1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 18-33

16 170 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 28 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I> Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng : Biết phân tích ra một thừa số nguyên tố trong các trường hợp không phức tạp. Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích . 3. Thái độ : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một thừa sô nguyên tố, vận dụng linh hoạt khi phân tích. II> Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề. III> Chuẩn bị : Gv : sgk; bảng phụ Hs : sgk IV> Tiến trình các bước lên lớp : 1. Oån định tổ chưác lớp : lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 43 2. Bài củ : 1, Nêu địng nghĩa số nguyên tố ? Hợp số 2, Tìm các ước là số nguyên tố của 300 nhỏ hơn 7 đáp án : 1, Đ/n (sgk) 2, Ư(300) < 7 = 2,3,5 gv : vậy : 300 = tích các thừa số nguyên tố? • ĐVĐ : Hay nói cáh khác làm thế nào để phân tích một số thành tích các thừa số nguyên tố? 3. Bài mới : Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ1 : Nắm được thế nào là phân tích ra một thừa số nguyên tố Gv: số 300 có thể viết tích 2 số tự nhiên lớn hơn hay không ? Căn cứ vào câu trả lời HS. Gv viết sơ đồ cây Gv: với thừa số 100 viết được dưới dạng tích 2 thừa số khác 1 không? Và gv: hỏi cho đến khi còn là các số nguyên tố? Gv hỏi : như vậy : 300 = ? 1, Phân tích ra một thừa số nguyên tố là gì ? HS trả lời… 300 3 100 hs trả lời 100 gv: cho HS phân tích theo một sơ đồ cùng khác ví dụ : gv: như vậy 300 = được viết các tích ntn? Gv: ta thấy các thừa sô cuối đêù là số gì ? Gv: đó chính là phân tích một số bất kì ra tích thành cacù thừa số nguyên tố? Thế thì : thế nào là phân tích một số thành các thừa số nguyên tố ? Gv: để phân tích ta thừa số nguyên tố ta có cách làm tốt ntn? HĐ2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : Gv: đưa ra số 300 Gv: 300 chia hết cho SNT nào ? Xét từ nhỏ đến lớn? Hs trả lời 150 chia hết cho số NT nào ? tương tự cho đến 1 do đó : 300 được viết ntn? Gv: so sánh kết quả ở mục 1. theo cách phân tích ngay?) Gv: dùng luỹ thừa để viết gọn tích các luỹ thừa số nguyên tố? Gv : so sánh kết quả 300 = ? cho 2 cách phân tích ở 2 mục ? từ đó rút ra nhận xét? Gv: cho dù phân tích cách nào thì ta cũng có 1 kết quả. Nhưng theo cách đọc thuận lợi hơn , nhanh hơn. HĐ3: Cũng cố mục 2, làm ?2 Gv: hướng dẩn. Cho HS thực hiện và viết kết quả? HĐ4 : BT 125: a, d Gv: cho Hs chia nhóm , thực hiện 4 25 2 2 5 5 300 = 3.2.2.5.5 300 6 50 2 3 25 2 5 5 300 = 2.2.3.5.5 hs trả lời… KL : <sgk> 2. cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 2.2.3.5 300 = 2 2 .3.5 • Lưu ý : Khi phân tích ta viết các ước theo thứ tự tăng dần. Hs trả lười…. • Mhận xét : <sgk> ? 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 hành theo nhóm. Và gọi 1 Hs lên bảng cử đại diện nhóm đối chiếu kết quả. 420 = 2.2.3.5.7 = 2 2 .3.5.7 125, a, 60 = 2 2 .3.5 b, 1035 = 3 2 .5.23 V> Hướng dẩn học ở nhà : Gv: cũng cố lại nội dung bài Về nhà học Đ/n, nhận xét <sgk>. Làm BT 125 b, e, 126,127,128 Shk (trang 50). Để làm sau luyện tập. Tiết 29 : LUYỆN TẬP I> Mục tiêu : 1. Kiến thức : Cũng cố k/n phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 2. Kỹ năng : Phân tích một số thành các thừa số cùng trong các trường hợp không phức tạp. Aùp dụng dấu hiệu chia hết để tạo kỷ năng phân tích. Tìm ước nguyên tố của một số . 