Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
672,18 KB
Nội dung
Câu ( ID:85403 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Hỗn hợp X gồm Cr Zn trộn theo tỉ lệ 1:2 số mol Hỗn hợp Y gồm Fe Zn trộn theo tỉ lệ 1:2 số mol Hỗn hợp Z gồm Fe Cr trộn theo tỉ lệ 1:2 số mol Cho m gam hỗn hợp tác dụng với dd HCl dư thể tích H2 thu lớn A hỗn hợp Y B hỗn hợp X C hỗn hợp Z D hỗn hợp cho lượng khí Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các kim loại lên hóa trị II → với khối lượng chất M nhỏ số mol chất cao → số mol khí cao Câu ( ID:63000 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Cho loại quặng sắt sau: (1) pirit sắt; (2) xiđerit; (3) hematit đỏ; Báo lỗi câu hỏi Theo dõi (4) manhetit; Dãy xếp theo chiều tăng dần hàm lượng Fe quặng A (4) < (3) < (2) < (1) B (3) < (1) < (2) < (4) C (1) < (2) < (3) < (4) D (1) < (2) < (4) < (3) Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết (1) FeS2 (2) FeCO3 (3) Fe2O3 (4) Fe3O4 → Hàm lượng Fe : (4) > (3 > (2) > (1) Câu ( ID:85398 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Trộn hai dung dịch Ag2SO4 loãng với dung dịch FeCl2 loãng sau thêm tiếp dung dịch Ba[Zn(OH)4] Số chất kết tủa tối đa thu (cho Ag2SO4 tan): A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Câu ( ID:62996 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho so sánh sau tính chất hóa học sắt nhơm: (1) Nhơm có tính khử mạnh sắt (2) Trong khơng khí nước, nhôm bền sắt (3) Nhôm sắt bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội (4) Nhôm sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng theo tỉ lệ số mol Số so sánh A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các so sánh đúng: 1, 2, Nhơm tỉ lệ 2:3 sắt tỉ lệ 1:2 Câu ( ID:85394 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Có số mơ tả sau: (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (2) Thêm (dư) NaOH Cl2 vào dung dịch CrCl2 dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất kết tủa vàng nâu tan lại NaOH (dư) (4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất kết tủa lục xám, sau tan lại Số mơ tả A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các mô tả: 1, 2, (3) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl thấy xuất kết tủa màu lục xám Sau Cr(OH)3 tiếp tục phản ứng với NaOH Câu ( ID:85395 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Cho cân hóa học sau: Cr2O72- + H2O ↔ 2CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng) Trong trường hợp sau: (1) thêm OH- vào hệ; (2) pha loãng; (3) thêm BaCl2; (4) thêm Na2CO3; (5) thêm NH4Cl; (6) thêm NaCl Số trường hợp tác động vào hệ làm cho dung dịch chuyển sang màu vàng A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các trường hợp: 1, 2, 3, Chuyển sang màu vàng → cân chuyển dịch chiều thuận (1) Thêm OH- vào hệ → trung hòa H+ → cân dịch chuyển theo chiều thuận + ề ằ (2) Pha loãng → CrO42- H+ bị pha loãng nhiều Cr2O72- → cân dịch chuyển chiều thuận (3) Thêm BaCl2 → giảm nồng độ CrO42- (Tạo kết tủa BaCrO4) → cân dịch chuyển chiều thuận (4) Thêm Na2CO3 → giảm nồng độ H+ → cân dịch chuyển chiều thuận (5) Thêm NH4Cl → thêm H+ → cân chuyển dịch theo chiều nghịch (6) Thêm NaCl không ảnh hường cân Câu ( ID:32550 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (b) Fe2O3 có tự nhiên dạng quặng hematit (c) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo axit Số phát biểu A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các phát biểu là: a, b, c Phát biểu d: CrO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo axit HCrO4 H2Cr2O7 Câu ( ID:32614 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho phát biểu sau: (a) Crom bền khơng khí có lớp màng oxit bảo vệ (b) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit chất rắn, màu lục thẫm (c) Crom (III) hidroxit có tính lưỡng tính, tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat Số phát biểu A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết • Nhận định (a) Giống Al, Cr bền khơng khí có lớp màng oxit Cr2O3 nên Crom bền