1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tuyến kiến thức giải toán có lời văn ở lớp 1

22 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Mục lục Phần A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phần B: Phần nội dung: Chơng I: Cơ sở lí luận đề tài Chơng II: Thực trạng dạy - học tuyến kiến thức "giải toán có lời văn ë líp 1A trêng TiĨu häc sè Phong thủ I Đặc điểm tình hình II Kết qua khảo sát Chơng III: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy tuyến kiến thức "giải toán có lời văn" lớp Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Mục tiêu dạy học môn toán lớp Nắm bắt nội dung, chơng trình sách giáo khoa lớp Sử dụng đồ dùng dạy học Dạy giải toán có lời văn lớp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học toán Một số phơng pháp thờng sử dụng dạy "Giải toán có lời văn" Chơng IV: Những kết bớc đầu học kinh nghiệm I Kết đạt đợc II Bài học kinh nghiƯm PhÇn C PhÇn kÕt ln PhÇn A: PhÇn më đầu I Lý chọn đề tài: Cơ sở lí luận: Giáo dục Tiểu học bậc học tảng giáo dục Quốc dân Đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam, đồng thời đặt tảng vững cho GD phổ thông toàn hệ thống GD Quốc dân Nghị TW2 ngày tháng năm 2005, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định vấn đề chủ yếu" Phát triển GD - ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, yếu tố bản, điều kiện nguồn lực ngời để phát triển xã hội, tăng cờng kinh tế nhanh bền vững " Để đáp ứng nhu cầu đổi xã hội, thực Nghị TW2, nghành GD đặt cho hƯ thèng GD nãi chung vµ bËc TiĨu häc nói riêng, việc nâng cao chất lợng dạy học chất lợng GD toàn diện yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà quản lí nh ngời giáo viên Theo "chiến lợc ngời" Đảng nhà nớc ta rõ với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" đợc cụ thể hoá nhiều văn kiƯn HiƯn chóng ta ®ang xu thÕ héi nhËp nỊn kinh tÕ Qc tÕ, nha nhËp WTO th× đòi hỏi nhân lực phải tiếp cận với tiến KHCN nớc giới Đối với lớp đầu cấp bậc Tiểu học, môn Toán môn học có vị trí tảng, gốc, điểm xuất phát môn khoa học Môn Toán mở đờng cho em vào giới kỳ diệu toán học Rồi mai đây, em lớn lên, nhiều em trở thành vĩ nhân, trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ trở thành ngời lao động sáng tạo lĩnh vực sản xuất đời sống ; tay có máy tính xách tay, túi có máy tính bỏ túi nhng không em quên đợc ngày đến trờng học đếm tập viết 1, 2, học phép tính cộng, trừ Các em không quên đợc kỷ niệm đẹp đẽ đời ngời nữa, số, phép tính cần thiết cho suốt đời Nh nói dạy - học toán Tiểu học môn khoa học, công việc quan trọng ngời dạy ngời học Nhờ dạy học toán, học sinh có công cụ , một chìa khoá vàng để mở cửa chân trời khoa học Đó phơng tiện mang theo suốt đời học sinh thực tế sống Đối với mạch kiến thức : "Giải toán có lời văn", năm mạch kiến thức xuyên suốt chơng trình Toán cấp tiểu học Thông qua giải toán có lời văn, em đợc phát triển trí tuệ, đợc rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính toán Toán có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, giải toán có lời văn em đợc giải loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lợng Toán có lời văn cầu nối toán học thực tế đời sống, toán học với môn học khác Cơ sở thực tiễn: Trong chơng trình Toán Tiểu học "Giải toán có lời văn" tuyến kiến thức khó khăn học sinh khó khăn học sinh lớp Một Bëi v× häc sinh líp Mét vèn tõ, vèn hiĨu biết, khả đọc hiểu, khả t lôgic em hạn chế Đa số học sinh líp Mét cha biÕt c¸ch tù häc, cha häc tËp cách tích cực