái chế CTR y tế nhiều nơi thực không theo quy chế quản lý CTR y tế ban hành Hơn nữa, công tác quản lý CTR, CTNH TP bất cập nhiều quan quản lý, gây chồng chéo thiếu thống quản lý nhà nước tất cấp; việc triển khai dự án theo quy hoạch quản lý CTR, CTNH gặp nhiều khó khăn người dân chưa đồng thuận; kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn hẹp; lực chủ đầu tư có khả xử lý CTR, CTNH với khối lượng lớn chưa phân loại rác nguồn hạn chế Hiện nay, việc quản lý CTR, CTNH sinh hoạt nông thôn TP Hải Phòng nhiều bất cập Đối với cấp TP Sở NN&PTNT quản lý; cấp huyện có huyện giao phòng NN&PTNT, có huyện giao phòng TN&MT; số lượng cán có trình độ chun mơn mơi trường cấp xã hạn chế; tài phục vụ cho cơng tác vệ sinh mơi trường (xử lý mơi trường bãi rác tạm) thấp Cơng nghệ chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chí Thống kê Tổng cục Môi trường cho thấy, lượng phát sinh CTNH khoảng 800 nghìn tấn/năm Về lực thu gom, xử lý CTNH, nay, công suất xử lý sở Bộ TN&MT cấp phép khoảng 1.300 nghìn tấn/năm Còn CTNH ngành y tế, việc xử lý, thiêu hủy CTNH chưa đáp ứng quy định, hiện, TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 11 có 73,3% bệnh viện có xử lý cơng nghệ đốt, lại 26,7% sử dụng biện pháp thiêu đốt trời chôn lấp khuôn viên bệnh viện bãi chôn lấp chung địa phương Tuy sử dụng công nghệ đốt lượng lớn số khơng có hệ thống xử lý khí thải kèm theo Việc áp dụng công nghệ xử lý CTNH dừng số cơng nghệ như: Lò đốt tĩnh hai cấp lò quay, đồng thời, xử lý lò đốt xi măng, tái chế, điện phân… Tuy vậy, theo đánh giá cơng nghệ xử lý CTNH có Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng chưa thực đại, sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH thường quy mô nhỏ Nguyên nhân vấn đề phần khó khăn việc thu gom chất thải nên việc đầu tư quy mô lớn chưa phát triển Hơn nữa, nay, Việt Nam chưa có quy định cụ thể chất thải sản phẩm tái chế nên việc kiểm soát sản phẩm từ CTNH chưa thực đồng Quy định kiểm soát việc sản phẩm sau tái chế CTNH hay khơng Bên cạnh đó, nhiều sở xử lý chất thải sử dụng hình thức chơn lấp, q trình kiểm sốt nhiễm chưa thực đem lại hiệu công tác bảo vệ môi trường vấn đề gây xúc xã hội Mặc dù thành phố sử dụng nguồn vốn ODA để nhập cơng nghệ từ nước ngồi chưa đạt kết mong muốn; dây chuyền chưa phù hợp với điều kiện địa phương, tỷ lệ chất thải đem chôn lấp đốt sau xử lý lớn từ 35 - 80%, chi phí vận hành bảo dưỡng cao… Ngồi ra, theo đánh giá nhiều chuyên gia, việc đầu tư nhiều lò đốt cơng suất nhỏ tuyến huyện, xã dẫn tới việc chất thải bị phân tán, khó kiểm sốt lượng phát thải ô nhiễm thứ cấp vào môi trường khơng khí Ngay với số lò đốt cơng suất lớn, vấn đề chưa phân loại, nạp nguyên liệu chưa tối ưu, thu hồi lượng từ trình xử lý chất thải yếu, kiểm sốt nhiễm chưa bảo đảm… TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 12 Đề xuất giải pháp khắc phục Để dần nâng cao chất lượng quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, góp phần làm giảm thiểu tối đa nhiễm môi trường, việc tăng cường công tác quản lý cần chất thải rắn, chất thải nguy hại nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp điều cần đẩy mạnh Cụ thể cần quản lý chặt từ chủ nguồn thải khâu thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý Trong tương lai gần, để giải triệt để vấn đề xử lý chất thải, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy chuẩn pháp luật, ban hành quy định cụ thể vấn đề quản lý chất thải phù hợp nhất, để vừa đạt mục đích quản lý, vừa hạn chế điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Thứ nhất, Thực đồng nhiều giải pháp Phải tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý CTR, CTNH, đặc biệt việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công nghệ xử lý, tái chế CTR, CTNH để tạo sở pháp lý kỹ thuật cho việc áp dụng cơng nghệ xử lý, tái chế Bên cạnh đó, cần phải tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra để đảm bảo công nghệ cấp phép hoạt động tuân thủ quy định, đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Đồng thời, tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ để xử lý, tái chế loại CTNH đặc thù, phù hợp với điều kiện Thành phố, đồng thời, xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật làm sở khoa học cho công nghệ xử lý chất thải Ngoài việc nâng cao hiệu vấn đề quản lý, tra, xử phạt, Thành phố cần trọng đến vấn đề quản lý thị trường quy hoạch cơng nghệ xử lý CTNH Có vậy, tránh cho doanh nghiệp rủi ro khơng đáng có, đồng thời, nâng cao hiệu bảo vệ môi trường đơn vị sản xuất Cũng theo nhiều chuyên gia, phải nhanh chóng triển khai xây dựng mơ hình điểm áp dụng cơng nghệ nghiên cứu để lựa chọn mơ hình với cơng nghệ phù hợp, đạt tiêu chí kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường nhân rộng phạm vi