1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BỀN VỮNG Ở DĂK LĂK

55 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH DĂK LĂK SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG *&* BÁO CÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BỀN VỮNG Ở DĂK LĂK Chủ nhiệm đề tài: PTS Bảo Huy Tham gia: PTS Bạch Văn Tương, KS Nguyễn Văn Hòa, Th.S Nguyễn Đức Định Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Đăk Lăk Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Tây Ngun Bn Ma Thuột - 1998 1) ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần Dăk Lăk có bước phát triển mạnh kinh tế xã hội, đáng ý phát triển nông nghiệp, điều góp phần quan trọng cải thiện nâng cao đời sống, thực cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp Nhưng bên cạnh bộc lộ số vấn đề cần xem xét sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mà đáng quan tâm Đất Nước Do UBND tỉnh triển khai đề tài: “Nghiên cưứ sử dụng tài nguyên Đất Nước hợp lý làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững Dăk lăk” GS.PTS Trần An Phong làm chủ nhiệm đề tài Trong vai trò rừng quan trọng, góp phần bảo đảm cân sinh thái trình phát triển canh tác, trồng trọt bền vững Với áp lực dân số, nhu cầu đất canh tác ngày gia tăng, với áp lực thị trường đẩy nhanh tốc độ phá lớp thảm thực thực vật rừng để trồng công nghiệp, việc khai thác lạm dụng vốn rừng, phá rừng, v,v, nguyên nhân gây nên cân nghiêm trọng, đe dọa đến phát triển bền vững Do để thực phần đề tài nói trên, đồng ý Sở KH Công nghệ & Môi trường chủ nhiệm đề tài, tham gia xây dựng báo cáo khoa học: “Đánh giá trạng quản lý rừng đất rừng làm sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững Đăk lăk” Báo cáo xem xét nghiêng góc độ lâm nghiệp ảnh hưởng đến phát triển nơng lâm nghiệp nói chung Trên sở phân tích liệu tài nguyên, rút nhận xét nguyên nhân gây biến động, xem xét số khía cạnh quản lý sử dụng đất, rừng khai thác, diễn biến rừng - đất rừng sau nương rẫy, sinh trưởng suất làm sở đề xuất việc quản lý sử dụng đất rừng - rừng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững 2) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với mục tiêu đánh giá trạng quản lý sử dụng rừng đất rừng, đề tài tiến hành khảo sát số đối tượng chủ yếu Dăk Lăk: Rừng đất rừng sau nương rẫy Đối tượng rừng rộng thường xanh bị tác động chu kỳ nương rẫy, đất nâu đỏ phát triển đá mẹ bazan Rừng khộp (rừng thưa khô họ dầu ưu thế) phân bố đất xương xẩu, tỷ lệ đá lẫn nhiều, ngập úng vào mùa mưa, mùa nắng chai cứng Rừng thường xanh ổn định trạng thái rừng qua khai thác chọn 3) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 3.1 Nội dung nghiên cứu Với thời gian ngắn, nhằm góp phần đánh đề xuất giải pháp để tổ chức quản lý, sử dụng tài nguyên rừng đất rừng hợp lý phục phục cho phát triển nông lâm nghiệp bền vững, báo cáo thống tiến hành theo nội dung sau: Thu thập góp phần phân tích biến động tài nguyên rừng Biến động cấu trúc rừng tính chất đất rừng sản xuất qua qúa trình khai thác Diễn biến rừng tính chất đất chu kỳ nương rẫy Cấu trúc, tăng trưởng, tính chất đất kiểu lập địa rừng khộp úng ngập dài mùa mưa, thiếu nước mùa khô Đề xuất quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, đất rừng phù hợp với quan điểm phát triển bền vững 3.2 Phương pháp khảo sát, nghiên cứu Để thực nội dung trên, số phương pháp điều tra, phân tích sử dung: Phân tích liệu tài nguyên rừng hệ thống GIS Sử dụng phương pháp lấy không gian thay thời gian để khảo sát diễn rừng sau nương rẫy, sau khai thác chọn Điều tra ô tiêu chuẩn tiêu chuẩn điển hình, diện tích 1000m2 đối tượng: rừng ổn định, rừng sản xuất sau khai thác, rừng phục hồi sau nương rẫy (đối với rừng non tái sinh sau nương rẫy sử dụng hệ thống ô đo đếm tái sinh x2 m ô tiêu chuẩn sơ cấp) Các tiêu điều tra: loài, đường kính, chiều cao, chiều cao đoạn sản phẩm, tán lá, tăng trưởng định kỳ 5-10năm, phẩm chất ) Đào phẫu diện đất đơn vị sử dụng đất, theo hệ thống tiêu chuẩn nói Phân tích số liệu cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng theo phương pháp xác suất thống kê phần mềm Excel Statgraphics Phân tích tiêu lý hóa tính đất phòng 4) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.) Thống kê biến động tài nguyên rừng a) Thống kê tài nguyên rừng: Thống kê diễn biến tài nguyên rừng đánh giá biến động việc làm tốn nhiều thời gian, nhân lực Riêng Đăk Lăk từ năm 1979 đến năm 1995 có nhiều điều tra đánh giá tài nguyên rừng; quy mô đợt kiểm kê rừng trồng rừng tự nhiên năm 1990-1991, huy động nhiều lực lượng tham gia Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Xi nghiệp Khảo sát thiết kế lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên ; sau đợt kiểm kê rừng đến huyện thời kỳ 1991-1995 nhiều tài liệu theo dõi biến động tài nguyên hàng năm Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Chi cục kiểm lâm tỉnh chương trình “Nghiên cứu sử dụng tài nguyên Đất Nước hợp lý làm sở để phát triển nông nghiệp bền vững Đăk Lăk” báo cáo lần thư vào tháng năm 1998, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn có báo cáo “Đánh giá trạng quy hoạch phát triển tài nguyên rừng tỉnh Đăk Lăk” Để làm tiền đề cho chương trình phát triển kinh tế xã hội Tây Ngun đến năm 2010, Thủ tướng phủ có chủ trương “Điều tra đánh giá tài nguyên rừng Tây Nguyên”, chờ đợi kết này, để phục vụ cho chương trình “Phát triển Nơng nghiệp bền vững” thu thập số liệu tài nguyên rừng, đất tỉnh Đăk Lăk Viện Điều tra quy hoạch rừng số hóa theo hệ thống GIS năm 1996, tiếp tục xủ lý phần mềm Mapinfo khoa Nông Lâm - Địa học Tây Nguyên để vẽ đồ trạng rừng, đất, thống kê diện tích loại rừng, đất đai khác tỉnh Trên sở số liệu tài nguyên này, kết hợp với báo cáo tài nguyên rừng qua thời kỳ Sở Nông nghiệp & PTNT để xem xét biến động tài nguyên thời điểm Kết thống kê: + Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Đăk Lăk theo số liệu Sở NN & PTNT: 1.980.000 - 100.00% + Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Đăk Lăk qua GIS 1996: 1.981.649 - 100.08% Sai số 0.08% lấy số liệu Sở NN & PTNT làm sở, từ nguồn số liệu nói cho thấy sai dị không đáng kể hệ thống thống kê, điều cho phép