Nhiều với toán có lời văn em đặt tính phép tính nhng trả lời lý giải em lại có đợc phép tính nh Các em thực lúng túng giải toán có lời văn Một số em cha biết tóm tắt toán, cha biết phân tích đề toán để tìm đờng lối giải, cha biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt vụng về, thiếu lôgic Ngôn ngữ toán học hạn chế, kỹ tính toán, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học, học toán giải toán cách máy móc nặng rập khuôn, bắt chớc Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy tuyến kiến thức Giải toán có lời văn lớp Một" II Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài - Giúp học sinh nhằm tháo gỡ khó khăn phát triển tâm lí cha đầy đủ để có phơng pháp häc to¸n, chiÕm lÜnh tri thøc mét c¸ch cã hƯ thống, khoa học, phát triển lực trí tuệ Bên cạnh góp phần hỗ trợ cho giáo viên việc dạy "Giải toán có lời văn" lớp Một cách tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy - học toán - Giúp học sinh có hứng thú học toán, đón nhận, tiếp thu kiến thức cách hào hứng, tự giác, hớng Củng qua trình thực tập nghiên cứu này, muốn cã tay mét sè vèn kinh nghiƯm phơc vơ cho việc dạy học III Nhiệm vụ nghiên cứu: Điều tra thực trạng giải toán có lời văn học sinh lớp Một Tìm hiểu nội dung cách tiến hành số biện pháp nâng cao chất lợng dạy tuyến gải toán có lời văn học sinh lớp Một Tổng kết vấn đề lí luận IV Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Pháng vÊn häc sinh líp Mét - KiĨm tra viƯc học tập nhà học sinh thông qua bậc phụ huynh - Theo dõi kiêm tra việc giải toán học sinh lớp (bài cũ mới) - Sử dụng bảng biểu đối chiếu - Sử dụng bảng biểu đối chiếu - Kiểm tra chất lợng sau tuần, đợt học - Khách thể khảo sát: học sinh lớp 1A trờng Tiểu học số Phong Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình V Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu tổng hợp vấn đề: Nghiên cứu giáo trình, sách báo,sách tham khảo - Phơng pháp quan sát: Thông qua giảng dạy, quan sát hoạt động học tập học sinh - Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng sinh hoạt, hoạt động tổ trờng - Phơng pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát, đối chứng - Phơng pháp thống kê: Thống kê kết dạy học B.Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận đề tài Trong thời đại nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, thông tin khoa học ngày nhiều Để theo kịp phát triển xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức nhất, đầy đủ tiết học,việc đổi phơng pháp dạy học vấn đề đợc nhiều ngời nhiều cấp lãnh đạo quan tâm Một tiêu chí đánh giá tính khoa học môn toán mức độ hoàn thiện phơng pháp dạy học môn toán nh phơng pháp dạy học môn khác Sự đổi xã hội dẫn đến yêu cầu cao chất lợng dạy học nhà trờng với việc đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, tiến khoa học kĩ thuật đồi hỏi phải đổi nội dung, phơng pháp dạy học Vai trò ngời giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc đổi phơng pháp dạy học góp phần nâng cao chất lợng toàn diện Chơng II: Thực trạng dạy học tuyến kiến thức "giải toán có lời" văn lớp 1A trờng Tiểu học số Phong thuỷ: I Đặc điểm tình hình: Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm coi trọng chất lợng, hiệu dạy học Đặc biệt lớp đầu cấp đợc đặt lên hàng đầu - Nhà trờng, chuyên môn tổ chức triển khai chuyên đề " Đổi phơng pháp dạy học tuyến kiến thức giải toán có lời văn" - Đa số học sinh ngoan, chăm học Phụ huynh quan tâm chăm lo đến việc học tập em 2.Khó khăn: - Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế học sinh lớp hạn chế nên giảng dạy cho học sinh lớp giáo viên diễn đạt nh với lớp làm học sinh lớp khó hiểu tiếp thu đợc kiến thức không đạt kết tốt việc giải toán có lời văn - Khả kiên trì học sinh lớp trình học nói chung nh học Giải toán có lời văn nói riêng cha cao - Khả phối hợp, kết hợp với nhiều phơng pháp để dạy tuyến kiến thức: Giải toán có lời văn lớp thiếu linh hoạt - Giáo viên lúng túng tạo tình s phạm để nêu vấn đề - Cha khuyến khích động viên giúp đỡ cách hợp lý nhóm nh đối tợng học sinh trình học Kết khảo sát lớp 1A trờng Tiểu học số Phong Thuỷ: 2.1 Bảng thống kê: Mức độ giải toán - Giải toán nhanh, trình bày kết tØ XÕp Sè häc lo¹i sinh G 23,1 K 30,8 lệ % - Giải toán thời gian, sai sót nhỏ - Giải toán chậm, sai sót - Cha biết giải toán TB 10 38,5 Y 7,7 2.2 Ưu điểm - Phần lớn học sinh biết làm toán có lời văn Kết toán - Học sinh ham học, có hứng thú học tập môn Toán nói chung Giải toán có lời văn nói riêng - Học sinh bớc đầu biết vận dụng toán có lời văn vào thực tế 2.3 Hạn chế - Trình bày làm cha đẹp - Một số học sinh cha biết cách đặt câu lời giải phù hợp - Một số học sinh không hiểu nội dung toán có lời văn dẫn đến không làm đợc Tuy nhiên việc làm toán thành thạo cha yêu cầu cao em từ Mầm non chuyển lên Nhng từ thực tế kết điều cần ý việc hớng dẫn rèn kĩ giải toán cho em từ đầu năm học đầu cấp Đây việc làm quan trọng thấy cần phải triệt để Chơng III: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy tuyến kiến thức"Giải toán có lời văn" lớp Một Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Một: Trong công tác giáo dục ngời giáo viên phải ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh §èi víi løa ti líp Mét võa qua trêng MÇm non, bíc sang bËc tiĨu häc nªn sù vËt bªn em có nhiều bỡ ngỡ Bậc Tiểu học, tiết học nhiều hơn, kiến thức đợc nâng cao hơn, hoạt động vui chơi đợc xếp sau hoạt động học tập Điều ảnh hởng đến hệ thần kinh em - Các em say mê học tập cha phải nhận thức đợc trách nhiệm với xã hội mà chủ yếu với động mang tính chất tình cảm nh trẻ đợc điểm tốt, đợc thầy cô khen, bạn mến, bố mẹ yêu lứa tuổi học sinh tiểu học, hoạt động vui chơi thiếu đợc đặc biệt với lớp - Trong nhËn thøc thÕ giíi cđa häc sinh líp chun tõ tÝnh thĨ trùc quan t tởng tợng sang tính trừu tợng khái quát, tởng tợng em phong phú tuổi mẫu giáo Xong hình ảnh tởng tợng cha đợc gọt giũa, hay thay đổi, cha đợc bền vững - Độ tuổi líp s¸c em thêng hay ghi nhí m¸y mãc, thờng học câu, chữ, cha biết tổ chøc viƯc ghi nhí cã ý nghÜa Mơc tiªu môn toán lớp 1: Giúp học sinh bớc đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm; số tự nhiên phạm vi 100 phép cộng, phép trừ không nhớ phạm vi 100; tuần lễ ngày tuần; Đọc mặt đồng hồ; hình học (điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình tròn, hình tam giác); toán có lời văn - Hình thành rèn luyện kĩ thực hành: Đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 100; Cộng, trừ không nhớ phạm vi 100; đo ớc lợng độ dài đoạn thẳng(với số đo tự nhiên phạm vi 20 cm; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, đoạn thẳng, điểm; vẽ đoạn thẳng cố độ đài đến 10 cm); Giải số toán đơn giảnvề cộng trừ Bớc đầu biết diễn đạt b»ng lêi , b»ng kÝ hiÖu mét sè néi dung đơn giản học thực hành tập dợt so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá,khái quát hoá phạm vi nội dung có nhiều quan hƯ víi ®êi sèng thùc tÕ cđa häc sinh - Gióp häc sinh tù tin, ham hiĨu biÕt vµ hứng thú học tập toán Nắm bắt