khơng khí → Nhận định (a) • Nhận định (b) Ở điều kiện thường, Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm → nhận định (b) • Nhận định (c) Crom (III) hidroxit hidroxit lưỡng tính: Cr(OH)3 + OH- → Cr(OH)4- ; Cr(OH)3 + 3H+ → Cr3+ + 3H2O → Nhận định (c) • Nhận định (d) Trong mơi trường thích hợp, muối cromatt đicromat chuyển hóa lẫn theo cân bằng: 2CrO42-+ 2H+ Cr2O72- +H2O (ion cromat có màu vàng đicromat có màu da cam) Khi thêm H+ vào dung dịch, cân chuyển dịch chiều thuận → tạo ion đicromat → nhận định (d) Câu ( ID:32517 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các thí nghiệm tạo chất khí (b) (c) (d) (b) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O (c) CO32- + 2H+ → CO2 + H2O (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng, dư → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Câu 10 ( ID:32633 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho phát biểu sau: (a) Cr Cr(OH)3 có tính lưỡng tính tính khử (b) Cr2O3 CrO3 chất rắn, màu lục, không tan nước (c) H2CrO4 H2CrO7 tồn dung dịch (d) CrO3 K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh Số phát biểu A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Phát biểu đúng: (c) (d) Các phát biểu khác sai vì: (a) Khơng có kim loại lưỡng tính (b) Cr2O3 lục thẫm, CrO3 đỏ thẫm Câu 11 ( ID:68818 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Có mơ tả sau cấu tạo vị trí Crom: (1) Kim loại họ d (2) Thuộc chu kì 4, nhóm VIA (3) Có electron lớp ngồi (4) Các số oxi hóa thường gặp: +2, +4, +6 Số mơ tả A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Cấu hình Crom: [Ar]3d54s1 mơ tả đúng: + Crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB + Có electron lớp ngồi + Các số oxi hóa thường gặp: +2, +3, +6 Câu 12 ( ID:68820 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Lời giải chi tiết Các thí nghiệm: 2, 4, 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Câu 16 ( ID:68822 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Cho mô tả sau: (1) Là kim loại nhóm VIB (2) Có nhiều số oxi hóa (3) Khơng tan H2SO4 đặc nguội, có màng oxit bền bảo vệ (4) Tác dụng với HCl (hoặc H2SO4 loãng) cho hợp chất với số oxi hóa +2 (5) Tác dụng với Cl2 cho muối MCl3 Số mô tả cho Cr Fe A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các mô tả: 2, 4, (1) Sắt thuộc VIIIB (3) Không tan H2SO4 đặc nguội, bị thụ động hóa Câu 17 ( ID:85396 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Có phát biểu sau crom hợp chất crom: (1) CrO3 tác dụng với nước thu hỗn hợp axit cromic axit đicromic (2) Tính khử Cr mạnh kẽm (3) Crom kim loại cứng (4) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng (5) P, S, C tiếp xúc với CrO3 bốc cháy Số phát biểu A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các phát biểu: 1, 3, 4, Tính khử Cr < Zn Câu 18 ( ID:32637 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư (b) Điện phân dung dịch AgNO3 ( điện cực trơ) (c) Nung nóng hỗn hợp bột Al FeO ( khơng có khơng khí) (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư Báo lỗi câu hỏi Theo dõi (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy Số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết (a) Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 (+ FeCl3 (dư)) (b) Kim loại trung bình yếu điều chế điện phân dung dịch (SGK) AgNO3 + H2O → Ag + ½ O2 + HNO3 (c) Phản ứng nhiệt nhôm điều chế kim loại 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe (d) Ba + H2O → Ba(OH)2; Cu2+ + Ba(OH)2 tạo kết tủa (e) Phương pháp điều chế nhôm cơng nghiệp Al2O3 (đpnc) → 2Al + 3/2O2 Thí nghiệm tạo thành kim loại: (b) (c) (e) Câu 19 ( ID:62994 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Có mơ tả sau tính chất Sắt: (1) Màu trắng xám (2) Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (3) Kim loại nặng (4) Dễ nóng chảy (5) Có khả nhiễm từ (6) Có khả xúc tác Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Số mô tả là: A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các mơ tả : 1, 2, 3, 5, Sắt không dễ nóng chảy Câu 20 ( ID:68819 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Có mơ tả sau tính chất Crom: (1) Màu lục (2) Kim loại cứng (3) Rạch thủy tinh (4) Dễ nóng chảy (5) Kim loại nặng (6) Có nhiều trạng thái oxi hóa hợp chất Số mô tả A B Báo lỗi câu hỏi Theo dõi C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các mô tả : 2, 3, 5, Crom màu trắng bạc, khó nóng chảy Câu 21 ( ID:85401 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Khảo sát tính chất hóa học Al Cr qua phản ứng sau: (1) Phản ứng với dung dịch NaOH đặc, nóng (2) Phản ứng với Cl2 nhiệt độ thường (3) Phản ứng với dung dịch HNO3 loãng nguội (4) Phản ứng với dung dịch AgNO3 (5) Phản ứng với H2O (6) Phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Trong tính chất A Al có tính chất Cr có tính chất B Al có tính chất Cr có tính chất C Al có tính chất Cr có tính chất D Al có tính chất Cr có tính chất Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Al có tính chất: (1); (2); (3); (4); (5); (6) Cr có tính chất: (3); (4); (6) Câu 22 ( ID:85402 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Có thí nghiệm sau sau: (1) Dẫn từ từ đến dư khí NH3 qua dung dịch CrCl2 (2) Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch Cd(NO3)2 (3) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng (4) Cho từ từ đến dư bột kim loại Ba vào dung dịch K2Cr2O7 (5) Cho từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (6) Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch Fe2(SO4)3 Bao nhiêu thí nghiệm sau kết thúc có tạo thành kết tủa màu vàng ? A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các thí nghiệm: 1, 3, 4, ế (1) Kết tủa Cr(OH)2 (2) Khơng có kết tủa (3) Sự đơng tụ protein, có kết tủa vàng (4) Kết tủa BaCrO4 (5) Khơng có kết tủa (6) Kết tủa S Câu 23 ( ID:68834 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho phát biểu sau: (1) Crom (VI) oxit oxit bazơ (2) Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (3) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ (4) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính (5) Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh (6) Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH Số phát biểu A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các phát biểu: 2, 3, 5, (1) Crom (VI) oxit oxit axit (4) CrO, Cr(OH)2 khơng lưỡng tính Câu 24 ( ID:32593 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lên mol 1:1) vào H2O dư (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa muối A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết • Phản ứng (a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Sau phản ứng thu muối gồm FeCl2 FeCl3 • Phản ứng (b) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau phản ứng thu muối Fe(NO3)3 • Phản ứng (c) SO2 dư + NaOH → NaHSO3 Sau phản ứng thu muối NaHSO3 • Phản ứng (d) Fe + 2FeCl3dư → 3FeCl2 Vì FeCl3 dư nên sau phản ứng thu muối FeCl2 FeCl3 • Phản ứng (e) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Do Cu FeCl3 có tỷ lệ : nên Cu dư → sau phản ứng thu muối CuCl2 FeCl2 • Phản ứng (g): 8Al + 30HNO3 → 8Al (NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O (do khơng có khí ra) ||→ Số thí nghiệm thu muối gồm (a), (d), (e) (g) Câu 25 ( ID:85399 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Cho phát biểu sau: (1) Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ (2) SO3 CrO3 tan dung dịch H2SO4 (3) Cr Zn tan dung dịch NaOH loãng (4) Al(OH)3 Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính (5) BaSO4 BaCrO4 không tan nước (6) CrCl3 FeCl3 có tính oxi hóa tính khử (7) Nhiệt phân hồn tồn (NH4)2Cr2O7 KMnO4 tạo oxit kim loại Số phát biểu A B Theo dõi C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các phát biểu đúng: 1, 2, 4, 5, 6, Cr khơng tan NaOH lỗng Câu 26 ( ID:85404 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục CO2 từ từ dư vào dung dịch hỗn hợp NaOH Ba(OH)2 (2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục etilen từ từ vào dung dịch KMnO4 (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ dư vào dung dịch K2Cr2O7 (5) Nhỏ dung dịch NaOH từ từ dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 (6) Sục CO2 từ từ dư vào dung dịch Ba(AlO2)2 (7) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Số trường hợp thu kết tủa kết thúc thí nghiệm A B C D Theo dõi Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các thí nghiệm: 2, 3, 4, (1) CO2 dư hòa tan kết tủa BaCO3 tạo (5) NaOH dư hòa tan kết tủa Cr(OH)3 tạo Câu 27 ( ID:85400 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho tính chất sau: (1) Tác dụng với nước nhiệt độ thường (2) Tác dụng với dung dịch NaOH (3) Tác dụng với dung dịch AgNO3 (4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội (5) Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (6) Tác dụng với Cl2 nhiệt độ thường (7) Tác dụng với O2 nung nóng (8) Tác dụng với S nung nóng Số tính chất chung Al Cr A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các tính chất: 3, 4, 5, 7, (1) Cr không tác dụng nước nhiệt độ thường (2) Cr không tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cr không tác dụng với Cl2 nhiệt độ thường Câu 28 ( ID:85397 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Cho nhận định sau a) Crom kim loại có tính khử mạnh sắt b) Crom kim loại tạo oxit bazơ c) Crom có tính chất hố học giống nhơm d) Crom có hợp chất giống hợp chất lưu huỳnh e) Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất f) Phương pháp sản xuất crom công nghiệp điện phân Cr2O3 nóng chảy g) Kim loại crom rạch thuỷ tinh h) Kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể giống bari Số nhận định A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các nhận định: a, c, d, g, g (b) Crom kim loại tạo oxit axit, bazo lưỡng tính (e) Trong tự nhiên, crom có dạng hợp chất (f) Phương pháp sản xuất crom công nghiệp nhiệt nhôm Câu 29 ( ID:85405 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Thực thí nghiệm sau: a) Nhiệt phân Hg(NO3)2 b) Nung FeS2 khơng khí c) Nhiệt phân KNO3 d) Dẫn khí NH3 qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 g) Cho Zn dung dịch FeCl3 (dư) h) Nung Ag2S khơng khí i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A B C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các thí nghiệm: a, d, e, h (a) Hg(NO3)2 → Hg + NO2 + O2 (b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 (c) KNO3 → KNO2 + ½ O2 (d) NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O (e) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 (g) Zn + FeCl3 (dư) → ZnCl2 + FeCl2 (h) Ag2S + O2 → Ag + SO2 (i) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 sau Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 Câu 30 ( ID:68835 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Cho phát biểu sau: (1) SO3 CrO3 oxit axit (2) Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH (3) Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (4) Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr (5) Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ có tính khử (6) BaSO4 BaCrO4 không tan nước (7) Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- (8) Al(OH)3 Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính có tính khử Số phát biểu A B Theo dõi C D Lời giải chi tiết Bình luận Lời giải chi tiết Các phát biểu: 1, 2, 3, 5, 6, (4) Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr2+ (8) Al(OH)3 khơng có tính khử ... Cr(OH)3 tiếp tục phản ứng với NaOH Câu ( ID: 853 95 ) Báo lỗi câu hỏi Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Theo dõi Cho cân hóa học sau: Cr2O72- + H2O ↔ 2CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng) Trong trường hợp sau: (1)... nồng độ H+ → cân dịch chuyển chiều thuận (5) Thêm NH4Cl → thêm H+ → cân chuyển dịch theo chiều nghịch (6) Thêm NaCl không ảnh hường cân Câu ( ID:3 255 0 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu... sắt tỉ lệ 1:2 Câu ( ID: 853 94 ) Câu trắc nghiệm (0.33 điểm) Báo lỗi câu hỏi Theo dõi Có số mơ tả sau: (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (2)