nước Trong thời gian tới, đẩy mạnh hướng nghiên cứu việc đồng xử lý (như lò nung xi măng) Khẩn trương nghiên cứu công bố suất vốn đầu tư xây dựng sở xử lý CTNH theo hướng khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo yêu TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 13 cầu công tác bảo vệ môi trường, phù hợp với điều kiện Thành phố, tiến gần tới suất vốn đầu tư nước tiên tiến khu vực nhằm nâng cao hiệu xử lý chất thải Kiểm soát chặt chẽ để tránh tình trạng nhập cơng nghệ khơng phù hợp, đặc biệt nhập lò đốt cơng suất nhỏ khơng có hệ thống xử lý khí thải Đồng thời, triển khai thẩm định công nghệ xử lý nghiên cứu áp dụng lần đầu Thành phố; công bố rộng rãi kết thẩm định làm định hướng cho nhà đầu tư lựa chọn công nghệ xử lý, góp phần phát huy hiệu đầu tư Thứ hai, tăng cường thực biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải thúc đẩy phân loại nguồn Cần khuyến khích doanh nghiệp áp dụng biên pháp SXSH, kiểm tốn chất thải, vòng đời sản phẩm, ISO 14000 Thực chương trình truyền thông để thúc đẩy tiêu dùng bền vững cộng đồng dân cư Thực nghiêm quy định Nghị định 40/2019/NĐ-CP để kiểm soát chặt chẽ việc nhập phế liệu bối cảnh Trung Quốc gia tăng việc hạn chế nhập phế liệu Cần thúc đẩy thực phân loại nguồn thành loại: (i) chất thải tái chế; (ii) chất thải hữu và; (iii) lại Cần thực thu gom, vận chuyển xử lý riêng biệt CTR phân loại, tránh chôn lấp chung Thứ ba, cần quan tâm, ý đến số loại chất thải nổi, đặc thù Xây dựng triển khai thực thành cơng sách quản lý chất thải nhựa, túi nilon khó phân hủy, tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc sản xuất, tiêu dùng túi nilon sản phẩm nhựa sử dụng lần từ 2026 Đối với chất thải điện tử, cần tiếp tục thúc đẩy thực hiệu chế thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ sau sử dụng Đối với chất thải xây dựng, cần phát triển mơ hình tái chế, tái sử dụng Thứ tư, tăng cường quản lý CTR sinh hoạt nông thôn Nghiên cứu, xây dựng ban hành văn riêng quản lý CTR nông thôn; nâng tỷ lệ thu gom xử lý Tăng cường trách nhiệm cấp quyền địa phương việc lập quy hoạch, bố trí ngân sách tổ chức thực công tác thu gom, xử lý CTR nông thôn; tăng cường phối kết hợp liên vùng, địa phương quản lý CTR nông thôn Thứ năm, bước phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải Từng bước phát triển ngành cơng nghiệp tái chế chất thải quy, đại, ứng dụng cơng nghệ 4.0 Khuyến khích phát triển mơ hình, sở xử lý CTR đại Quảng Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Bình Dương, Hà Nội… thời gian gần Lập triển khai TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 14 thực quy hoạch khu, cụm công nghiệp tái chế; thúc đẩy chuyển đổi công nghệ, loại bỏ dần sở tái chế lạc hậu làng nghề TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 15 Kết luận Qua tìm hiểu thực trạng quản lý CTR, CTNH địa bàn thành phố Hải Phòng rút kết luận sau: Hệ thống quản lý CTR thành phố Hải Phòng phát huy hiệu Công tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt thành phố tốt Tuy nhiên, thành phố chưa áp dụng phân loại CTR nguồn, khu xử lý CTR thành phố chưa xử lý CTR nguy hại mà phải th Cơng ty ngồi xử lý Khu xử lý CTR thành phố áp dụng phương pháp xử lý truyền thống chôn lấp hợp vệ sinh gần hết công suất xử lý, hệ thống thu khí nước rỉ rác hoạt động chưa tốt Kiến nghị Để công tác quản lý CTR thành phố Hải Phòng ngày có hiệu quả, biện pháp sau cần tăng cường thực hiện: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục VSMT, lợi ích phân loại chất thải rắn nguồn cho cộng đồng, tích cực phổ biến luật văn luật, quy định Trung ương, địa phương liên quan đến quản lý CTR, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật Nâng cao lực quản lý CTR Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố cán địa phường, xã thành phố UBND TP Hải Phòng đạo áp dụng việc phân loại CTR nguồn địa bàn thành phố đầu tư tài lực, vật lực để thực phân loại CTR nguồn Các quan chức thành phố Hải Phòng cần tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hợp tác, học tập kinh nghiệm nước, quốc tế quản lý CTR TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 16 ... vận chuyển CTR sinh hoạt thành phố tốt Tuy nhiên, thành phố chưa áp dụng phân loại CTR nguồn, khu xử lý CTR thành phố chưa xử lý CTR nguy hại mà phải th Cơng ty ngồi xử lý Khu xử lý CTR thành... thiểu tinh thần TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Các vấn đề tồn xử lý CTR CTNH địa bàn thành phố Hải Phòng 2.1 Thực trạng phát sinh thu gom, xử lý CTR, CTNH Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh thu gom... gom xử lý CTR địa bàn TP gặp nhiều khó khăn rác thải sinh hoạt khơng phân loại nguồn; bãi rác tạm xử lý rác sinh hoạt nông thôn chưa xử lý theo quy định; rác thải sinh hoạt nông thôn xử lý biện