Trường: THCS Nguyễn Du BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LI 9 Họ và tên: Thời gian: 45 phút Lớp: Ngày làm bài: /10/10 ĐỀ RA ( Lẻ) Câu 1 Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm. ? Câu 2 Chứng minh rằng: a) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song với nhau thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó 1 2 2 1 R R Q Q = ; b) Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song với nhau cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó 1 2 2 1 I R I R = Câu3 Có 2 bóng đèn Đ 1 (6V-6W) và Đ 2 (6V-3W). a) Cho biết ý nghĩa của số liệu ghi trên các bóng đèn? b) Tính cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn? c) Người ta mắc 2 bóng đèn đó vào mạch có hiệu điện thế 12V (hình vẻ) . Điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu Ω để các bóng đèn sáng bình thường? Đ 1 Đ 2 ⊗ ⊗ C©u 4 Một bếp điện có ghi (220V-1000W) được dùng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C . Hiệu suất của bếp là 95% ( Cho biết C = 4200J/kg.K) a)Tính thời gian đun sôi nước ? b)Dây đốt của bếpcó tiết diện 0,1mm 2 và được làm bằng vonfram có điện trở suất là 5,5.10 -8 Ω m. Tính chiều dài của sợi đốt? c) Nếu sợi đốt của bếp gồm 2 sợi (cùng vật liêu cùng tiết diện như câu b) mắc song song với nhau thì mỗi sợi phải có chiều dài là bao nhiêu để thời gian đun nước không thay đổi? ĐỀ RA( chẳn) Câu 1 Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jumn-Lenxơ. ? Câu 2 Chứng minh rằng: a) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp với nhau thì điện năng tiêu thụ ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: 1 1 2 2 A R A R = ; b) Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp với nhau , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó 1 1 2 2 U R U R = M N Câu3 Có 2 bóng đèn Đ 1 (9V-4,5W) và Đ 2 (9V-9W) a) Cho biết ý nghĩa của số liệu ghi trên các bóng đèn? ) b) Tính cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn? c) Người ta mắc 2 bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế 18V ( hình vẻ). Điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu Ω để các bóng đèn sáng bình thường? Đ 2 Đ 1 ⊗ ⊗ C©u 4 Một bếp điện có ghi (220V-1000W) được dùng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 20 o C thì thời gian đun sôi nước là 12phút . a)Tính hiệu suất của bếp b) Dây đốt của bếp dài 88m và được làm bằng vonfram có điện trở suất là 5,5.10 -8 Ω m. Tính tiết diện của sợi đốt? c) Nếu sợi đốt của bếp gồm 2 sợi (cùng vật liêu cùng chiều dài như câu b) mắc song song với nhau thì mỗi sợi phải có tiết diện là bao nhiêu để thời gian đun nước không thay đổi? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU 1 (2 điểm) Đề lẻ Phát biểu:(SGK) (1,5đ) Viết hệ thức và giải thích các đại lượng trong hệ thức (0,5đ) Đề chẳn Phát biểu:(SGK) (1,5đ) Viết hệ thức và giải thích các đại lượng trong hệ thức (0,5đ) CÂU 2 (2 điểm) Đề lẻ a.) Nhiệt lượng toả ra ở R 1 : 2 2 1 1 1 1 U Q I R t t R = = Nhiệt lượng toả ra ở R 2: 2 2 2 2 2 2 U Q I R t t R = = ⇒ 2 1 2 2 2 2 1 1 Q U R t R Q U R t R = = ( Do R 1 //R 2 nên U 1 =U 2 =U) (1đ) b) CĐDĐ qua R 1 : 1 1 1 U I R = CĐDĐ qua R 2 : 2 2 2 U I R = Đề chẳn a.) Điện năng tiêu thụ ở R 1 : 2 1 1 1 A I R t = Điện năng tiêu thụ ở R 2: 2 2 2 2 A I R t = Vì R 1 ntR 2 nên I 1 =I 2 =I ⇒ 2 1 1 2 1 2 2 2 1 2 A I R t R A I R t R = = (1đ) b) CĐDĐ qua R 1 : 1 1 1 U I R = M N 1 2 1 2 2 1 1 2 1 I UR R I R hay I UR R I R ⇒ = = = ( Do R 1 //R 2 nên U 1 =U 2 =U) (1đ) (Học sinh có thể chứng minh bằng cách khác) CĐDĐ qua R 2 : 2 2 2 U I R = Vì R 1 ntR 2 nên I 1 =I 2 1 2 1 1 1 2 1 2 U U U R R R U R ⇒ = ⇒ = (1đ) (Học sinh có thể chứng minh bằng cách khác) CÂU 3 Đề lẻ a) + 220V: Hiệu điện thế định mức +1000W: Công suất định mức + Khi bếp được dung ở U=220V thì bếp hoạt động bình thường (1đ) b) Tính I đ/m : 1 1 1 6 1( ) 6 P P UI I A U = ⇒ = = = 2 2 2 3 0,5( ) 6 P I A U = = = (1đ) c) Tính R x : Hai đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế hai đâu biến trở là U x =U 2 =6V Và cường độ dòng điện qua biến trở là I x =I 1 -I 2 =1-5,5=0,5(A) 6 12( ) 0,5 x x x U R I ⇒ = = = Ω (1đ) (Học sinh có thể giải bằng cách khác) Đề chẳn a) + 220V: Hiệu điện thế định mức +1000W: Công suất định mức + Khi bếp được dung ở U=220V thì bếp hoạt động bình thường (1đ) b) Tính I đ/m : 1 1 1 4,5 0,5( ) 9 P P UI I A U = ⇒ = = = 2 2 2 9 1( ) 9 P I A U = = = (1đ) c) Tính R x : Hai đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế hai đâu biến trở là U x =U 1 =9V Và cường độ dòng điện qua biến trở là I x =I 2 -I 1 =1-5,5=0,5(A) 9 18( ) 0,5 x x x U R I ⇒ = = = Ω (1đ) (Học sinh có thể giải bằng cách khác) CÂU 4 Đề lẻ a.)Tính thời gian đun nước: Nhiệt lượng nước thu vào: 0 0 1 2 1 ( ) 4200.2(100 25) 630000( )Q cm t t J= − = − = Nhiệt lượng bếp toả ra: 1 630000 663158( ) 0,95 Q Q J H = = ≈ 663158 663( ) 1000 Q Q Pt t s P = ⇒ = = ≈ (1đ) b)Tính chiều dài: Điện trở của bếp: Đề chẳn a) Tính Hiệu Suất: Nhiệt lượng nước thu vào: 0 0 1 2 1 ( ) 4200.2(100 20) 672000( )Q cm t t J= − = − = Nhiệt lượng bếp toả ra: . 1000.12.60 720000( )Q P t J= = = Hiêụ suất của bếp: 1 672000 93,33% 720000 Q H Q = = ≈ (1đ) b) Tính tiết diện: Điện trở của bếp: 2 2 220 48, 4( ) 1000 be U R P = = = Ω 6 8 48, 4.0,1.10 88( ) 5,5.10 be be R S l R l m S ρ ρ − − = ⇒ = = = (1đ) c.)Tính chiều dài ' l : Để thời gian đun nước không đổi thì công suất của bếp phải không đỗi do đó R ’ =R bep =48,8 Ω hay ' ' ' ' ' 2 2 2. 2 2.88 176( ) be be be l l R R S S R S R S l l m ρ ρ ρ ρ = = = ⇒ = = = = = ( Hs có thể giải cách khác) (1đ) 2 2 220 48, 4( ) 1000 be U R P = = = Ω 8 6 2 2 5,5.10 .88 48, 4 0,1.10 0,1( ) be be l l R S S R m mm ρ ρ − − = ⇒ = = = = (1đ) c) Tính tiết diện: Để thời gian đun nước không đổi thì công suất của bếp phải không đỗi do đó R ’ =R bep =48,8 Ω hay ' ' ' 2) 2 1 0,1 . 0,05( 2 2 2 2 be be be l R R S l l S S mm R R ρ ρ ρ = = ⇒ = = = = = ( Hs có thể giải cách khác) (1đ) . CÂU 2 (2 điểm) Đề lẻ a.) Nhiệt lượng toả ra ở R 1 : 2 2 1 1 1 1 U Q I R t t R = = Nhiệt lượng toả ra ở R 2: 2 2 2 2 2 2 U Q I R t t R = = ⇒ 2 1 2 2 2 2 1. R 2: 2 2 2 2 A I R t = Vì R 1 ntR 2 nên I 1 =I 2 =I ⇒ 2 1 1 2 1 2 2 2 1 2 A I R t R A I R t R = = (1đ) b) CĐDĐ qua R 1 : 1 1 1 U I R = M N 1 2 1 2 2 1