bài nhôm

6 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài  nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí của nhôm Giáo viên cho học sinh sử dụng bảng HTTH. GV hỏi về Z, các nguyên tố trước,sau cùng chu kỳ và trên dưới của nhóm IIIA Học sinh nghiên cứu bảng HTTH và trả lời câu hỏi I. Tìm hiểu vị trí của nhôm: 27 13 Al Be B C Mg Al Si Ca Ga Ge Ô thứ 13 Nhóm IIIA,chu kì 3 Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử nhôm Từ vị trí của nhôm cho học sinh viết cấu hình (e) của Al: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và gọi HS lên bảng viết đồng thời phân bố (e) vào obitan nguyên tử Từ đó nói lên cấu tạo của nguyên tử nhôm R =0,125 nm Học sinh lên bảng viết II. Cấu tạo của nguyên tử nhôm: Al: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Đơn chất nhôm có cấu trúc lập phương tâm diện Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất vật lí của nhôm - Cho HS nghiên cứu SGK và hỏi về tính chất vật lí của nhôm - Bổ sung những điều mà HS còn thiếu sót, chưa biết Học sinh nêu tính chất vật lý sau khi tham khảo SGK Nhôm là một kim loại khá quen thuộc với đời sống III.Tính chất vật lí của nhôm SGK + Nhôm có màu trắng bạc + Nhiệt nóng chảy: 650 0 C + Kim loại mềm và dễ dát mỏng hay kéo sợi + Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt: bằng 0,6 lần đồng, nhẹ = 1/3 đồn nên các em trả lời khá đầy đủ Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm - GV cho HS biết sườn bài khi nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại - Đưa số liệu về thế khử của các cặp oxi hóa khử - Tác dụng với phi kim: GV nhắc lại cho HS biết khả năng oxi hóa của lưu huỳnh, oxi và clo: + S: đưa kim loại lên số oxi hóa thấp + Cl 2 : đưa kim loại lên số oxi hóa cao + O 2 : đưa lên cao và thấp đều được Và gọi HS lên bảng viếtphản ứng: - Tác dụng với axit. GV nhắc cho HS biết axit chia HS hồi tưởng lại kiến thức đã học - HS ghi sốa liệu vào vỡ - Một em lên bảng viết phản ứng minh họa,số còn lại ghi vào bài IV.Tính chất hóa học của nhôm - E O (Al3 + /Al) = -1,66V - E O (H + /H 2 )=0V 1.Tác dụng với phi kim 2Al + 3/2 O 2  Al 2 O 3 2Al + 3S  Al 2 S 3 Al + 3/2Cl 2  AlCl 3 2.Tác dụng với axit 2 loại: + HCl với H 2 SO 4 : cho sản phẩm ở hóa trị thấp và khí hiđro + H 2 SO 4(đ) HNO 3(đ) : Al chỉ phản ứng với H 2 SO 4 và HNO 3 đặc nóng không phản ứng khi nguội mà còn bị thụ động hóa (không phản ứng với HCl và H 2 SO 4(l) khi đã cho vào HNO 3(đ) và HNO 3(đ) và H 2 SO 4(đ) nguội -Làm thí nghiệm biểu diển sự thụ động hóa của nhôm với HNO 3(đ) (Cho lá nhôm vào trong HNO 3(đ) sau đó rửa sạch và cho vào HCl + Sau đó gọi 1 em lên bảng viết phản ứng minh họa: Chú ý đến cân bằng của học sinh * Hóa trị 3 ra NO: 4 : 2 * NO 2 : 4 : 2 : 2 * SO 2 :2:6:1:3:6 * H 2 S:4:9:2:3:6 - Tác dụng với oxit kim loại + GV nhắc lại cho HS biết kim loại mạnh đẩy được kim loại yếu hơn trong dãy hoạt động Học sinh tự viết phương trình phản ứng vào vở Học sinh quan sát thí nghiệm biểu biển của giáo viên Chú ý đến màu dung dịch axit,lá nhôm ở 2 ống nghiệm chứa nhômnhôm đã cho vào HNO 3 -Cho HS tự lấy ví dụ Và 1 em lên bảng viết Al + 3HCl  AlCl 3 + 3/2H 2 2Al + 3H 2 SO 4(l)  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Al + 4HNO 3(l)  Al(NO) 3 + NO + 2H 2 O 2Al + 6H 2 SO 4(đ)  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 3.Tác dụng với oxit kim loại t 0 hóa học dưới tác dụng của nhiệt (đối với nhôm gọi là nhiệt