khẳng định độ tin cậy tài liệu qua GIS Kết xử lý số liệu tài nguyên rừng, phân loại kiểu rừng, mức độ che phủ kiểu thảm thực vật hệ thống GIS vẽ “Bản đồ trạng rừng tỉnh Dăk Lăk”, “Bản đồ đất tỉnh Dăk Lăk” thống kê diện tích kiểu thảm thực vật, đất đai khác nhau: Biểu 1: Diện tích kiểu thảm thực vật Đăk Lăk (GIS-1996) Stt Các kiểu thảm thực vật Diện tích (ha) Rừng tự nhiên rộng thường xanh, độ che phủ từ 10 - 40% 254849 Rừng tự nhiên rộng thường xanh, độ che phủ từ 40 - 70% 134109 Rừng tự nhiên rộng thường xanh, độ che phủ 70% 36929 Rừng tự nhiên rộng thường xanh gỗ mềm, độ che phủ từ 10 - 40% 1537 Rừng tự nhiên rộng thường xanh gỗ mềm, độ che phủ từ 40 - 70% 3438 Rừng tự nhiên rộng thường xanh gỗ mềm, độ che phủ 70% 3100 Rừng tự nhiên rụng theo mùa (Rừng nửa rụng lá) Rừng tự nhiên rụng (Rừng Khộp) Rừng tự nhiên thường xanh, hỗn giao: rộng - tre nứa 10 Rừng tre nứa tự nhiên 69399 347583 74134 95314 11 Rừng trồng thường xanh, rộng (gỗ cứng) 12 Rừng trồng gỗ mềm 101 1440 13 Đất trọc với rải rác 142575 14 Đất trọc với thảo nguyên bụi 374613 15 Đầm lầy 11672 16 Hồ tự nhiên hồ chưa 6279 17 Cây thực phẩm hàng năm đất sỏi hoang hóa 73899 18 Cây trồng hàng năm, CN, lương thực thổ cư 223317 19 Vườn thổ cư 119012 20 Vùng thành thị thổ cư 8349 Tổng cộng 1981649 Biểu 2: Tổng hợp diện tích loại đất - loại rừng Dăk Lăk (GIS 1996) Loại đất - Loại rừng Stt Diện tích (ha) Rừng tự nhiên 1020392 Rừng trồng 1541 Đất trống, đồi trọc Đầm lầy, hồ 517188 17951 Đất Nông nghiệp, trồng CN, thực phẩm 297216 Thổ cư, thành thị 127361 Tổng cộng 1981649 b) Biến động tài nguyên rừng: Trong nhiều năm rừng đất rừng khai thác sử dụng, điều dễ nhận thấy diện tích rừng bị thu hẹp mạnh, chất lượng rừng giảm sút làm ảnh hưởng lớn đến cân sinh thái, làm cho việc phát triển nông lâm nghiệp trở nên ổn định Nhưng trình biến động, thay đổi thực chất khơng đơn giảm diện tích, chất lượng, phá hũy đa dạng sinh học nhiều tác động khác nhau, mà vùng, lâm phần cụ thể có q trình tái sinh, tăng trưởng nhờ cơng tác khoanh nuôi bảo vệ, phục hồi lại hệ sinh thái, hay gia tăng độ che phủ nhờ trồng rừng, nơng lâm kết hợp Do xem xét biến động tài nguyên rừng cần thiết phải xem xét theo hai chiều hướng: tốt xấu Những nguyên nhân tạo nên biến động tài nguyên rừng theo chiều hướng tốt: + Nhờ tái sinh tự nhiên: khả tái sinh tự nhiên rừng Tây Nguyên tốt, có biện pháp khoanh ni bảo vệ, phòng chống cháy rừng tốt khả phục hồi rừng đường tự nhiên thực: Phục hồi rừng nhờ tái sinh tự nhiên đối tượng: Rừng sau khai thác chọn, khai thác để lại mẹ gieo giống Đối tượng cần nuôi dưỡng, bảo vệ để nâng cao sản lượng, độ tàn che, tổ thành loài, nhằm phục hồi nguyên trạng rừng trước khai thác Đối với diện tích đất nương rẫy bỏ hóa, lực tái sinh diễn mạnh mẽ, rừng thực có khả phục hồi chu kỳ nương rẫy dân tộc thiểu số, điều cho phép suy nghĩ đến giải pháp phục hồi lại hệ sinh thái rừng chuỗi canh tác nương rẫy Tất nhiên việc tiến hành đôi với đưa phương thức canh tác vào: canh tác đất dốc, nông lâm kết hợp (sẽ trình bày rõ phần đánh giá trạng diễn biến rừng-đất nương rẫy báo cáo phần sau) + Nuôi dưỡng rừng sau khai thác: khu rừng sản xuất khai thác hợp lý, kỹ thuật, cường độ bảo đảm cho rừng phục hồi, có mẹ gieo giống, quan trọng luân kỳ rừng tôn trọng (khơng khai thác qt lại dịện tích chưa đủ thời gian phục hồi), trường hợp cho thấy rừng có khả phục hồi tốt sau khai thác nhờ công tác nuôi dưỡng, khoanh nuôi, bảo vệ Rừng có khả phục hồi tổ thành lồi đa dạng, có giá trị, trữ lượng bổ sung nhờ tăng trưởng + Trồng rừng đóng vai trò quan trọng phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc khơng có khả tái sinh tự nhiên, góp phần tăng tỷ lệ che phủ thảm rừng, đáng quan tâm khu rừng trồng phục vụ phòng hộ, cảnh quan, nghĩ ngơi giải trí Trong nhiều năm qua nhà nước đầu tư cho chương trình trồng rừng: chương trình 327 trồng rừng địa, nông lâm kết hợp phục vụ phòng hộ, chương trình trồng cơng nghiệp phục vụ chế biến + Đồng thời với chiều hướng tích cực nói phục hồi thảm thực vật, hệ động vật xuất hiện, phục hồi nhiều khu rừng, song 10 song song trình phục hồi đất, chống xói mòn, chống lũ lụt nói chung góp phần phục hồi hệ sinh thái + Chính sách giao khóan quản lý bảo vệ rừng: Với sách góp phần vào việc quản lý bảo vệ rừng, chống rừng phục hồi rừng tái sinh dựa sở gắn lợi ích người nhận khóan với rừng Tuy nhiên bộc lộ số nhược điểm cơng tác giao khóan làm chưa tốt, việc giám sát, quy trách nhiêm trường hợp rừng giao khóan bị tác động chưa nghiêm minh Trong tương lai chắn nhà nước phải xem xét chế quản lý bảo vệ rừng thích hợp hơn, với kinh phí chi trả tiền khóan bảo vệ lớn hiệu chưa cao, chưa có chủ rừng thực + Các chương trình, dự án phát triển nơng thơn: chương trình bước đầu xuất phát từ cộng đồng, phát huy kinh nghiệm địa để quản lý tài nguyên, quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân, hệ thống canh tác, sử dụng rừng, đất rừng thơng qua mơ hình vườn rừng, nơng lâm kết hợp góp phần quan trọng ổn định đời sống, phát triển bền vững bảo vệ vốn rừng, môi truờng sinh thái + Chủ trương sách việc xây dựng khu phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ phát triển tốt khu rừng phục vụ lợi ích cộng đồng Chương trình đóng cữa rừng tự nhiên góp phần ngăn chận việc khai thác vào khu rừng nghèo kiệt, chưa đủ thời gian phục hồi + Lâm nghiệp xã hội bước phát triển nhiều hình thức khác nhau, vai trò người dân tơn trọng hơn, kiến thức địa sử dụng để phát triển phương thức canh tác bền vững Nông dân tự nguyện tham gia vào công tác bảo vệ rừng, trồng rừng, nông lâm kết hợp, xây dựng vườn rừng nhiều diện tích rừng có chủ, diện tích rừng phục hồi tăng lên, sinh trưởng phát triển tốt Từ chiều hướng tích cực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng góp phần: 41 Biãún âäøi máût âäü 25000 Säú cáy /ha 20000 15000 10000 5000 Thåìi gian b họa Än âënh 42 Sinh trổồớng chióửu cao bỗnh quỏn lỏm phỏửn 20 18 16 14 H (m) 12 10 2 Än âënh Thåìi gian b hoïa Từ khảo sát động thái rừng đất sau nương rẫy cho thấy: Đứng góc độ phục hồi độ phì đất thời gian bỏ hóa năm đất rừng có khả phục hồi tốt độ phì Về trạng rừng, thời điểm năm sau nương