KT HOÁ 1 TIẾT 11

4 214 0
KT HOÁ 1 TIẾT 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: THPT THẠNH MỸ TÂY ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Mơn: HĨA HỌC 1 Lớp:11A I.Trắc nghiệm CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 1. Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây : A. Đốt NH 3 trong oxi có xúc tác platin B. Nhiệt phân NH 4 NO 3 C. Nhiệt phân AgNO 3 D. nhiệt phân NH 4 NO 2 Câu 2: Số Oxi hoá của Nitơ được xếp theo thứ tự tăng dần như sao: A. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 C. NO < N 2 < NH 4 + < NO 3 - < NO 2 - D. NH 4 + < NO 2 - < N 2 < N 2 O < N 2 O 5 Câu 3.Dùng 4,48 lít khí NH 3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? A. 48g B. 12g C. 6g D. 24g Câu 4. Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đủa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dd HCl đặc và NH 3 đặc, sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau? A. Không có hiện tượng gì. B. Có khối trắng xuất hiện. C. Có khói màu vàng xuất hiện. D. Có khối màu nâu xuất hiện. Câu 5. Chỉ dung dd chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch khơng màu (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl và Na 2 SO 4 đựng trong các lọ mất nhãn? A. NaOH B. BaCl 2 C. AgNO 3 D. Ba(OH) 2 Câu 6. Cần bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro (đo ở đktc) để điều chế 17 g NH 3 ? Biết hiệu suất phản ứng là 25%. A. 44,8 lít N 2 và 134,4 lít H 2 . B. 22,4 lít N 2 và 134,4 lít H 2. C. 22,4 lít N 2 và 67,2 lít H 2. D. 44,8 lít N 2 và 67,2 lít H 2 . Câu 7. Những khim loại nào sau đây khơng tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc nguội ? A. Fe, Al. B. Cu, Ag, Pb. C. Zn, Pb, Mn. D. Fe. Câu 8. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO 3 ) 3 và AgNO 3 là gì? A. Một ôxit, một kim loại và 2 chất khí B. Hai ôxit và 2 chất khí C. Một ôxit, một kim loại và một chất khí D. Một ôxit, một muối và 2 chất khí Câu 9:Dung dịch HNO 3 đặc , khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành: A.Màu đen sẫm B.Màu nâu C.Màu vàng D.Màu trắng sữa Câu 10: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 lỗng và đun nóng, bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Câu 11: Cho phản ứng: Cu + HNO 3 (l) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Tổng hệ số các chất sau cân bằng: A. 20 B. 14 C. 10 D. 40 Câu 12. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 khơng tạo ra được chất nào dưới đây? A. NH 4 NO 3 B. N 2 C. N 2 O 5 D. NO 2 Câu 13:Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO 3 lỗng thì thu được 0.448 lit khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của m là: A.1,12 g B.11,2 g C.0,56 g D. 5,6 g Câu 14. Cho 3,2 g đồng tác dụng hết với dung dòch HNO 3 đặc. Thể tích khí NO 2 thu được là: A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 1,20gam kim loại X vào dung dòch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở (đkc). Giả sử phản ứng dư tạo ra khí N 2 . X là kim loại: Điểm: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg Câu 16: Hòa tan 21,6 g FeO trong HNO 3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Thể tích khí NO (đktc) thu được là: A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 22,4 lít D. 2,24 lít Câu 17. Để nhận biết ion PO 4 3- thường dùng thuốc thử AgNO 3 bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Câu 18.Trong dd H 3 PO 4 có bao nhiêu loại ion khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số Câu 19. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dòch chứa 0,10mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng trong dung dòch có các muối. A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C. K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 D. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 Câu 20.Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào? A. P B. P 2 O 5 C. H 3 PO 4 D. PO − 3 4 II. Tự luận Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch axit photphoric 39,2%.Muối nào thu được sau phản ứng.và tính khối lượng muối thu được. (Na=23, Mg=24, Cu=64, S=32, N=14, Zn=65, Fe=56.H=1, Al =27) Trường: THPT THẠNH MỸ TÂY ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm: Họ và tên: Mơn: HĨA HỌC 1 Lớp:11A I.Trắc nghiệm CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 1. Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây : A. Đốt NH 3 trong oxi có xúc tác platin B. Nhiệt phân NH 4 NO 3 C. Nhiệt phân NH 4 NO 2 D. Nhiệt phân AgNO 3 Câu 2: Số Oxi hoá của Nitơ được xếp theo thứ tự tăng dần như sao: A. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 B. NH 4 + < NO 2 - < N 2 < N 2 O < N 2 O 5 C. NO < N 2 < NH 4 + < NO 3 - < NO 2 - D. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 Câu 3.Dùng 4,48 lít khí NH 3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? A. 48g B. 24g C. 6g D. 12g Câu 4. Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đủa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dd HCl đặc và NH 3 đặc, sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau? A. Không có hiện tượng gì. B. Có khói màu vàng xuất hiện. C. Có khối trắng xuất hiện. D. Có khối màu nâu xuất hiện. Câu 5. Chỉ dung dd chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch khơng màu (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl và Na 2 SO 4 đựng trong các lọ mất nhãn? A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. AgNO 3 D. BaCl 2 Câu 6. Cần bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro (đo ở đktc) để điều chế 17 g NH 3 ? Biết hiệu suất phản ứng là 25%. A. 22,4 lít N 2 và 134,4 lít H 2 . B. 44,8 lít N 2 và 134,4 lít H 2. C. 22,4 lít N 2 và 67,2 lít H 2. D. 44,8 lít N 2 và 67,2 lít H 2 . Câu 7. Những khim loại nào sau đây khơng tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc nguội ? A. Fe, B. Cu, Ag, Pb. C. Zn, Pb, Mn. D. Fe, Al. Câu 8. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO 3 ) 3 và AgNO 3 là gì? A. Một ôxit, một kim loại và 2 chất khí B. Hai ôxit và 2 chất khí C. Một ôxit, một kim loại và một chất khí D. Một ôxit, một muối và 2 chất khí Câu 9:Dung dịch HNO 3 đặc , khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành: A.Màu đen sẫm B.Màu vàng C.Màu nâu D.Màu trắng sữa Câu 10: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 lỗng và đun nóng, bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra dung dịch có màu vàng. Câu 11: Cho phản ứng: Cu + HNO 3 (l) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Tổng hệ số các chất sau cân bằng: A. 10 B. 14 C. 20 D. 40 Câu 12. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 khơng tạo ra được chất nào dưới đây? A. NH 4 NO 3 B. N 2 O 5 C. N 2 D. NO 2 Câu 13:Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO 3 lỗng thì thu được 0.448 lit khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của m là: A.1,12 g B.11,2 g C.5,6 g D. 0,56 g Câu 14. Cho 3,2 g đồng tác dụng hết với dung dòch HNO 3 đặc. Thể tích khí NO 2 thu được là: A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 1,20gam kim loại X vào dung dòch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở (đkc). Giả sử phản ứng dư tạo ra khí N 2 . X là kim loại: A. Mg B. Zn C. Cu D. Al Câu 16: Hòa tan 21,6 g FeO trong HNO 3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Thể tích khí NO (đktc) thu được là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 22,4 lít Câu 17. Để nhận biết ion PO 4 3- thường dùng thuốc thử AgNO 3 bởi vì: A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Câu 18.Trong dd H 3 PO 4 có bao nhiêu loại ion khác nhau? A. 4 B. 3 C. 2 D. Vô số Câu 19. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dòch chứa 0,10mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng trong dung dòch có các muối. A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C. K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 D. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 Câu 20.Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào? A. P 2 O 5 B. P C. H 3 PO 4 D. PO − 3 4 II. Tự luận Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch axit photphoric 39,2%.Muối nào thu được sau phản ứng.và tính khối lượng muối thu được. (Na=23, Mg=24, Cu=64, S=32, N=14, Zn=65, Fe=56.H=1, Al =27) . KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Mơn: HĨA HỌC 1 Lớp :11 A I.Trắc nghiệm CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. tên: Mơn: HĨA HỌC 1 Lớp :11 A I.Trắc nghiệm CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 1. Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng

Ngày đăng: 10/10/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan