Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1995-1996 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1: 1) Dd Ba(OH) 2 có pH=13 (dd A) và dd HCl có pH = 1(dd B). a/ Tính C M của dd A và B. b/ Trộn 2,75l A với 2,25 l B . Xác định C M của các chất có trong dd tạo ra, tính pH của dd này (giả thiết khi trộn V ko đổi) 2) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống có 2 cation 2 anion (ko trùng lặp) trong số các ion sau: Al 3+ , NH 4 + , Na + , Ag + , Ba 2+ , Mg 2+ , Cl - , Br - , NO 3 - , SO 4 2- , PO 4 3- , CO 3 2- . Hãy xđ các cation và anion trong từng ống nghiệm? 3) Có dd chứa các muối sunfat, sunfit, cabonat của Na. Hãy nhận biết từng muối bằng pp hóa học? 4) Hòa tan a mol NO 2 vào dd chứa a mol NaOH. Hãy cho b dd thu đc có pH >7 hay pH <7 ? vì sao? Câu 2: 1) Hoàn thành các ptpu sau nếu có: a. CH 3 -CH=CH 2 +Cl 2 d. Buta-1,3 ddien +Br 2 --------> b. Benzen+dd nớc brom (bột Fe xúc tác) e. C 3 H 6 + Br 2 ------> c. C 6 H 5 -CH 3 + Br 2 (as)------> g. C 6 H 5 -CH 3 + Br 2 (bột Fe)------> 2) Nêu đk để hidrocacbon mạch hở có đồng phan cis- trans? Các chất sau đây có đồng phân cis- trans ko? Nếu có hẫy viết các đồng phân đó: CH 3 -CH=CH-CH 3 ; CH 3 -C C- CH 3 ; CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 -CH 3 3) Cho sơ đồ: A+ HCl----> B +C (1) Dd NH 3 + B+AgNO 3 -----> A +D (2) Xác định A, B, C, D. Biết rằng hệ số của các chất trong 2 phản ứng trên đều bằng 1 và từ 1,47g A thu đợc 0,1 mol B. Câu 3: 1) Ba NTHH có điênh tích hạt nhân tơng ứng là: 20,1,35. a/ Hãy cho biết cấu hình e của các NTHH trên b/ Đối với mỗi chất tạo thành từ các nguyên tố trên hãy cho biết: CThức, tên gọi,bản chất LKHH. Tính chất hh đặc trng. 2) Trong CN ngời ta dùng NH 4 Cl để tatr màng oxit Kl khỏi bề mặt KL (đun nóng) Hãy cho biết PTPU, giải thích quá trình trên với KL cần tẩy sạch là Cu (màng CuO) Fe(màng Fe 3 O 4 ) 3) Trong PTN có lẫn một ít khí clo. Hãy dùng 1 hóa chát đơn giản để loại bỏ khí clo trong PTN đó? Câu 4: Cho A là 1 ankin đợc trộn với B là 1 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, B rồi cho toàn bộ sản phẩm thu đợc vào bình đựng dd nớc vôi trong thu đợc 3,5 g kết tủa và dd có khối lợng tăng lên 12,4 g so với ban đầu. Dd này khi tác dụng với dd NaOH d lại tạo 20 g kết tủa nữa. Xác định dãy đồng đẳng của B? CTPT của A,B. Biết rằng chúng là chất lỏng ở đk thờng và có tỷ lệ mol là 1:2 . Tìm CTCT của A và B biết khi clo hóa hỗn hợp A,B bằng clo theo tỷ lệ 1:1 ở 300 0 C thu đợctối đa 3 sản phẩm. 1 500 0 C Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1996-1997 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I. 1. Gọi tên tất cả các ddoognf phân có cùng CT phân tử C 2 H 2 Cl 2 2. Nêu điều kiện để 1 olefin có đồng phân hình học? VD cao su isopren có đồng phân hình học ko? Từ buta-1,3 ddien hãy viết ptpu trùng hợp tạo polime có nhánh và 1 sản phẩm phụ A. Biết rằng khi hidro hóa A ta đợc xicloankan có nhánh. 3. Khi cho propilen pu với dd Br 2 có lẫn 1 lợng nhỏ dd NaI thấy tạo ra 5 sản phẩm . Viết PTPU để giải thích sự tạo thành 5 sản phẩm đó? Câu II. 1. So sánh tính oxi hóa của oxi, clo, cacbon và lu huỳnh (không giải thích). Viết ptpu minh họa? 2. Có các chất khí: CO 2 ; H 2 ; CO; NH 3 ; SO 3 . Những chất nào có những tính chát gì đặc trng? Mỗi trờng hợp viết ptpu để minh hoạ. 3. Có 1 hỗn hợp gồm 4 khí: CO 2 ; SO 2 ; CO; SO 3 . Làm thế nào để tách riêng đợc 2 khí SO 2 và CO ra khỏi hỗn hợp? Câu III. 1. CuSO 4 dễ tan trong nớc nguyên chất hay trong nớc ma hơn? Giải thích? 2. Có thể tạo ra kết tủa Mg(OH) 2 không khi : a. Trộn 100ml dd Mg(NO 3 ) 2 1,5. 10 -3 M với 50ml dd NaOH 3.10 -5 M . b. Trộn 2 thể tích bằng nhau của 2 dd Mg(NO 3 ) 2 2.10 -3 M và NH 3 4.10 -3 M biết 2 )(OHMg T = 10 -11 . ) ( 3 NH Kb = 1,58.10 -5 . Thí nghiệm tiến hành ở cùng nhiệt độ và áp suất. Câu IV. Oxi hoá 1 hidrocacbon X bằng dd KMnO 4 trong môi trờng axit H 2 SO 4 ngời ta thu đợc đơn chức Y có thành phần nguyên tố là: 68,83% C; 26,23% O và 4,94% H . X không làm mất màu dd Brôm. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và benzen với số mol bằng nhau ngời ta thu đợc tỷ lệ về thể tích các sản phẩm ở 300 0 C là 1,666: 1. a. Xác định ctpt, ctct của X và Y? b. Viết PTPƯ oxi hoá X và xác định CTCT đúng của X ? Biết rằng khi Y đợc tạo thành trong p oxi hoá X thì lợng KMnO 4 tiêu tốn ít nhất . 2 Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1997-1998 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I: 1. Theo định nghĩa mới về axit, bazơ thì các ion HCO 3 - , Na + , NH 4 + , CO 3 2- , CH 3 COO - , HSO 4 - , K + , Cl - là các axit, bazơ, trung tính hay lỡng tính? Vì sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dd sau có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7. : Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 . 2. Chỉ có nớc và khí cacbonic có thể nhận biết đợc 5 chất ở dạng bột màu trắng : NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaSO 4 , BaCO 3 hay không? Nếu đợc hãy trình bày cách nhận biết . 3. Cho từ từ dd A chứa a mol HCl vào dd B chứa b mol Na 2 CO 3 . Sau đó cho hết A vào B ta có dd C. Hỏi trong dd C có những chất gì, bao nhiêu mol(tính theo a,b) ? Nếu cho a=2b thì pH của dd C là bao nhiêu sau khi đun nhẹ đuổi hết khí. Câu II: 1. Hòa tan hoàn toàn Fe x O y trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc dd A 1 và khí B 1 . Cho khí B 1 lần lợt tác dụng với dd NaOH và dd Brom, dd K 2 CO 3 (biết rằng axit tơng ứng của B 1 mạnh hơn axit tơng ứng của CO 2 ) . Cho dd A 1 tác dụng với dd NaOH d, lọc bỏ kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn A 2 . Trộn A 2 với bột nhôm và nung ở nhiệt độ cao thu đợc hỗn hợp A 3 gồm 2 oxit trong đó có Fe n O m . Hòa tan A 3 trong dd HNO 3 loãng thu đợc khí NO duy nhất. Hãy viết các ptpu xảy ra? 2. Hãy giải thích vì sao khi bón các loại phân đạm: (NH 4 )SO 4 NH 4 NO 3 thì độ chua của đất tăng lên? 3. a) Hoàn thành ptp theo sơ đồ sau: NH 3 + 2 CO A 1 + OH 2 A 2 + loangSOH 42 A 3 (khí) + NaOH A 4 . Biết rằng A 1 chứa các nguyên tố C,H,O,N có tỷ lệ khối lợng m C :m H :m O :m N = 3:1:4:7 và trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử nitơ. b) Bằng