3. Thái độ : Vận dụng , linh hoạt khi phân tích , rèn tính cẩn thận chính xác. II> Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề, học tập theo nhóm. III> Chuẩn bị : Gv: SGk , SBT Hs : Sgk, Sbt, bảng số nguyên tố. IV> Tiến trình các bước lên lớp : 1. Oån định tổ chức : lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 43 2. Bài củ: 1, Hs 1: Phân tích 1 số ra thừa số s\nguyên tố là gi ? áp dụng : phân tích : 3060 ? 2, Hs2 : làm BT 127 a, b, đáp án a, 3060 2 1530 2 765 3 3060 = 2 2 .3 3 .5.17 255 3 85 5 17 17 1 a, 255 = 3 2 .5 5 vậy : 225 :3 255 : 5 b, 1800 = 2 3 .3 2 .5 2 vâïy : 1800 : 2 1800: 3 1800 : 5 3, Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ1 : Thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước . BT 129 Gv: a= 5.13. có những ước nào ? (5.13 : những số nào ?) b, b = 2 5 . b : ? những số nào ? gv: 25 : 2 0 ;2 1 ;2 2 ;2 5 2 5 có những ước nào ? tương tự gv gọi Hs lên bảng làm Bt 130 Gv : phân tích 51 ra thừa số nguyên tố 3.17 có ước là bao nhiêu? BT 129 A, hs trả lời A = 5.13 : Ư (a) = 1;5;13;65 Hs trả lời…. B, b = 2 5 . Ư(b) = 1;2;4;8;16;32 C = 3 2 .7 Ư(c)= 1;3;9;7;21;63 BT 130 A, 51 = 3.17 Có các ước : 1;3;5;25;15;75 C, 42 = 2.3.7 Có các uwocs : 1;2;3;7;6;14;21;42 D, HS lên bnảg B, phân tích 75 =? 3.5 2 có những ước nào ? tương tự cho số 30? HĐ 2: Thông qua phân tích thừa số cùng nguyên tố để tìm ước của một số. BT : 131 : a, Gv: gọi Hs đọc đề. Yêu cầu tìm gì ? Gv: gọi x,y là 2 số cần tìm thì x.y =? (x.y = 42) Thế thì : x,y là những số ? BT 132 : Gv: X quan hêï ntn28 ? 28: x ? hay x là các ước 28 vậy x = ? HĐ 3: Cách tìm ước thông qua thừa số nguyên tố. A, phân tích 111 ra thừa số nguyên tố? 111 = 3.37. vậy có những ước nào ? b, dựa phân tích hãy đem vào x để xx.x = 11 Bt 131 Hs trả lời A, gọi 2 số cần tìm là x, y (x,y >0) Hs trả lời x.y = 42 HS tả lời (x,y) = (1.4.2.);(2.21);(3.14);(6.7) b, a.b = 30 (a.b) = (1.30); (2.15); (3.10); (5.6) BT 032 Hs trả lời Gọi 2 là số trừ để xếp đều 28 viên bi (x>0) X = Ư(28) = 1;2;4;7;28 Vậy : có thể xếp 28 viên bi vào túi để có số bi mỗi túi bằng nhau là : 1;2;4;7;28 BT 133 A, 111 = 3.37 Ư(111)= 1;3;37;111 B, 37.3 = 11 V> Hướng dẩn học ở nhà: Gv: giới thiệu có mục thể em chưa biết và xem lại các Bt đã giải có đúng như vậy không? Về nhà tiếp tục củng cố lý thuyết. Làm BT 159;160;163;164;165;SBT (trang 22). BT 167;168. dành cho HS khá giỏi. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG A> Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm được đ/n ước chung và bội chung. Hiểu được k/n giao của hai tập hợp. 2. Kỹ năng : Học sinh biết tìm ước chung , bội chung hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp ; biết sử dụng k/n giao hai tập hợp. 3. Thái độ : Tìm ước chung và bội chung một số bài toán đơn giản. B> Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề; vấn đáp C> Chuẩn bị : Gv: giáo án , bảng phụ Hs : bài củ , xem trước bài mới D>Tiến trình các bước lên lớp: I> Oån đinh tổ chức lớp : lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 43 II> Bài củ : 1. phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì ? Aùp dụng tích ra thừa số nguyên tố: 4;6 2. qua phân tích. Hãy tìm các ước của 4? 6?. Có những ước nào chung? * Những giá trị đó có t/c gì quan hệ ntn với 4?6? . để hiểu rõ vấn đề hơn ta vào bài mới. III> Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng .3 .6 HĐ1: Hình thành ước chung k/n ước chung của 2 hay nhiều số . Gv: tìm tập hợp Ư(6)? Ư(4)? Đã làm phần bài cũ ( nhắc lại) Gv: số nào vừa ê(4). Vừa là Ư (6)? Gv: ta nói : chúng là các ước chung của 4 và 6 Như vậy : Ư chung của 2 hay nhiều số là gì ? Gv: vậy để tìm Ư chung của hai hay nhiều số ta làm ntn ? Gv: giới thiệu k/n Ư chung (a,b) Nếu : x Є ƯC (a,b) thì a,b quan hệ ntn so với x? Gv : mở rộng Ư C(a,b,c) Cũng cố làm ?1 Gv: 8 Є ƯC (16,40) Muốn vậy: 16:8 40:8 gv: tương tự khẳng định 7 Є ƯC (32,28)? Đúng hay sai / Vì sao ? HĐ 2: Hình thành k/n bội chung của 2 hay nhiều. Hiểu được tập hợp bội chung là vô hạn Gv; tìm A = B(4)? B(6)? Gv: số nào vừa là B(4) vừa là B(6)? Gv: tập hợp đó gọi là các BC của 4 và 6 Gv: vậy nếu x là BC của a,b thì x quan hệ ntn ? với a,b? Gv: mở mộng lên trường hợp 3 hay nhiều số tượng tự x Є BC(a,b,c). Vậy : BC của 2 hau nhiều số là gì ? Cũng cố làm ?2 1. Ước chung : Ư(4) = 1;2;4 Ư(6)= 1;2;3;6 HS trả lời Kết luận : Ước chung của hai hay nhiều số là ước tất cả các số đó? HS trả lời ?1 8 Є ƯC (16,14) là đúng 9 Є ƯC (32,28) 2. Bội chung: Hs thực hiện A = 0;4;8;12;20;24;28…. B = 0;6;12;24 Hs trả lời… Kết luận : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. ?3 điền vào ô vuông để khẳng định đúng : 5 Є BC (3,1) 3. chú ý : .4 X Є ƯC (a,b) x:a x:b X Є BC (a,b) <> x: a A:b Gv: 6 Є BC của 3 và số nào ? Hs có thể chọn các ssó : 1;2;3;6 HĐ 3: Thông qua minh hoạ sơ đồ ven ƯC(a,b). đi đến k/n.” giao của hai tập hợp” Gv : giới thiệu sơ đồ ven (bảng phụ) của Ư (4) Ư(6). Cho HS quan sát hình vẽ biêủ hiện ƯC của (4,6)? Là phần nào? Gv: điền k/n vào hình vẽ. Gv: phần sơ đồ chung đó chính là giao của hai tập hợp Ư(4) giao Ư(6) Vậy : giao của 2 tập hợp là gi? Gv: giới thiệu kí hiệu giao và nêu lên k/n HĐ 4: Cũng cố kiến thức BT 135 Gv: hướng dẫn bài làm mẫu A, cách trình bày Tương tự gọi HS lên bảng làm câu b,c. Hs trả lời Kl ; <sgk> A giao B = x/xЄA, ƒЄ B 4, luyện tập BT 135 A, Ư (6) = 1;2;3;6 Ư(6)= 1;3;9 ƯC (6;9) = (1,3) IV> Hướng dẩn học ở nhà : Gv: chốt lại trọng tâm bài Hs : về nhà học KL, SGK. Làm BT : 134;136;137 (sgk) Tiết 31 : LUYỆN TẬP A> Mục tiêu: 1. Kiến thức : cũng cố kiến thức ước chung và bôïi chung của hai hay nhiều số. Xác định một số thuộc tập hợp ước chung hay bội chung của 2 hay nhiều số 2. Kỹ năng : Nhận biết ước chung , bội chung thông qua dấu hiệu chia hết. Aùp dụng ƯC. BC giải bài toán thực tế . 