nhôm) + GV gọi 1 em lên bảng viết phản ứng minh họa + Phương pháp này gọi là nhiệt luyện người ta còn sử dụng C, CO, H 2 - Tác dụng với H 2 O GV giải thích thế khử của H 2 lớn hơn của E O (H 2 O/H 2 )=-0,41(V)>-1,66 (V) Al 3+ /Al → Al phản ứng được với H 2 O. Nhưng do tạo ra Al(OH) 3 bao quanh bảo vệ không cho H 2 O phản ứng tiếp nên trên thực tế không phản ứng. Và làm TN nhôm mạc tơ để làm rõ hơn(chỉ xem hiện tượng cuối cùng nên phải làm đầu giờ vì mất thời gian) Dùng giấy ráp đánh bóng 2 miếng nhôm rồi nhỏ vái giọt HgCl 2 sau 5 phút rửa sạch Miếng 1 để ngoài không khí Học sinh quang sát hiện tượng và giải thích Fe 2 O 3 + Al  2Fe + Al 2 O 3 2Al + 3 CuO  3Cu + Al 2 O 3 4.Tác dụng với nước E O (H 2 O/H 2 )=- 0,41(V)>-1,66 (V) Al + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3/2H 2 Al + HgCl 2 →AlCl 3 + Hg Miếng 2 cho vào cốc nước(khi tới phần mới làm vì có khí thoát) - Tác dụng với bazơ GV cho học sinh biết Al(OH) 3 phản ứng được với bazơ mạnh để tạo ion [Al(OH) 4 ] - Nên trong kiềm mạnh thì nhôm tan được Al + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3/2 H 2 Al(OH) 3 + NaOH  NaAl(OH) 4 + 3/2 H 2 Làm thí nghiệm biểu diễn cho rõ hơn giúp học sinh nhớ lâu Kiến thức mới nên Hs nghe và ghi bài vào vở 5.Tác dụng với bazo Al + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3/2 H 2 Al(OH) 3 + NaOH  NaAl(OH) 4 + 3/2 H 2 Tổng hợp 2 quá trình * Hoạt động 5 Sản xuất và ứng dụng: - GV gọi học sinh và hỏi về các ứng dụng của nhôm - Bổ sung những ứng dụng mà học sinh không biết + Tạo màu bạc trong sơn + Xử lý H 2 O (phèn chua) + Làm nam châm Al Ni Co: thêm Fe, Cu, Ti, sử dụng trong la bàn nhờ khả năng - Nghiên cứu sách và trả lời câu hỏi V.Sản xuất và ứng dụng - SGK lưu từ cao. + Bộ tản nhiệt của c p u hiện đại. * Sản xuất: Chỉ có thể điều chế bằng điện phân nóng chảy Al 2 O 3 - Vẽ sơ đồ bình điện phân từ - Học sinh ghi bài Al 2 O 3 đpnc 2Al + 3/2 O 2 4. Củng cố: - Nhôm có hóa trị duy nhất * (3) - bình thường nhôm không tan trong nước do có Al 2 O 3 hoặc Al(OH) 3 bền bảo vệ - Trong bazơ mạnh khí tan do tạo ion [ Al(OH) 4 ] - - Phản ứng với Oxit kim loại (nhiệt nhôm) mà quan trọng là hợp chất tecmic (Al với Al 2 O 3 ) hàn đường ray 5. Dặn dò: - Về nhà học lý thuyết chú ý tính chất hóa học +đặc biệt chú ý :lưỡng tính,nhiệt nhôm,và với axit - Đọc trước bài hợp chất của nhôm:chú ý tới những ứng dụng của hợp chất . hiểu vị trí của nhôm: 27 13 Al Be B C Mg Al Si Ca Ga Ge Ô thứ 13 Nhóm IIIA,chu kì 3 Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử nhôm Từ vị trí của nhôm cho học. cấu tạo của nguyên tử nhôm R =0,125 nm Học sinh lên bảng viết II. Cấu tạo của nguyên tử nhôm: Al: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Đơn chất nhôm có cấu trúc lập

Ngày đăng: 10/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Nội dung ghi bảng Hoạt   động   1:Tìm   hiểu   vị   trí - bài  nhôm

i.

dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí Xem tại trang 1 của tài liệu.
Và gọi HS lên bảng viếtphản ứng: - bài  nhôm

g.

ọi HS lên bảng viếtphản ứng: Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Sau đó gọi 1 em lên bảng viết phản ứng minh họa: - bài  nhôm

au.

đó gọi 1 em lên bảng viết phản ứng minh họa: Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ GV gọi 1 em lên bảng viết phản ứng minh họa - bài  nhôm

g.

ọi 1 em lên bảng viết phản ứng minh họa Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan