Nghiên cứu đánh giá chức năng phát hiện dao động công suất của rơle bảo vệ khoảng cách kỹ thuật số

80 78 0
Nghiên cứu đánh giá chức năng phát hiện dao động công suất của rơle bảo vệ khoảng cách kỹ thuật số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHÁT HIỆN DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT CỦA RƠ LE BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH KỸ THUẬT SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHÁT HIỆN DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT CỦA RƠ LE BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH KỸ THUẬT SỐ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60 52 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ KIM HÙNG Đà Nẵng - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Minh Hiếu ii TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHÁT HIỆN DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT CỦA RƠ LE BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH KỸ THUẬT SỐ Học viên : Nguyễn Minh Hiếu Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số: 60520202 Khóa: K33 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt – Để tránh tác động nhầm dao động điện rơle bảo vệ (RLBV) khoảng cách trước đây, chức phát dao động điện (PS) tích hợp rơ le bảo vệ kỹ thuật số ngày sử dụng nhằm khắc phục nhược điểm Rơle có khả phân biệt trường hợp cố dao động điện, tránh tác động không mong muốn quỹ đạo tổng trở đo di chuyển chậm vào vùng bảo vệ khoảng cách Luận văn phân tích giải thuật chức khóa dao động cơng suất, ngun nhân gây dao động cơng suất, phân tích phương pháp phát dao động công suất (PSD), quỹ đạo di chuyển tổng trở có dao động cơng suất giải thích cách tính tốn thơng số chỉnh định hãng Areva Siemens Ngoài ra, Luận văn tiến hành mơ thử nghiệm chức khóa dao động công suất rơle kỹ thuật số Siemens 7SA522 công cụ Power Swing Simulator phần mềm Protection Relay Test dùng để điều khiển hợp thí nghiệm KingSine K1066 mô giả lập cố trường hợp khác như: PS ổn định, chức PSD không sử dụng, rơ le bảo vệ khoảng cách hoạt động bình thường; PS ổn định sử dụng chức PSD, PS ổn định với cố PS không ổn định Kết thử nghiệm rằng, chức có độ tin cậy cao thời gian đáp ứng làm việc rơle nhanh chóng Từ khóa: Rơle bảo vệ khoảng cách, Dao động điện, Phát dao động điện, Cắt dao động điện, Cắt đồng RESEARCH EVALUATES THE POWER SWING DETECTION FUNCTION OF NUMERICAL DISTANCE PROTECTION RELAY Abstract – Avoiding mistake trip of the mechanical distance relay during power swing, the power swing detection function is usually used to improve the operation of numerical distance protection Now, the relay has to discriminate between the fault and the power swing conditions for both cases the impedance trajectory could enter the protected zones slow This thesis presents power swing function theory, the causes of power swing, presents power swing detection methods, Trajectory of moving of total impedance when there is power swing and explains how to calculate setting values of Siemens and Areva vendors Also, thesis be performed to test effectively power swing function on Siemens 7SA522 using by Power Swing Simulator function in Protection Relay Test software of KingSine K1066 device that can produce swing waveform followed by faults as desired simulation in various cases such as Stable Power Swing with power swing function in relay is disable and distance protection is normal, Stable Power Swing with power swing function in relay is enable, Stable Power Swing with fault and unstable Power Swing There by results show that benefits this function can yield of high reliability, fast time response Keywords: Distance relay, Power swing, Power swing detection, Power swing tripping, Out of Step trip iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đặt tên đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN GÂY DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT .3 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN KHI XẢY RA DĐCS 1.4 PHÂN BIỆT GIỮA SỰ CỐ NGẮN MẠCH VÀ HIỆN TƯỢNG DĐCS 1.5 KẾT LUẬN 10 CHƯƠNG PHÂN TÍCH RLBV KHOẢNG CÁCH CĨ CHỨC NĂNG KHĨA DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT .11 2.1 GIỚI THIỆU 11 2.2 CÁC ĐẶC TUYẾN KHỞI ĐỘNG 11 2.3 CÁC VÙNG CỦA BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH .12 2.4 GIÁ TRỊ CÁC VÙNG TRONG SƠ ĐỒ BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH .12 2.5 THỜI GIAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC VÙNG 13 2.6 ẢNH HƯỞNG CỦA DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT TỚI RƠ LE BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN 14 2.6.1 Quỹ đạo di chuyển tổng trở mặt phẳng phức 14 2.6.2 Các phương pháp phát dao động công suất 17 2.6.2.1 Phương pháp giá trị tổng trở 17 2.6.2.2 Phương pháp tính tốn tổng trở liên tục 23 2.6.2.3 Phương pháp điện áp tâm dao động 24 2.6.3 Một số lưu ý sử dụng phương pháp 26 2.6.3.1 Các thông số dùng để phát dao động công suất .26 2.6.3.2 Thiết lập đặc tính đồng dạng biểu đồ chắn 26 iv 2.6.3.3 Chỉnh định thời gian khóa dao động cơng suất 27 2.7 CÀI ĐẶT CHỨC NĂNG CHỐNG DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT .29 2.7.1 Chức chống dao động công suất PSB 29 2.7.1.1 Lựa chọn chức PSB OST RLBV khoảng cách 29 2.7.1.2 Nghiên cứu cài đặt chức PSB OST .30 2.7.1.3 Nghiên cứu cài đặt chức giải trừ lệnh khóa PSD 31 2.7.2 Phương pháp phát hiện, cài đặt chức chống dao động công suất rơ le bảo vệ khoảng cách hãng Siemens, Areva .31 2.8 KẾT LUẬN 35 CHƯƠNG MÔ PHỎNG DĐCS TRÊN RƠ LE 7SA522 ÁP DỤNG CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV THUỘC ĐIỆN LỰC KHÁNH HÒA QUẢN LÝ .36 3.1 MỞ ĐẦU 36 3.2 THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM RƠ LE K1066 VÀ CÁC PHẦN MỀM THỬ NGHIỆN DĐCS [12] 36 3.2.1 Giới thiệu thiết bị thử nghiệm rơ le K1066 36 3.2.2 Phần mềm thử nghiệm chức dao động công suất 39 3.2.2.1 Phần mềm State Sequencer 39 3.2.2.2 Phần mềm Advance Distance 40 3.2.2.3 Phần mềm mô Power Swing Simulator .42 3.3 MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG DĐCS TRÊN RƠ LE BVKC 7SA522 ÁP DỤNG CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV THUỘC ĐIỆN LỰC KHÁNH HÒA QUẢN LÝ .44 3.3.1 Sơ đồ lưới điện mô .44 3.3.2 Các thông số nguồn giả định đặc tính bảo vệ rơ le 44 3.3.3 Mô phỏng, đánh giá chức phát DĐCS rơ le 7SA522 tình khác 49 3.3.4 Nhận xét khả phát khóa bảo vệ RLBV khoảng cách có tượng DĐCS 58 3.3.5 Các giải pháp hạn chế dao động công suất .58 3.4 KẾT LUẬN .59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BI BU DĐCS HTĐ Mho OST PSB RLBV RLI RLO RRI RRO SVC ZR ZT BVKC ZSC - Máy biến dòng điện - Máy biến điện áp - Dao động công suất - Hệ thống điện - Đặc tính hình tròn lệch tâm - Out of Step trip, chức cắt ổn định - Power Swing block, chức chống dao động công suất - Rơ le bảo vệ - Đặc tính chắn phía bên trái - Đặc tính chắn ngồi phía bên trái - Đặc tính chắn phía bên phải - Đặc tính chắn ngồi phía bên phải - Swing Center Votage, điện áp tâm dao động - Tổng trở tính tốn vị trí đặt rơ le - Tổng trở phụ tải - Bảo vệ khoảng cách - Tổng trở cố vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Các ngưỡng cài đặt giải trừ lệnh khóa DĐCS 33 3.1 Giá trị vùng bảo vệ đường dây 171 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên hình DĐCS hệ thống điện Nguyên lý đo lường tổng trở đường dây Tổng trở thay đổi ngắn mạch Tổng trở thay đổi DĐCS Dòng điện điện áp ngắn mạch Dòng điện điện áp DĐCS Các đặc tuyến khởi động rơ le khoảng cách Phối hợp tổng trở khởi động thời gian tác động BVKC Tổng trở đo rơ le khoảng cách có DĐCS Lưu đồ phát DĐCS dùng phương pháp tổng trở Các dạng đặc tính tổng trở phát DĐCS Đặc tính vùng phát DĐCS Biểu đồ đặc tính chắn Quỹ đạo đặc tính tổng trở liên tục Lưu đồ phát DĐCS phương pháp tổng trở liên tục Mô tả điện áp tâm dao động SVC Mô tả gần SVC Ảnh hưởng tổng trở PSB Hệ thống nguồn đẳng trị tương đương Biến thiên góc đẳng trị đặc tính DĐCS Sơ đồ logic điều kiện giải trừ lệnh khóa DĐCS Sơ đồ logic phát DĐCS rơ le P441 Đặc tuyến phát DĐCS rơ le P441 Mơ tả tính đơn điệu quỹ đạo tổng trở Mơ tả tính liên tục quỹ đạo tổng trở Mơ tả tính đồng quỹ đạo tổng trở Sơ đồ logic phát DĐCS rơ le 7SA522 Vùng phát DĐCS đặc tuyến đa giác Vùng phát DĐCS đặc tuyến Mho Thiết bị thí nghiệm rơ le kỹ thuật số K1066 Mô tả mặt trước thiết bị K1066 Mô tả mặt thiết bị K1066 Mô tả khối cấp nguồn K1066 Sơ đồ kết nối thiết bị thử nghiệm rơ le với máy tính Sơ đồ kết nối thiết bị thử nghiệm với rơ le bảo vệ khoảng cách Phần mềm State Sequencer Trang 8 9 11 12 17 18 19 20 22 23 23 24 25 26 27 28 31 32 33 34 34 34 34 35 35 36 37 37 38 38 39 40 viii Số hiệu 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 Tên hình Trang Phần mềm Advanced Distance Giá trị tổng trở biên vùng phát dao động Sơ đồ hai nguồn đẳng trị tương đương Phần mềm mơ dao động cơng suất Cài đặt góc lệch pha cho trình DĐCS Cài đặt cố xảy trình dao động Cài đặt giá trị tổng trở nguồn đồ thị tương đương Sơ đồ mô DĐCS thiết bị bảo vệ đường dây 171 Phiếu chỉnh định rơ le ngăn 171 Giá trị chỉnh định vùng đường dây 171 Mô tả cách nhập tỉ số biến điện áp, biến dòng điện Xây dựng đặc tính bảo vệ khoảng cách vùng Xây dựng đặc tính bảo vệ khoảng cách vùng Xây dựng đặc tính bảo vệ khoảng cách vùng Xây dựng đặc tính vùng phát dao động cơng suất Đặc tính tác động bảo vệ khoảng cách Đặc tính phát dao động cơng suất Giá trị tổng trở vùng RLBV khoảng cách Chức khóa dao động công suất không sử dụng Giản đồ dạng sóng dòng điện dao động cơng suất Giản đồ dạng sóng điện áp dao động cơng suất Mơ tả quỹ đạo tổng trở DĐCS ổn định chức PSD Disable Hành vi rơ le DĐCS ổn định chức PSD Disable Mô tả cài đặt khóa vùng bảo vệ rơ le Mơ tả cài đặt chức PSD Enable Mô tả quỹ đạo tổng trở DĐCS ổn định, chức PSD Enable Mô tả hành vi rơ le DĐCS ổn định chức PSD Enable Mô tả thời gian lưu trú tổng trở vùng Các thông số cài đặt trình DĐCS xảy cố Quỹ đạo tổng trở trình DĐCS xảy cố Hành vi rơ le trình DĐCS xảy cố Quỹ đạo tổng trở trường hợp OST Hành vi rơ le trình dao động không ổn định 41 41 42 42 43 43 43 44 45 45 46 46 47 47 47 48 48 49 50 50 51 51 52 53 53 53 54 54 55 56 56 57 57 56 Hình 3.37 Quỹ đạo tổng trở trình DĐCS xảy cố Hình 3.38 Hành vi rơ le trình DĐCS xảy cố Nhận xét: Bảo vệ khoảng cách bị khóa có tượng DĐCS Tuy nhiên, q trình dao động có cố xảy lệnh khóa giải trừ lệnh cắt rơ le xuất cắt máy cắt, với thời gian cắt thời gian cài đặt vùng bảo vệ mà tổng trở di chuyển vào lúc cố Trường hợp 4: Hiện tượng dao động khơng ổn định Với tình này, chức DĐCS cài đặt Enable, lựa chọn cắt có dao động khơng ổn định OST (Out Of Step Trip) ON, chức bảo vệ khoảng cách làm việc bình thường Dùng phần mềm mơ tượng dao động khơng ổn định với góc lệch pha lớn hai nguồn 2000 (theo lý thuyết chương 2: tượng dao động không ổn định xảy góc lệch nguồn lớn 1800) Kết mô phỏng, cho thấy quỹ đạo di chuyển tổng trở mơ tả hình 3.39 hành vi rơ le mơ tả hình 3.40 57 Hình 3.39 Quỹ đạo tổng trở trường hợp OST Hình 3.40 Hành vi rơ le q trình dao động khơng ổn định Qua mơ tượng dao động không ổn định, nhận thấy rằng, dao động công suất diễn ra, tổng trở phức di chuyển chậm từ vùng tải vào vùng phát hiện, lúc rơ le nhận biết dao dộng công suất phát tín hiệu dao động, đồng thời khóa bảo vệ khoảng cách, trình dao động tiếp diễn, tổng trở tiếp tục di chuyển vào vùng 3, vùng 2, vùng Tại đây, dao động công suất diễn biến phức tạp hơn, tổng trở di chuyển vượt qua đường đặc tuyến góc bảo vệ đường dây tiến vào vùng có giá trị điện trở âm, di chuyển vùng phát dao động Khi đó, rơ le nhận biết tượng dao động OST rơ le xuất tín hiệu cắt mát cắt Nhận xét: Q trình dao động khơng ổn định rơ le phát cắt kịp thời, đảm bảo hệ thống vận hành ổn định 58 3.3.4 Nhận xét khả phát khóa bảo vệ RLBV khoảng cách có tượng DĐCS Tính chọn lọc bảo vệ khoảng cách phụ thuộc vào khả phát dao động công suất rơ le Nếu rơ le phát đúng, xác tượng dao động khóa bảo vệ khoảng cách kịp thời hệ thống hoạt động tin cậy Trong số trường hợp, trình dao động có xảy cố hay dao động ổn định, rơ le cần xuất lệnh cắt nhanh để cô lập điểm cố để hệ thống khơng trầm trọng Q trình nghiên cứu, mơ phỏng, phân tích dạng dao động cơng suất xem hành vi rơ le bảo vệ khoảng cách trường hợp cụ thể, kiểm chứng tính đắn khả làm việc rơ le phù hợp với lý thuyết tượng dao động công suất Bên cạnh khả làm việc chọn lọc tin cậy rơ le, để hệ thống vận hành ổn định phải có giải pháp hạn chế tượng dao động công suất Nội dung trình bày giải pháp 3.3.5 Các giải pháp hạn chế dao động công suất Mặc dù ngày nay, rơ le khoảng cách kỹ thuật số có sử dụng phát khóa dao động cơng suất sử dụng nhiều Tuy nhiên, hệ thống rơ le khoảng cách hệ cũ không trang bị chống DĐCS Để hạn chế tác động nhầm hệ thống bảo vệ rơ le cũ này, cần thực biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tượng DĐCS, nhằm nâng cao mức độ ổn định hệ thống điện Một số nhóm biện pháp chủ yếu nhằm cải thiện ổn định động hệ thống: - Giảm thiểu tối đa số lượng thời gian tồn cố - Cắt nhanh cố - Sử dụng rơ le có chức chống hư hỏng máy cắt - Sử dụng thiết bị máy cắt có hệ thống truyền động pha rời cắt riêng pha, kết hợp với đóng lặp lại tốc độ cao - Đối với nhà máy nhiệt điện dùng hệ thống tuabin đóng mở nhanh - Nghiên cứu tính tốn để cài đặt phân tách hệ thống sa thải phụ tải phù hợp - Sử dụng thiết bị ổn định hệ thống điện Tuy nhiên, biện pháp cần phải xem xét kỹ lưỡng đưa vào áp dụng Tùy thuộc vào trường hợp cụ thể hệ thống: đặc điểm sơ đồ kết dây, tỉ trọng phân bố loại nguồn (thủy điện, nhiệt điện than, tuabin khí, diesel…), hệ thống điện mà lựa chọn biện pháp hợp lý 59 3.4 KẾT LUẬN Hiện nay, có nhiều thiết bị thử nghiệm sử dụng cơng cụ phần mềm khác mô thử nghiệm tượng dao động công suất, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà thiết bị thử nghiệm chọn cho phù hợp Do tượng dao động công suất diễn phức tạp, dễ nhầm lẫn với tượng ngắn mạch, việc lựa chọn phần mềm mơ khơng dẫn tới kết mơ sai làm cho rơ le khoảng cách hoạt động không xác Trong chương này, tác giả nghiên cứu, phân tích chọn lựa phần mềm xây dựng đặc tính BVKC đặc tính phát DĐCS Advance Distance hãng Omicron sử dụng phần mềm để đánh giá vùng tác động BVKC Mặc dù thiết bị hãng Omicron có cơng cụ mơ tượng DĐCS, nhiên khơng tích hợp theo thiết bị phải tốn nhiều chi phí để mua công cụ (khoảng ba trăm triệu cho cơng cụ mơ DĐCS) Vì vậy, tác giả sử dụng thiết bị thử nghiệm K1066 có cơng cụ mô tượng dao động công suất tích hợp thiết bị K1066 có ngun lý tương tự để đánh giá chức phát khóa bảo vệ có DĐCS RLBV khoảng cách, kết nghiên cứu mô rơ le BVKC điển hình 7SA522 hãng Siemens phân tích hành vi rơ le, tác giả nhận thấy phù hợp với lý thuyết nghiên cứu chương chương Bên cạnh đó, việc phân tích sơ đồ, quỹ đạo di chuyển tổng trở hành vi rơ le tình dao động giúp cho cán kỹ thuật liên quan tới RLBV hiểu sâu tượng DĐCS Ngoài ra, việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm tính tốn để vẽ tự động đặc tính bảo vệ rơ le tác giả sử dụng Qua đó, giúp cán thí nghiệm giảm thiểu bước tính tốn tăng độ xác q trình thử nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung luận văn nghiên cứu đánh giá chức phát dao động công suất rơ le bảo vệ khoảng cách kỹ thuật số đạt kết sau: Luận văn nêu đặc điểm tượng dao động công suất: nguyên nhân phát sinh, phương pháp phát hiện, biến thiên thơng số vận hành hệ thống q trình dao động, phân biệt tượng dao động công