phơng pháp hoá học nào có thể làm khô đợc 2 khí A 3 và A 4 ? Câu III: 1) Khi crắcking butan tạo ra hỗn hợp gồm parafin và olefin trong đó có 2 chất A và B. Tỷ khối của B so với A là 1,5. Tìm A, B? Từ A tìm đợc ở trên hãy viết ptp theo sơ đồ sau : A-----> A 1 ------> A 2 ------>A 3 ----->A 4 ------>A 5 2) Hai chất A và B có cùng CTPT là C 5 H 12 tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 thì A chỉ tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, B tạo 4 dẫn xuất. Viết CTCT của A và B và viết ptp xảy ra? 3) Tại sao nói benzen có tính chất của hidrocacbon no vừa có tính chất của hidrocacbon không no? Từ benzen sử dụng phản ứng nào để điều chế đợc anilin nguyên chất? Câu IV: 1) Hãy nêu 3 loại p tạo ra dẫn xuất halozen của hidrocacbon? Lấy VD minh hoạ? 2) Một hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C,H,O. Khi đốt cháy cần một lợng O 2 bằng 8 lần lợng O 2 có trong A và thu đợc CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ khối lợng là 22:9 . Tìm CTĐGN của A? Tìm CTPT của A biết rằng 2,9 g A khi cho bay hơi ở 54,6 0 C, 0,9atm có thể tích đúng bằng thể tích của 0,2 g He ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. 3) Cho Hidro và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni dun nóng thu đợc hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23,4 . Hiệu suất của p hiđro hoá là 75%. a. Tìm CTPT và gọi tên olefin ? b. Đốt cháy V lít hỗn hợp A trên rồi cho sản phẩm cháy qua 128 gam dd H 2 SO 4 98% sau thí nghiệm nồng độ H 2 SO 4 là 62,72%. Tính thể tích V đo ở đktc ? 3 Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1998-1999 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I: 1) Viết CTHH của những chất mà sự điện li cho các ion sau: a. Fe 3+ và SO 4 2- b. Al 3+ và Cl - c. Mg 2+ và NO 3 - d. Na + và PO 4 3- e. Zn 2+ và NO 3 - . 2) Hoà tan 80 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 vào 1 lợng nớc vừa đủ đợc 0,5 lít dd. Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dd ? Biết rằng chỉ có 80 % số phân tử phân li thành ion. 3) Biết rằng ion HSO 3 - có thể có những phản ứng sau: HSO 3 - + H 3 O + H 2 SO 3 + H 2 O; HSO 3 - + OH - SO 3 2- + H 2 O Vậy có thể coi ion HSO 3 - là ion lỡng tính đợc không? Giải thích và viết ptp chứng tỏ rằng HCO 3 - và HPO 4 2- cũng là những ion lỡng tính giống nh HSO 3 - . 4) Tính nồng độ M của dd H 2 SO 4 và dd NaOH biết rằng: - 30ml dd H 2 SO 4 đợc trung hoà hết bởi 20 ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M - 30ml dd NaOH đợc trung hoà hết bởi 20 ml dd H 2 SO 4 và 10ml dd HCl 1M. Câu II: 1) Cho một ít chất chỉ thị màu phenolphtalein vào dd NH 3 loãng thu đợc dd A. Hỏi dd A có màu gì? Màu của dd A biến đổi ntn khi: - Đun nóng dd một hồi lâu - Thêm một ít Na 2 CO 3 2) Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu 2 S với tỉ lệ mol là 1:1 tác dụng với dd HNO 3 thu đợc dd A và khí B. Dung dịch A tạo kết tủa trắng với BaCl 2 . Để B ngoài không khí thì chuyển thành khí màu nâu B 1 Cho dd A tác dụng với dd NH 3 d tạo ra dd A 1 và kết tủa A 2 . Nung A 2 ở nhiệt độ cao thu đợc chất rắn A 3 . Viết các ptp ở dạng phân tử và ion rút gọn? 3) Có hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 . a. Hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp b. Bằng những cách gì có thể chuyển hỗn hợp đó thành 1 trong 2 khí để sử dụng (thành NO hoặc NO 2 ). Câu III: 1) Trình bày cơ chế phản ứng clo vào ankan? Từ đó giải thích ví sao pứ thế clo vào metan có sự tạo thành C 2 H 6 ? Theo em ngoài etan còn có thể tạo ra propan , butan hay pentan hay không? Vì sao? 2) Propilen phản ứng với dd nớc brom có hòa tan một lợng nhỏ NaI đã tạo ra đợc 5 sản phẩm. Viết các ptpu và giải thích sự hình thành 5 sản phẩm đó? Câu IV: Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken tác dụng với dd Brom thì thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Khối lợng của 13,44 lít hỗn hợp đó là 26 gam. Xác định CTPT của 2 hidrocacbon? Câu V: Cho 11,7 gam 1 kim loại hóa trị II tác dụng với 350ml dd HCl 1M. Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn d. Cũng lợng kim loại này nếu cho phản ứng với 200 ml dd HCl 2M thì sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn d. Xác định tên kim loại ? 4 Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1999-2000 (vòng 1) (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I: 1) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong dd nh sau: 0,05 mol Na + , 0,01 mol Ca 2+ , 0,01 mol NO 3 - , 0,04 mol Cl - , 0,025 mol HCO 3 - . Kết quả đó đúng hay sai? Tại sao? 2) Viết ptp ở dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) khi trộn lẫn từng cặp dd muối sau với nhau: Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgCl 2 , FeSO 4 . 3) Cho 1 dd A của 2 axit trong nớc là: H 2 SO 4 0,3M và HCl 0,4M. Tính pH của dd A? 4) Hòa tan 25 gam hỗn hợp gồm BaSO 4 ;Ca 3 (PO 4 ) 2 ; Na 3 PO 4 ; CaCO 3 vào nớc. Phần không tan có khối lợng 20 gam đợc lọc riêng và cho vào dd HCl d thì tan đợc 16 gam và có 2,24 lít khí bay ra (ở đltc). Tính khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp? Câu II: 1) Có hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Al, Cu, Fe. Hãy trình bày 1 phơng pháp hóa học nhằm tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp và viết các ptp đã dùng? 2) Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất của P thu đợc 14,2 g P 2 O 5 và 5,4g nớc. Cho các sản phẩm vào 60 gam dd NaOH 40 % . a. Xác định công thức hóa học của hợp chất đem đốt? b. Tính nồng độ % của dd muối thu đợc. Câu III: 1) Viết PT phân tử và PT ion rút gọn của phản ứng xảy ra khi: a. Cho Pb vào dd HNO 3 đặc b. Cho Fe vào dd HNO 3 loãng (tạo N0) c. Cho Cu vào dd HNO 3 loãng d. Cho Ag vào dd HNO 3 đặc 2) Viết các ptp để sản xuất HNO 3 trong công nghiệp ngời ta đi từ nguồn nguyên liệu chính là: NH 3 và O 2 . Ghi điều kiện phản ứng nếu cần. 3) Cho 13,7 g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HNO 3 loãng d thu đợc 8,96 lít khí NO (đktc). a. Tính khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính khối lợng dd HNO 3 20% để hòa tan hết hỗn hợp kim loại trên? Câu IV: 1) Định nghĩa