rẫy, rừng hình thành hồn cảnh, tiếp cận tốt với rừng ổn định Từ thời điểm rừng có khả phục hồi ngun trạng thơng qua cơng tác khoanh ni bảo vệ Qua phân tích cho thấy kinh nghiệm truyền thống đồng bào canh tác nương rẫy theo chu kỳ quý báu, rừng đất phục hồi tốt trước trở lại chu kỳ sau, bảo đảm tính ổn định bền vững hệ sinh thái canh tác nương rẫy, đất đai sử dụng khép kín Thực tế nhiều nơi áp lực dân số, chuyển đổi đất nương rẫy thành đất trồng công nghiệp, trồng rừng phá vỡ chu kỳ, không gian nương rẫy, buộc đồng bào phải vào rừng xa để phá rừng làm rẫy 43 Như trường hợp vùng qũy đất đai, chưa có áp lực cao dân số, lấy canh tác nương rẫy khởi điểm sử dụng khoa học nơng nghiệp đại - thích hợp để tăng suất trồng Để làm điều cần có quy định với cộng đồng diện tích đất đai cho nương rẫy, phương thức du canh quay vòng nơng lâm kết hợp hợp lý; phải xây dựng biện pháp kỹ thuật nâng cao độ phì đất nương rẫy, có khả rút ngắn chu kỳ năm nhằm nâng cao khả sử dụng đất bỏ hóa Đối với vùng nương rẫy bỏ hóa, khơng sử dụng biện pháp khoanh ni rừng, xúc tiến tái sinh có sở thành cơng, rừng sau năm ổn định phát tốt 4.4 Cấu trúc-tăng trưởng tính chất đất kiểu lập địa rừng khộp úng ngập dài mùa mưa, thiếu nước mùa khô Rừng khộp loại rừng thưa với thành phần chủ yếu họ dầu (Dipterocarpaceae) rụng vào mùa khô Riêng Đăk Lăk theo tài liệu xử lý hệ thống GIS, tổng diện tích loại rừng 347.583 Rừng khộp phân bố nhiều loại đất khác nhau: phù sa cổ, bazan, đất feralit đá trầm tích macma chua nguồn gốc tính chất đất khác nhau, nhìn chung có đăc điểm chung: đất xương xẩu, tỷ lệ đá lẫn nhiều, mùa mưa ngập úng, mùa nắng chai cứng, đất chua đến chua, hàm lượng mùn thấp Vũ Biệt Linh (1997) cộng phân chia rừng khộp thành nhóm sinh thái đề xuất hướng khai thác sử dụng: Nhóm I: úng ngập dài mùa mưa thiếu nước mùa khô Cả mùa mưa lẫn mùa khô thời gian sinh trưởng thuận lợi cho hạn chế Nhóm II: Mức độ ngập hơn, tầng glây sâu hơn, phát triển rễ hạn chế, tầng đất thường nhiều đá Nhóm III: Đất nước, tầng đất dày, khơng có tượng glây, rừng sinh trưởng thuận lợi 44 Nhóm IV: Đất nước, mỏng, thiếu nước nghèo dinh dưỡng, rừng sinh trưởng Trong loại rừng tự nhiên rộng Việt Nam, rừng khộp loại rừng có tổ thành cấu trúc đơn giản, thích nghi với điều kiện mơi trường khắc nghiệt (khơ hạn, ngập úng, bạc màu trơ sỏi đã, lữa rừng thường xuyên ) Trong điều kiện rừng sinh trưởng chậm khó thay lồi khác Trong nhóm trên, tác giả đề xuất nhóm I chuyển sang làm nơng nghiệp, nhóm IV đối tượng khoanh ni bảo vệ, nhóm II III đối tượng kinh doanh ngành lâm nghiệp Dựa vào sở đó, báo cáo tiến hành khảo sát cấu trúc, tăng trưởng, tính chất đất nhóm I để làm sở cho việc chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp Về sinh trưởng chiều cao đường kính qua đồ thị cho thấy kém, ứng với đường kính 40cm, chiều cao đạt 12m Tæång quan H / D 18 16 14 H (m) 12 10 y = 1.4436x0.5764 R² = 0.7422 0.0 10.0 20.0 30.0 D1.3 (cm) 40.0 50.0 60.0 70.0 45 Biểu 20: Phân bố số theo cỡ kinh Cỡ D1.3 (cm) N/ha 15 25 35 45 55 65 70 20 20 20 10 140 N c/ha Phán bäú säú cáy