nội dung, chơng trình sách giáo khoa lớp 1: Nội dung môn toán lớp nêu chơng trình tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày tháng 11 năm 2001 nh sau: * Số học: - Các số đến 10 Phép cộng phép trừ phạm vi 10 - Các số đến 100 Phép cộng phép trừ phạm vi 100 * Đại lợng đo đại lợng: - Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng - ti - met - Giới thiệu đơn vị đo thời gian * Yếu tố hình học: -Nhận dạng bớc đầu hình vuông, hình tòn, hình tam giác - Giới thiệu điểm, điểm trong, điểm hình; đoạn thẳng - Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình giấy ô vuông, gấp, ghép hình * Giải toán - Giới thiệu toán có lời văn - Giải toán đơn phép tính cộng (trừ) Để dạy tốt môn toán lớp nói chung, "giải toán có lời văn" nói riêng, điều giáo viên phải nắm thật nội dung,chơng trình sách giáo khoa - Trong chơng trình toán lớp Một giai đoạn đầu học sinh học chữ nên cha thể đa "Bài toán có lời văn" Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh đợc thức học cách giải "Bài toán có lời văn" song có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm từ "Phép cộng phạm vi (Luyện tập) " tuần - Bắt đầu từ tuần tuần 16 hầu hết tiết dạy phép cộng trừ phạm vi (không quá) 10 có tập thuộc dạng "Nhìn tranh nêu phép tính" học sinh đợc làm quen với việc: - Xem tranh vẽ - Nêu toán lời - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp (với tình tranh) Ví dụ: Sau xem tranh vÏ ë trang 47 (SGK), häc sinh tập nêu lời : " Trên cành có chim, thêm chim bay đến Hỏi cành có tất chim? tập nêu miệng câu trả lời : "có tất chim", sau viết vào dãy năm ô trống ®Ó cã phÐp tÝnh : + = * Tiếp theo đó, kể từ tuần 17, học sinh đợc làm quen với việc đọc tóm tắt nêu đề toán lời, sau nêu cách giải tự điền số phép tính thích hợp vào dãy năm ô trống không tranh vẽ (xem bµi 3b - trang 87, bµi - trang 89) - Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh tiền đề để giải toán có lời văn chuẩn bị cho học sinh viết câu lời giải viết phép tính Chính sau tập "nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy ô trống" chịu khó đặt thêm cho em câu hỏi để em trả lêi miƯng - TiÕp theo, tríc chÝnh thøc häc "Giải toán có lời văn" học sinh đợc học nói cấu tạo toán có lời văn (gồm hai thành phần cho (đã biết) phải tìm (cha biết) Vì khó giải thích cho học sinh "Bài toán gì?" nên mục tiêu tiết giới thiệu cho em hai phận toán: + Những cho (dữ kiện) + Và phải tìm (câu hỏi) * Các loại toán có lời văn chơng trình chủ yếu hai loại toán "Thêm - Bớt" cã biÕn tÊu mét chót * VỊ h×nh thøc tr×nh bày giải, học sinh phải trình bày giải đầy đủ theo quy định thống từ lớp đến lớp 5: - Câu lời giải - Phép tính giải - Đáp số * Để lờng trớc vốn từ khả đọc hiểu học sinh "Giải toán có lời văn" chơng trình toán có giải pháp: - Hạn chế dùng vần khó tiếng khó đề toán nh : thuyền, quyển, Quỳnh, tăng cờng dùng vần tiếng dễ đọc , dễ viết nh : cam, gà, Lan, đề toán - Lựa chọn câu hỏi đề toán cho học sinh cần chỉnh sửa chút xíu đợc câu lời giải - Cài sẵn "cốt câu" lời giải vào tóm tắt để học sinh dựa vào tóm tắt mà viết câu lời giải - Cho phép (thậm chÝ khun khÝch) häc sinh tù nghÜ nhiỊu c¸ch đặt lời giải khác Chẳng hạn, với toán : "An có bóng Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng?"; Học sinh đặt lời giải theo nhiều cách nh: + Cả hai bạn có: + Hai bạn có: + An Bình có: + Tất c¶ cã: + Sè que tÝnh tÊt c¶ là: 4) Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Nh biết, đờng nhận thøc cđa häc sinh tiĨu häc lµ: "Tõ trùc quan sinh động đến t trừu tợng, từ t trừu tợng trở lại thực tiễn" Đồ dùng thiết bị dạy học phơng tiện hữu hình cần thiết dạy "Giải toán có lời văn" cho học sinh lớp Một Cũng toán có lời văn, dùng lời để dẫn dắt, dùng lời để hớng dẫn học sinh làm vừa vất vả tốn công, vừa không hiệu khó khăn nhiều so với dùng đồ dùng thiết bị, tranh ảnh, vật thực để minh hoạ Chính cần thiết phải sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để dạy học sinh "Giải toán có lời văn" Để sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học trớc lên lớp Đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dung toán, lúc chỗ đảm bảo khoa học 5) Dạy "Giải toán có lời văn" lớp Một 5.1/ Quy trình " Giải toán có lời văn " thông thờng qua bớc: - Đọc tìm hiểu đề - Tìm cách giải toán - Trình bày giải - Kiểm tra lại giải a) Đọc tìm hiểu đề toán: Muốn học sinh hiểu giải đợc toán điều quan trọng phải giúp em đọc hiểu đợc nội dung toán Giáo viên cần tổ chức cho em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng nh " thêm , , tất cả, " "bớt, bay đi, ăn mất, lại , " (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại " Bài toán cho gì? Hỏi gì?" dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây cách tốt để giúp trẻ ngầm phân tích đề toán Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề toán giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi Ví dụ, với trang 118, giáo viªn cã thĨ hái: - Em thÊy díi ao cã mÊy vÞt? ( cã vÞt) - Trên bờ có vịt? ( có vịt) - Em có toán nào? ( ) Sau giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề toán sách giáo khoa Để sinh động giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, ) lên bảng từ (bảng cài, bảng nỉ, ) để thay cho tranh; dùng tóm tắt để hỗ trợ học sinh đọc đề toán Giai đoạn đầu nói chung toán nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề toán Cần l u ý dạy giải toán trình Không nên vội vàng yêu cầu em phải đọc thông thạo đề toán, viết đợc câu lời giải, phép tính đáp số để có chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rÌn cho häc sinh tõng bíc, miƠn ®Õn ci năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc giải đợc toán đạt yêu cầu b) Tìm cách giải toán * Sau giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cho phải tìm, chẳng hạn: - Bài toán cho gì? - Còn cho nữa? - Bài toán hỏi gì? Ví dụ: Bài tập trang 121 Trên tờng có 14 bøc tranh, ngêi ta treo thªm hai bøc tranh Hỏi tờng có tất tranh? Giáo viên hỏi: - Bài toán cho biết gì? (Trên tờng có 14 tranh) - Còn cho biết nữa? (Thêm tranh) - Bài toán hỏi gì? ( Trên tờng có tất tranh) Giáo viên nêu tiếp: Muốn biết tờng có tranh em làm tính gi? (tính cộng) MÊy céng mÊy? (14 + 2) b»ng mÊy? (16) Hc: Trên tờng có tất tranh? (16 tranh) Em tính để đợc 16 tranh? (14 + = 16) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "16 gì?", (16 tranh) nên ta viết "bức tranh" vào dấu ngoặc đơn: 14 + 42 = 16 (bức tranh) Tuy nhiên có số toán, có số học sinh nhìn tranh sách giáo khoa để đếm kết mà tính toán Trong trờng hợp giáo viên xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: "Em tính nào?" Sau nhấn mạnh: "Khi giải toán em phải nêu đợc phép tính để tìm đáp số Nếu nêu đáp số cha phải giải toán * Sau học sinh xác định đợc phép tính, nhiều việc hớng dẫn học sinh đặt câu lời giải khó (thậm chí khó nhiều) việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần đợc làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Không thĨ gi¶i thÝch cho häc sinh líp hiĨu mét cách thấu đáo nên giúp học sinh bớc đầu hiểu nắm đợc cách làm Có thể dùng cách sau: Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cuối (mấy) thêm số để có câu lời giải : "Trên tờng có tất số tranh:" thêm từ "là" để có câu lời giải : "Trên t ờng có tất số tranh là: " Cách 2: Đa từ "bức tranh" cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ "Hỏi" thêm từ Số (ở đầu câu), cuối câu để có: "Số tranh tờng có tất là:" Cách 3: Dựa vào dòng cuối tóm tắt, coi "từ khoá" câu lời giải thêm chữ số vào chỗ chấm thêm thắt chút Ví dụ: Từ dòng cuối tóm tắt: "Có tất cả: tranh ?" Học sinh viết câu lời giải: "Trên tờng có tất số tranh là:" Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Trên tờng có tất tranh?" để học sinh trả lời miệng: "Trên tờng có tất 16 tranh" chèn phép tính vào để có bớc giải (gồm câu lời giải phép tính): Bài giải Trên tờng có tất số tranh là: 14 + = 16 (bøc tranh) C¸ch 5: Sau häc sinh tÝnh xong: 14 + = 16 (bøc tranh) giáo viên vào 16 hỏi: " 16 tranh chỗ nào?" (là số tranh tờng có tất cả) Từ câu trả lời học sinh ta giúp em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số tranh tờng có tất là:v.v giáo viên cần tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau bàn bạc dể chọn câu thích hợp Không nên bắt buộc trẻ nhất phải viết theo kiểu c) Trình bày giải Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm cđa t Thùc tÕ hiƯn c¸c em häc sinh lớp trình bày giải hạn chế, kể học sinh giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày giải toán có lời văn nh sau: Bài giải Trên tờng có tất số tranh là: 14 + = 16 (bức tranh) Đáp số: 16 tranh Giáo viên cần hiĨu râ lý t¹i tõ "bøc tranh" l¹i đợc dặt dấu ngoặc đơn? Đúng 14 + chØ b»ng 16 th«i (14 + = 16 ) chø 14 + kh«ng thĨ b»ng 16 tranh đ ợc Do đó, viết: 14 + = 16 tranh sai Nói cách khác , muốn đợc kết 16 tranh ta phải viết nh sau đúng: 14 bøc tranh + bøc tranh = 16 bøc tranh Song cách viết phép tính với danh số đầy đủ nh phiền phức dài dòng, gây khó khăn tốn nhiều thời gian đối víi häc sinh líp Ngoµi häc sinh còng hay viÕt thiÕu vµ sai nh sau: 14 bøc tranh + bøc tranh = 16 14 bøc tranh + = 16 bøc tranh 12 + bøc tranh = 16 tranh Về mặt toán học ta phải dừng lại 16, nghĩa đ ợc viết 14 + = 16 Song đơn vị đóng vai trò quan trọng phép tính giải nên phải tìm cách để đa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị "bức tranh" dấu ngoặc đơn để chó thÝch cho sè 16 ®ã Cã thĨ hiĨu r»ng chữ "bức tranh viết dấu ngoặc có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 16, ràng buộc chặt chẽ toán học với số 16 Do đó, nên hiểu: 14 + = 16 ( tranh) cách viết câu văn hoàn chỉnh nh sau: "11 + = 16, 16 16 tranh" Nh vËy c¸ch viÕt 14 + = 16 (bức tranh) cách viết phù hợp Trong đáp số giải toán phép tính nên ta việc ghi: "Đáp số :16 tranh" mà không cần ngoặc đơn d) Kiểm tra lại giải Học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh líp Mét thêng cã thãi quen lµm bµi xong không hay xem, kiểm tra lại làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác 5.2/ Biện pháp khắc sâu loại "Bài toán có lời văn" Ngoài việc dạy cho học sinh hiểu giải tốt "Bài toán có lời văn" giáo viên cần giúp em hiểu chắc, hiểu sâu loại toán bài, tiết "Giải toán có lời văn" giáo viên cần phát huy t duy, trí tuệ, phát huy tính tích cực chủ động häc sinh b»ng viƯc híng cho häc sinh tù tãm tắt đề toán, tự đặt đề toán theo kiện cho, tự đặt đề toán theo tóm tắt cho trớc, giải toán từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm ( ), đặt câu hỏi cho toán Dạy công nghệ tin học giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học toán: Đối với học sinh lớp 1, kiÕn thc x· héi cßn rÊt Ýt TrÝ nhí cđa em dừng lại mức độ t cụ thể mà dạng toán lớp vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ toán học Học giải toán, kiến thức em nâng lên phong phú hơn, điều kiện thuận lợi cho em phân tích tổng hợp Từ trí thông minh, t em đợc nâng cao ChÝnh v× vËy häc sinh rÊt khã tëng tëng giáo viên dạy theo giáo án thông thờng với hình ảnh tĩnh Khi em đựoc quan sát hình ảnh động hình em hiểu Dạng toán đơn giản nhng cần thiết cho học sinh nhìn tranh nêu thành toán, em đợc quan sát qua hình ảnh động tạo cho em biết nói thành câu văn, có hứng thú nhớ lâu kiến thức Từ việc nêu đề toán giúp em chọn đợc phép tính * Việc giải toán tạo cho học sinh tính tích cực chủ động sáng tạo suy nghĩ đòi hỏi khả htực hành giúp học sinh giải toán theo mẫu Đồng thới khắc phục suy nghĩ máy móc, rập khuôn, xây dựng laòng ham thích, tính tìm tòi, sáng tạo mức độ khác Ví dụ: Với toán Quan sát hình, viết tiếp vào chỗ chấm để có toán, giải toán " Trong bến có ô tô, có thêm .ô tô vào bến Hỏi Màn hình xuất hiện: Hình ảnh 1: có ô tô bến Hình ảnh 2: Có thêm ô tô vào bến Bớc 1: Học sinh quan sát hình hoàn chỉnh đề toán: " Trong bến có ô tô, có thêm ô tô vào bến Hỏi bến có tất ô tô? Bớc 2: Giải Trong bến có tất số ô tô là: + = (ô tô) Đáp số: ô tô Qua hình ảnh động, học sinh nhanh chóng nhận biết hoàn chỉnh đợc đề toán Điều giúp hoạc sinh giải toán nhanh Nhờ có khả trình bày cách trực quan sinh động, dễ hiểu qua sử dụng công nghệ thông tin thu hút đợc ý học sinh hơn, giúp học sinh (kể học sinh yếu) nắm đợc nội dung học cách dễ dàng, tích cực phát huy ssáng tạo, tự tin đa ý kiến Công nghệ thông tin giúp đợc giáo viên không thời gian cho nhiều thao tác dạng toán có lời văn Thông qua việc bấm phím, di chuyển chuột, giáo viên dễ dàng giúp học sinh tiếp thu đợc kiến thức, kĩ cần thiết dạy 7/ Một số phơng pháp thờng sử dụng dạy: "Giải toán có lời văn" lớp Một 6.1) Phơng pháp trực quan Khi dạy Giải toán có lời văn cho học sinh lớp thờng sử dụng phơng pháp trực quan giúp học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề toán thông qua việc sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ giúp học sinh dễ hiểu đề từ tìm cách giải cách thuận lợi Đặc biệt sách giáo khoa Toán có hai loại tranh vẽ giúp học sinh Giải toán có lời văn là: loại gợi phép cộng, loại gợi phép trừ Nh cần nhìn vào tranh vẽ học sinh định đợc cách giải toán Trong trờng hợp bắt buộc giáo viên phải sử dụng tranh vẽ phơng pháp trực quan 6.2) Phơng pháp hỏi đáp (đàm thoại) Sử dụng hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề bài, tìm cách giải, chữa làm học sinh 6.3) Phơng pháp dạy học phát giải vấn đề Với mục đích giúp em khắc sâu kiến thức Giải toán có lời văn trình giảng dạy giáo viên nên áp dụng phơng pháp dạy học dạng toán thêm, bớt giáo viên biến tấu để có toán có vấn đề Chẳng hạn toán bớt trở thành toán tìm số hạng, toán thêm trở thành toán tìm số trừ Giáo viên tạo tình có vấn đề cách cho sẵn lời giải, học sinh tự đặt phép tính cho sẵn phép tính học sinh đặt câu lời giải Cho hình vẽ học sinh đặt lời toán giải Với tình khó phối hợp với ph ơng pháp khác để giúp học sinh thuận lợi cho việc làm nh : Phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp kiến tạo Trong dạy học, phơng pháp vạn mà đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng dụng phơng pháp dạy học cách linh hoạt, phù hợp với đối