axit-bazơ. Phản ứng axit- bazơ . Lấy VD minh họa? 2) Hòa tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng đ HNO 3 thu đợc 15,68 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trên so với hidro là 19,57 a. Tính khối lợng dd HNO 3 42% tối thiểu cần dùng? b. Cô cạn dd sau phản ứng ở nhiệt độ thích hợp thì thu đợc hỗn hợp 2 muối khan nặng 123,6 gam. Tính % khối lợng mỗi kim loại ban đầu? 5 Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1999-2000 (vòng 2) (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I: 1) Theo định nghĩa mới về axit, bazơ thì các ion HCO 3 - , Na + , NH 4 + , CO 3 2- , CH 3 COO - , HSO 4 - , K + , Cl - là các axit, bazơ, trung tính hay lỡng tính? Vì sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dd sau có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7. : Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 . 2) Viết sơ đồ phản ứng thực hiện sự chuyển hoá sau: a/ N 2 --------->NH 3 ------->NO------->NO 2 ----->HNO 3 ---->NH 4 NO 3 ----->NH 3 (Ghi điều kiện phản ứng nếu cần) b/ C 2 H 5 OH dacSOH 42 A + NiH , 2 B + asCl 2 C Trunghop D 3) Đổ dung dịch chứa 39,2g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 44g NaOH. Tính khối lợng các muối thu đ- ợc khi làm bay hơi dung dịch. Câu II: 1) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống có 2 cation 2 anion (ko trùng lặp) trong số các ion sau: Al 3+ , NH 4 + , Na + , Ag + , Ba 2+ , Mg 2+ , Cl - , Br - , NO 3 - , SO 4 2- , PO 4 3- , CO 3 2- . Hãy xđ các cation và anion trong từng ống nghiệm? 2) Viết phơng trình phản ứng ở dạng phân tử và ion rút gọn khi hoà tan kim loại M có hoá trị n bằng dung dịch HNO 3 thành muối nitrat nớc và một trong các sản phẩm sau: NO 2 ; NO; N 2 O; N 2 ; NH 4 NO 3 và cho nhận xét về mối quan hệ giữa số mol kim loại bị hoà tan và số mol NO 3 - bị tiêu tốn. Câu III: 1) Dd Ba(OH) 2 có pH=13 (dd A) và dd HCl có pH = 1(dd B). a/ Tính C M của dd A và B. b/ Trộn 2,75l A với 2,25 l B . Xác định C M của các chất có trong dd tạo ra, tính pH của dd này (giả thiết khi trộn V ko đổi) 2) Có 200ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Thêm 2,24g bột Fe vào dung dịch trên, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A và dung dịch B a/ Tính số gam chất rắn A b/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch B c/ Hoà tan chất rắn A bằng axit HNO 3 đặc nóng thì đợc bao nhiêu ml khí màu nâu đỏ thoát ra ở đktc ? Câu IV: Cho hỗn hợp A gồm 2 ankan, tỉ khối của A so với hidro là 12,2. Đốt cháy hoàn toàn 50 lít hỗn hợp A. 1) Xác định thể tích CO 2 tạo thành và thể tích O 2 cần để đốt cháy hỗn hợp? 2) Xác định công thức phân tử của 2 ankan nếu chúng là 2 chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. 6 Biªn so¹n: Lª Kh¾c ChÝnh 7 . rằng khi Y đợc tạo th nh trong p oxi hoá X th lợng KMnO 4 tiêu tốn ít nhất . 2 Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1997-1998 (Th i gian làm bài:. SO 4 98% sau th nghiệm nồng độ H 2 SO 4 là 62,72%. Tính th tích V đo ở đktc ? 3 Biên soạn: Lê Khắc Chính Đề thi hsg khối 11 năm 1998-1999 (Th i gian làm