3. Thái độ : Thấy được sự quan trọng ƯC và BC trong những bài tập . B>Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề. Học tập theo nhóm. C>Chuẩn bị : Gv: sgk, banûg phụ Hs : làm Bt , xen trước BT luyện tập D>Tiến trình các bước lên lớp: I> Oån định tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 44 II> Bài củ ; 1. thế nào là ƯC, Bc của hai hay nhiều số ? HS1 :BT 135. Viết tập hợp : A, Ư (6) , Ư(6,9), ƯC(6,9) II>Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – ghi bảng HĐ1: Aùp dụng kiến thức ước chung, BC vào việc giải baì toán thực té. BT gọi 1 hs đọc đề. Đề yêu cầu ntn? Gv : có 24 bát , 32 vở. Muốn chia thành số phần bằng nhau nhưng mỗi phần phải có số bằng nhau. Vẽ số phần quan hệ ntn với số bát ? số vở? Thế thì xét xem. Các cách chia số phần sau có chia được không ? Nếu ,chia được. Tìm số bát số vở mỗi phần? Gv: sử dụng bảng phụ Gv: 6 Є ƯC (24,320không? Bt 138 HS trả lời Hs trả lời Số phần tử là ƯC của 24 và 32 Cách chia Số phần thưởng Số bát số vở mỗi phần Số vỡ mỗi phần a 4 6 8 Vậy cách chia có thực hiện được không ? HĐ2: Tìm giao của 2 tập hợp việc xác định phần tử chung Gv: A = cam , táo chanh B = cam chanh quyt Gv: giao của hai tập hợp là gi ? Gv: thế thì : A giao B B, gv: A là người giỏi văn. B là người giỏi toán. A giao B = ?… C, gv : số : 10 cho :5 không? Như vậy : PT chung của 2 tập hợp là số ntn? A giao B = ? Gv: số : 10 có tận cùng bằng bao nhiêu ? D, tương tự Gv: A giao B = ? có phần tử nào chung ? HĐ 4: Cũng cố BC và tìm giao của 2 tập hợp , tập hợp con Gv: gọi HS lên bảng Viết tập hợp A, B, Gv : M = A giao B, M = ? Gv: M quan hêï với A ntn ? M quan hêï với B ntn ? Gv: cho hs thảo luận nhóm , cử đại diện nhóm viết b 6 c 8 3 4 Hs lên bảng Hs trả lời Bt 137 A, Hs trả lời A giao B = cam ,chanh B, Hs trả lời giỏi cã văn lẫn toán A giao B =  học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán C, hs trả lời … là số chia hết cho 10 a giao b = các số chia hết cho 10 = ….tận cùng bằng 0 d, a giao b BT 136 A = 0;6;12;18;24;30;36 B = 0;9;18;27;36 A, M = 0;18;36 B, M C A, M C B V> Hướng dẩn học ở nhà : Về nhà : xem lại vở ghi . làm BT 169,170,171,172,sbt trang (22,23)

Ngày đăng: 10/10/2013, 07:11

Xem thêm: tiet 18-33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv: sgk; bảng phụ Hs : sgk - tiet 18-33
v sgk; bảng phụ Hs : sgk (Trang 1)
Hs: Sgk, Sbt, bảng số nguyên tố. - tiet 18-33
s Sgk, Sbt, bảng số nguyên tố (Trang 4)
Hình thành ước chung k/n ước chung của 2 hay nhiều số . Gv: tìm tập hợp Ư(6)?                            Ư(4)? - tiet 18-33
Hình th ành ước chung k/n ước chung của 2 hay nhiều số . Gv: tìm tập hợp Ư(6)? Ư(4)? (Trang 7)
Gv: giới thiệu sơ đồ ven (bảng phụ) của Ư (4) Ư(6). - tiet 18-33
v giới thiệu sơ đồ ven (bảng phụ) của Ư (4) Ư(6) (Trang 8)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – ghi bảng HĐ1: - tiet 18-33
o ạt động của thầy Hoạt động của trị – ghi bảng HĐ1: (Trang 9)
Gv: gọi HS lên bảng Viết tập hợp A, B, Gv :  - tiet 18-33
v gọi HS lên bảng Viết tập hợp A, B, Gv : (Trang 10)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị – Ghi bảng HĐ 1: - tiet 18-33
o ạt động của thầy Hoạt động của trị – Ghi bảng HĐ 1: (Trang 12)
w