theo cåỵ kênh 80 70 N (c/ha) 60 50 40 30 20 10 15 25 35 Cåỵ D1.3 (cm) Biểu 21: Phân bố số theo cỡ chiều cao Cỡ H (m) N (c/ha) 11 13 15 N/ha 10 60 10 20 40 140 45 55 65 46 Phán bäú säú cáy theo cåỵ chiãưu cao 70 60 N (cáy/ha) 50 40 30 20 10 11 13 15 Cåỵ H (m) Cấu trúc rừng khơng ổn định, mật độ thưa, khơng trì tái sinh, nên khả sản xuất liên tục rừng hạn chế Tổ thành loài đơn giản, chủ yếu Dầu đồng Cà với chất lượng hình thân xấu Biểu 22: Tổ thành loài rừng khộp nghèo kiệt Loài Dầu đồng Cà Nhàu Gáo Thầu tấu Quao G% 69.84 14.37 7.30 5.17 2.60 0.73 N% IV% 64.29 67.06 7.14 10.76 7.14 7.22 7.14 6.16 7.14 4.87 7.14 3.94 47 Tû lƯ tỉ thµnh loµi u thÕ ë rõng khép nghÌo kiƯt 80.00 70.00 60.00 IV% 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 DÇu đồng Cà Nhàu Gáo Loài u Da vo kết đo đếm tăng trưởng định kỳ 10 năm ô tiêu chuẩn, xác định tiêu sinh trưởng bình quân lâm phần: Biểu 23: Sinh trưởng - tăng trưởng bình quân lâm phần rừng khộp nghèo kiệt Chỉ tiêu Stt Giá trị Chiều cao bình qn H (m) 10.5 Đường kính bình quân D (cm) 29.9 Trữ lượng M (m3/ha) 75 Mật độ N (cây/ha) 140 Số loài Zd (cm/năm) 0.29 Zh (m/năm) 0.15 ZM (m3/ha/năm) 1.425 48 Từ biểu 23 cho thấy đối tượng có mật độ thưa, suất kém, không tăng trưởng, tăng trưởng chiều cao nên hình thân xấu, đoạn thân sản phẩm it Ngồi tình trạng khắc nghiệt nên tái sinh khơng tìm thấy lâm phần Hạn chế tăng trưởng, tái sinh, mật độ, hình thân đối tượng cho thấy khơng thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh gỗ lâm nghiệp Phẫu diện đại diện ( Phẫu diện 1K ) đào vùng rừng khộp úng ngập dài vào mùa mưa, khô hạn mùa khô nên đất chai cứng, kết cấu Độ cao địa hình 200 m Thực vật rừng chủ yếu : Cây họ dầu, Le, cỏ tre Biểu 24: Kết phân tích đất rừng khộp (phẫu diện số 1K) Tầng đất Chỉ tiêu phân tích Phẫu diện số 1K - 30 Cm 30 - 60 Cm 60 - 90 Cm pHKCL 4.30 4.39 4.42 Mùn 1.06 0.60 0.47 N% 0.065 0.034 0.028 P2O55 (%) 0.04 0.03 0.025 K2O ( % ) : 0.075 0.15 0.22 P2O55 (mg/100gdất) 3.30 3.10 2.86 K2O (mg/100gdất) 4.40 3.50 1.85 đất) 2.12 3.39 5.39 Ca++ 2.86 4.88 7.42 Chất tổng số : Chất dễtiêu : Chất trao đổi : (Lđl/100g Mg++ 49 Số liệu biểu cho nhận xét: Đất có phản ứng chua, tầng đạt mức 4,3 - 4,42; Hàm lượng mùn tầng nghèo, cao tầng -30 cm đạt 1,06%; Dinh dưởng tổng số : đạm lân tầng nghèo, Riêng kali mức nghèo tầng 0-30 cm, tầng lại mức trung bình Dinh dưỡng dễ tiêu : Lân Kali mức nghèo Lượng can xi, ma giê tầng đất cao, điều biểu kết cấu đất đất có thời kỳ bị ngập úng thời kỳ khô hạn Đối với đất rừng khộp rừng sinh trưởng : Do tính chất đất xấu lý hóa tính đất nên khả dự trữ cung cấp dinh dưỡng kém, việc đề xuất cấu trồng với đối tượng cần phải có nhiều nghiên cứu kỹ thuật đồng bộ, kèm theo vấn đề sách kinh tế -xã hội Trong phạm vi hẹp chun đề chúng tơi có đề nghị sau: - Giải pháp lâu dài : Theo điều tra thực tế rừng khộp chủ yếu rừng nghèo rừng trung bình, nên việc khoanh nuôi bảo vệ rừng khộp cần thiết có tính chất lâu dài Cần tiến hành việc quy hoạch, điều chế rừng, trồng rừng tán, tăng cường bảo vệ cho diện tích rừng có thuộc nhóm lập địa II , III IV - Chỉ số diện tích rừng khộp nghèo bị ngập úng, sinh trưởng kém, gần khu dân cư với diện tích nhỏ chuyển đổi sang trồng nơng nghiệp: trồng lúa nước vụ, lại vụ hạn trồng bắp lai Việc sử dụng đất cần phải có đầu tư : thủy lợi, phân bón, chọn giống Một số diện tích đất rừng nghèo cải tạo để trồng Điều, lồi có u cầu sinh thái phù hợp với điều kiện vùng Ea súp, dễ tính chịu điều kiện dinh dưỡng đất xấu, đầu tư, phù hợp với điều kiện nông dân nghèo sống vùng sâu, xa Tuy nhiên, khâu định cần thiết khâu chọn tạo giống suất cao phẩm chất tốt; kết hợp với biện pháp thâm canh trồng 50 5) KẾT LUẬN: 5.1) Thống kê biến động tài nguyên rừng Từ nguyên nhân chiều hướng biến động tài nguyên rừng cho thấy loạt giải pháp cần đưa để trì, phát triển rừng góp phần phát triển nơng - lâm nghiệp bền vững, quan tâm phát triển lâm nghiệp xã hội cộng đồng, xem xét đến văn hóa truyền thống đồng bào, tăng cường công tác khuyến nông - lâm, nghiên cứu sách quản lý bảo vệ rừng, rừng cần có chủ thực 5.2) Biến động cấu trúc rừng tính chất đất rừng sản xuất qua qúa trình khai thác chọn Từ biến động cấu trúc rừng sau khai thác cho thấy: Rừng sau khai thác trì đưọc kiểu dạng cấu trúc rùng đồng dạng với rừng ổn định Có gỉam sút đáng kể tổ thành loài chung hệ, tổ thành ưu trì đưọc phù hợp chiếm 20-40% Thực tế cho thấy rừng để lại sau khai thác nghèo kiệt, cường độ khai thác thực tế cao (62%) thời gian để rừng phục hồi lại trữ lượng ban đầu lên đến 65 năm Nhìn chung với rừng sau khai thác, biến động dinh dưỡng chủ yếu hàm lượng mùn, hàm lượng mùn giảm nhiều so với rừng ổn định tác động lấy phần lớn lớp thành thục tạo nên lỗ trống lớn rừng Tuy nhiên trình khai thác chọn tác động hữu ích vào đất làm thúc đẩy mạnh trình sinh, hóa , giói đất, góp phần vào việc cải thiện tính chất đất 5.3) Diễn biến rừng tính chất đất chu kỳ nương rẫy Từ khảo sát động thái rừng đất sau nương rẫy cho thấy: 51 Đứng góc độ phục hồi độ phì đất thời gian bỏ hóa năm đất rừng có khả phục hồi tốt độ phì Về trạng rừng, thời điểm năm sau nương rẫy, rừng hình thành hồn cảnh, tiếp cận tốt với rừng ổn định Từ thời điểm rừng có khả phục hồi ngun trạng thơng qua công tác khoanh nuôi bảo vệ Như trường hợp vùng qũy đất đai, chưa có áp lực cao dân số, lấy canh tác nương rẫy khởi điểm sử dụng khoa học nơng nghiệp đại - thích hợp để tăng suất trồng Đối với vùng nương rẫy bỏ hóa, khơng sử dụng biện pháp khoanh ni rừng, xúc tiến tái sinh có sở thành cơng, rừng sau năm ổn định phát tốt 5.4) Cấu trúc, tăng trưởng,và tính chất đất kiểu lập địa rừng khộp úng ngập dài mùa mưa, thiếu nước mùa khô Đối tượng hạn chế tăng trưởng, tái sinh, mật độ, hình thân cho thấy khơng thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh gỗ lâm nghiệp Do tính chất đất xấu lý hóa tính đất nên khả dự trữ cung cấp dinh dưỡng kém, việc đề xuất cấu trồng với đối tượng cần phải có nhiều nghiên cứu kỹ thuật đồng bộ, kèm theo vấn đề sách kinh tế -xã hội KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT PHẪU Tầng Tỷ pHKCL Mùn (%) DIỆN đất ( Cm ) - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 - 30 30 - 60 60 - 90 trọng 1,86 2.00 2.53 2.00 2.16 2.53 1.91 2.26 1.83 2.18 2.75 2.11 2.20 2.57 2.26 2.10 2.07 23 2.26 2.29 2.33 - 4.19 4.23 4.77 3.92 3.88 3.95 4.30 4.21 4.34 3.98 3.91 3.95 3.86 3.81 3.83 4.24 4.28 4.35 4.36 4.28 5.15 4.30 4.39 4.42 4.16 2.30 1.46 5.04 2.46 2.02 4.49 2.46 2.19 4.32 2.02 2.32 3.67 2.52 1.69 5.09 1.08 0.98 2.16 2.17 1.21 1.06 0.60 0.47 1K Dinh dưỡng tổng số (%) N P2O5 K2O 0.16 0.015 0.15 0.09 0.02 0.05 0.06 0.05 0.04 0.26 0.11 0.03 0.11 0.10 0.02 0.08 0.02 0.02 0.17 0.09 0.02 0.13 0.12 0.02 0.11 0.08 0.03 0.195 0.04 0.02 0.094 0.10 0.03 0.05 0.07 0.03 0.13 0.12 0.02 0.14 0.11 0.02 0.077 0.10 0.015 0.20 0.11 0.02 0.10 0.12 0.02 0.074 0.08 0.02 0.16 0.10 0.17 0.09 0.08 0.04 0.06 0.05 0.04 0.065 0.04 0.075 0.034 0.03 0.15 0.028 0.025 0.22 Dễ tiêu (mg/100gđất ) P2O5 2.20 2.50 2.20 2.2 2.2 1.8 3.30 1.80 2.80 2.5 1.40 2.50 2.50 4.00 3.70 2.50 2.80 2.50 2.90 2.57 2.30 3.30 3.10 2.86 K2O 3.78 3.78 8.82 12.5 6.30 5.04 11.24 8.82 6.30 8.82 6.30 12.50 8.82 5.04 5.04 18.90 5.04 10.08 3.84 3.72 4.59 4.40 3.50 1.85 Trao đổi ( Lđl/100g đất ) Ca++ Mg++ 2.23 2.12 2.37 1.91 1.69 4.24 2.33 2.33 1.98 1.98 4.66 2.97 4.66 3.82 3.39 2.12 2.12 1.91 2.12 3.82 0.85 1.30 1.27 3.82 3.39 4.24 1.48 1.91 1.91 1.90 4.66 2.54 2.12 5.08 2.76 2.12 2.12 2.10 2.43 1.95 2.83 3.41 2.12 2.86 3.39 4.88 5.30 7.42 Danh sách tên loài cây: Stt Tên loài Việt Nam Ba bét Bưỡi bung Bưa Bời lời Baằng lăng Binh linh Cà Cám Cầy 10 Cốc rừng 11 Chơm chơm rừng 12 Chẹo 13 Chò xót 14 Cò ke 15 Cuống vàng 16 Dầu đồng 17 Dấu dầu 18 Dẻ 19 Gáo 20 Giấy 21 Kháo 22 Lành ngạnh đỏ 23 Lành ngạnh lông 24 Lòng máng 25 Máu chó 26 Mít rừng 27 Ngái 28 Nhãn rừng 29 Nhàu 30 Nhọc 31 Nhọc lớn 32 Nhợc nhỏ 33 Quao 34 Quế rừng Tên khoa học Mallotus cochinchinensis Acronychia pedunculata Garcinia sp Litsea glutinosa Lagerstroemia calyculata Vitex pubescens Shorea obtusa Parinari annamense Irvingia malayana Spondias pinata Nephelium sp Engelhardtia serrata Schima crenata Grewia paniculata Gonocaryum subrostratum Dipterocarpus tuberculatus Euodia lepta Lithocarpus sp Adina cordifolia Grewia asiatica Machilus odoratissimus Cratoxylon polyanthum Cratoxylon prunifolium Pterospermum diversifolium Knema conferta Artocarpus chaplasha Ficus hispida Walsura sp Morinda villosa Polyalthia cerasoides Polyalthia corticosa Polyalthia sp Sterospermum neuranthum Cinnamomum iners 54 Stt Tên loài Việt Nam 35 Sưng 36 Săng mã 37 Sổ 38 Sóng rắn 39 Sâng 40 Sóc 41 Cam lang 42 Dung 43 Sếu 44 Hồng quao 45 Thầu tấu 46 Trám 47 Trâm 48 Trâm đỏ 49 Trâm nhỏ 50 Trắc 51 Vừng 52 Xoài rừng 53 Xoan 54 Xoan đào Tên khoa học Semecarpus annamensis Carallia brachiata Dillenia ovata Albizia lebbekoides Pometia sp Glochidion sphaerogynum Barringtonia paucifolia Symplocos sp Celtis orientalis Rhodoleia championi Aporosa microcalyx Canarium album Syzygium acumini Syzygium zeylanicum Syzygium odoratum Dalbergia sp Careya sphaerica Mangifera foetida Melia azedarach Prunus arborea 55

Ngày đăng: 25/06/2020, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w