suất với tượng ngắn mạch, cách tính tốn lựa chọn cài đặt cho chức khóa DĐCS, đặc biệt phân tích chi tiết quỹ đạo di chuyển tổng trở trình dao động Qua nghiên cứu nhận thấy có nhiều phương pháp phát khác nhau, tượng dao động xảy với nhiều dạng khác phức tạp Thông qua việc sử dụng mơ hình hệ thống hai nguồn đẳng trị để phân tích lý thuyết mơ thực tế thiết bị thử nghiệm đường dây cụ thể, đưa hình ảnh trực quan đặc trưng trình DĐCS hành vi rơ le bảo vệ khoảng cách trình dao động Nếu xảy tượng dao động công suất ảnh hưởng đến thiết bị bảo vệ rơ le dòng điện, điện áp,… đặc biệt ảnh hưởng đến bảo vệ khoảng cách Khi đó, rơ le hoạt động sai, chọn lọc, làm trầm trọng cố Do cần nghiên cứu ảnh hưởng tượng DĐCS đến hoạt động thiết bị bảo vệ Trong đó, trọng tới việc tính tốn lựa chọn cài đặt chức chống dao động công suất thực cắt ổn định rơ le bảo vệ khoảng cách đường dây để đảm bảo tính chọn lọc Hệ thống rơ le bảo vệ khoảng cách đường dây cấu thành nhiều loại, nhiều hãng khác nhau, với đặc tính đa dạng, nên khó khăn cơng tác cài đặt, chỉnh định kiểm tra làm việc đắn bảo vệ Đặc biệt tính chọn lọc bảo vệ xảy tượng dao động công suất cố ngắn mạch Luận văn tiếp cận cơng thức tính tốn vùng phát dao động tài liệu tham khảo để đáp ứng điều kiện vận hành hệ thống, đặc biệt đường dây mang tải nặng Quá trình mơ kịch dao động cơng suất khác rơ le bảo vệ khoảng cách thực tế, với lựa chọn cài đặt khác xem hành vi phản ứng rơ le kịch Kết q trình mơ kiện ghi rơ le, giúp cho nhân viên vận hành có cài nhìn trực quan ảnh hưởng tượng DĐCS Bên cạnh đó, việc sử dụng phần mềm mơ Power Swing giúp cho ta tính tốn đưa thơng số thí nghiệm q trình mơ theo bốn loại kịch Để tránh sụp đổ toàn hệ thống, xảy tượng dao động ổn định, rơ le khoảng cách cần cài đặt chức OST (cắt đồng bộ) Việc cài đặt phải nghiên cứu tính tốn kỹ lưỡng cho cắt đồng bộ, phân rã thành 61 vùng phải đảm bảo tự cân công suất để tránh sa thải bớt phụ tải máy phát sau thời gian vùng kết nối lại thơng qua rơ le hòa đồng bộ, để trì làm việc ổn định tồn hệ thống Đối với cấu trúc hệ thống điện 110kV Khánh Hòa, cung cấp nguồn thủy điện nhiệt điện bã mía, áp dụng số giải pháp để hạn chế ảnh hưởng DĐCS đến hoạt động thiết bị bảo vệ như: Các nhà máy thủy điện sử dụng van đóng mở nhanh nhằm đáp ứng cung cấp kịp thời lượng công suất bị thiếu xảy cố hệ thống, sử dụng điều tốc linh hoạt nhà máy nhiệt điện bã mía, cài đặt chức tự đóng lại nhanh cố thoáng qua đường dây liên kết, cách giảm thời gian chết chu trình đóng lặp lại từ 1,1s xuống 0,6s sau xem xét ổn định động hệ thống, nghiên cứu cài đặt chức chức sa thải phụ tải theo tần số F81 xuất tuyến phân phối 22kV, 35kV với thời gian cài đặt cắt 0s để ổn định hệ thống trường hợp nguồn không đáp ứng đủ cho phụ tải trình dao động  Đề xuất: Cần nghiên cứu sâu thêm việc cài đặt ghi cố rơ le bảo vệ khoảng cách hợp lý như: chỉnh định thời gian trước dao động 0,1s, thời gian trình dao động 4s, thời gian sau trình dao động 0,1, cho có tượng dao động xảy đảm bảo rơ le ghi nhận xác đầy đủ thông tin thông số vận hành hệ thống, để từ phân tích