tợng học sinh, với nội dung học Phối kết hợp phơng pháp dạy học cách khoa học tạo cho học sinh hứng thú học tập Chuơng IV: Những kết bớc đầu học kinh ghiệm I Kết đạt đợc: Năm học 2010 - 2011 áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, thực kiểm tra khảo sát Kết đạt đợc: Thống kê cho thấy Mức độ giải toán - Giải toán nhanh, trình bày Xế Số p học loại sinh G 12 K kết - Giải toán thời gian, sai sót nhỏ Tỉ lệ Đạt Tăn Gi¶ g m 48, 24, 36, 5.2 \ \ - Giải toán chậm, sai sót TB 16, \ 22,5 Y 0 \ 7,7 - Cha biết giải toán II Bài học kinh nghiệm: Vấn đề khắc phục khó khăn dạy - học toán, đặc biệt tuyến kiến thức" Giải toán có lời văn" lớp việc đơn giản Đứng phía giáo viên, muốn khắc phục khó khăn trớc hết phải đổi t phơng pháp giảng đạy Giáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ tìm tòi cách giảng dạy dễ hiểu đến học sinh - Mỗi giáo viên phải nắm vững mục tiêu, nội dung chơng trình, cấu trúc sách giáo khoa giải toán có lời văn lớp để xác định đợc tiết học phải dạy cho học sinh gì, dạy nh nào? - Đối với học sinh lớp cần coi trọng sử dụng trực quan giảng dạy nói chung dạy giải toán có loèi văn nói riêng, nhiên không mà lạm dụng trực quan sử dụng trực quan cách cách hình thức - Nắm quy trình, bớc dạy giải toán có lời văn để hớng dẫn cho em giải toán Giáo viên nóng vội mà phải bình tĩnh,nhẹ nhàng, tỷ mỉ để hình thành cho em phơng pháp t khoa học, sáng toạ Rèn cho em đức tính chịu khó, cẩn thận giải toán có lời văn - Dạy học sử dụng công nghệ thông tin thu hút đợc ý học sinh hơn, giúp học sinh (kể học sinh yếu) nắm đợc nội dung học cách dễ dàng, tích cực phát huy sáng tạo, tự tin đa ý kiến - Vận dụng phơng pháp dạy học linh hoạt, phù hợp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh C Phần kết luận: Đối với mạch kiến thức : "Giải toán có lời văn", năm mạch kiến thức xuyên suốt chơng trình Toán cấp tiểu học Thông qua giải toán có lời văn, em đợc phát triển trí tuệ, đợc rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính toán Làm tốt việc dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp góp phần vô quan trọng để ph¸t triĨn trÝ t cho c¸c em mét c¸ch tỉng hợp Đó chìa khoá vàng tri thức để mở cánh cửa khoa học ngày mai tơi sáng Với học hỏi, nghiên cứu phấn đấu nổ lực thân kết hợp với động viên hớng dẫn nhiệt tình Ban giám hiệu trờng Tiểu học số Phong Thuỷ, có thành công đáng kể việc dạy học toán nói chung dạy tuyến kiến thức "Giải toán có lời văn" lớp nói riêng Đồng thời giíi thiƯu mét sè kinh nghiƯm viƯc n©ng nh»m nâng cao chất lợng dạy - học môn toán Do khả thời gian hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quý báu từ đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Đánh giá , xếp loại H§KH trêng viÕt: TH sè Phong Thủ Ngêi LƯ B×nh Đánh giá, xếp loại HĐKH GD - ĐT Lệ Thuỷ Trần Thị ... tính toán Toán có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, giải toán có lời văn em đợc giải loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lợng Toán có lời văn cầu nối toán. .. kiến thức, kĩ cần thiết dạy 7/ Một số phơng pháp thờng sử dụng dạy: "Giải toán có lời văn" lớp Một 6 .1) Phơng pháp trực quan Khi dạy Giải toán có lời văn cho học sinh lớp thờng sử dụng phơng pháp. .. thấy cần phải triệt để Chơng III: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy tuyến kiến thức" Giải toán có lời văn" lớp Một Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Một: Trong công tác giáo dục ngời

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:25

w