xác ngun nhân gây tượng dao động đưa giải pháp hạn chế dao động phù hợp Tuy nhiên, áp dụng giải pháp hạn chế DĐCS vào thực tế hệ thống điện phức tạp cần xem xét thêm ảnh hưởng thiết bị tự động điều chỉnh điều khiển như: điều tốc, điều chỉnh điện áp, thiết bị FACTS,…  Hướng phát triển đề tài: Do khn khổ đề tài có giới hạn kiến thức thân nhiều hạn chế, nên luận văn đề cập tới số phương pháp phát dao động công suất phân tích, nghiên cứu, đánh giá khả phát khóa bảo vệ có tượng DĐCS rơ le kỹ thuật số điển hình hãng Siemens 7SA522 Đề tài chưa đề cập tới nghiên cứu hãng rơ le khác Sel, Toshiba, GE,…với đặc tính bảo vệ khoảng cách khác Trong tương lai, thiết bị rơ le BVKC kỹ thuật số thông minh sử dụng nhiều, nội dung cần kết hợp với phần mềm nghiên cứu ổn định động để đánh giá chức chống dao động công suất rơ le kỹ thuật số 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Ánh (2011), Nghiên cứu hệ số bù đất mô chức bảo vệ khoảng cách pha đất, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [2] Công ty truyền tải điện (2003), Hội nghị rơle, Hồ Chí Minh [3] PGS.TS, Lê Kim Hùng Đoàn Ngọc Minh Tú (1998), Bảo vệ rơ le tự động hoá hệ thống điện, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [4] Tôn Thất Hùng (2004), Nghiên cứu khắc phục số hạn chế sơ đồ bảo khoảng cách, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [5] VS.GS, Trần Đình Long (2000), Bảo vệ hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] TS Nguyễn Hồng Thái (1998), Phần tử tự động hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] TS Nguyễn Hồng Thái – KS Vũ Văn Tầm (2001), Rơle số - Lý thuyết ứng dụng, NXB Giáo Dục [8] Đỗ Đức Thành (2010), Nguyên cứu ảnh hưởng dao động công suất tới rơ le bảo vệ khoảng cách, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Hà Nội [9] TS Nguyễn Hoàng Việt (2001), Bảo vệ rơ le tự động hoá hệ thống điện, Trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh [10] ALSTOM, MiCOM P441/P442/P443/P444 Distance Protection Relays [11] Anucha Semjan, Testing a Relay's Power Swing Impedance Characteristic with Advance Distance Module [12] Instruction Manual for K10 series protection relay test set, Kingsine electric automation co.lt [13] Operation Manual CMC, Advanced Protection, Walter A.Elmore, Protective Relaying Theory and Applications [14] Power Swing Detection (2013), Protect Hungary [15] SIEMENS (2016), Siprotec 4, 7SA522 Protection Relay [16] SIEMENS Inc (1995), Relays 7SA513, 7SA522 Instruction Manuals [17] Umar Naseem Khan and Lu Yan, Power Swing Phenomena and its Detection and Prevention Trang Web [18] Website EVN: http://www.evn.com.vn l):\l IIOC t)A NiN(i (rxt; tl,,rt [tOc t]A( ll KIIO'\ l{1 C0r,i(; llo.\ \ \ ll()l ('lll l\(rltii\ \ rt' it.rirr t" l)0c lip - I'u' tto - II:rnh phric r -'l THAC SV HO SO HQT DONG DANH GIA LUAN VAM I{gc vi6n: NguYEn Minh Hi6u I Ili0n ban i loi clong Illrrrg tltcttt ctltl l.-v llitrr NhAn xdt ll(.JC r licii khoa hoc citar M, d ii'tt cittl ltoc d hoc viOn d : [:arr l

Ngày đăng: 22/06/2020, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan