1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Học 11.chương I

25 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 422,5 KB

Nội dung

Ngày giảng: B6 . B7 Ch ơng I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng T iết 1 . Đ1. Phép biến hình- PHẫP TNH TIN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan. - Nắm đợc định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu đợc phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến. - Biết đợc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Biết vận dụng nó để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua một phép tịnh tiến. - Hiểu đợc tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Về kĩ năng - Biết dựng ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến 3. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Say mê tìm tòi, có thái độ hợp tác, tích cực trong học tập. II. Chun b: - HS: SGK, đồ dùng học tập. - GV: SGK, bảng phụ có gắn giấy trong để minh họa cho học sinh thấy đợc tính chất của phép biến hình và phép tịnh tiến. III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phép biến hình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phép biến hình Bài toán: Trong mặt phẳng cho đờng thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M' của điểm M lên đờng thẳng d. HS : Mỗi điểm M cho tơng ứng với mấy điểm M'? HS : Dựng điểm M' là hình chiếu vuông góc của M lên đờng thẳng d ? GV: Quy tắc đặt tơng ứng nh trên gọi là một phép biến hình. HS : Ghi nhận kiến thức về phép biến I. phộp bin hỡnh : Định nghĩa: Quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M của mặt phẳng đó đợc gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. * Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết: F(M) = M' hay M' = F(M) điểm M' là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. * Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì H' = F(H) là tập các điểm M' = F(M), với mọi M thuộc hình H. u r A B C A' B' C' hình. HS: Lấy một số ví dụ về phép biến hình? ( ) { } H' M' | M' F M , M H= = Ta nói: F biến hình H thành hình H', hay hình H' là ảnh của hình H qua phép biến hình F. * Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó đợc gọi là phép đồng nhất. Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa phép tịnh tiến Bài toán: Cho một điểm M và một vectơ u r . Xác định điểm M' sao cho MM' u= uuuuur r . HS: Phép đặt tơng ứng điểm M với M' nh trên có là phép biến hình không? GV: Phép biến hình đó gọi là phép tịnh tiến theo vectơ u r . HS: Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến theo ý hiểu. HS: Ghi nhận kiến thức về phép tịnh tiến. HS: Lấy ví dụ về phép tịnh tiến? HS: Cho tam giác ABC, cho u r . Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ u r ? II. Phộp tnh tin Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho vectơ u r . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho MM' u= uuuuur r đợc gọi là phép tịnh tiến theo vectơ u r . Phép tịnh tiến theo vectơ u r thờng đợc kí hiệu là: u T r , u r đợc gọi là vectơ tịnh tiến. ( ) u T M M' MM' u= = r uuuuur r - Phép tịnh tiến theo vectơ - không là phép đồng nhất. HS: Chứng minh tính chất trên? HS : Từ tính chất 1 ta suy ra điều gì ? HS : Thực hiện hoạt động 2 trong SGK ? III. Tính chất Tính chất 1: Nếu ( ) ( ) v v T M M',T N N' thì M'N ' MN= = = r r uuuuuur uuuur và từ đó suy ra M'N' = MN. Tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính. Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ GV: Đa ra bài toán HS: Suy nghĩ tìm phơng án trả lời? GV: Gợi ý: Ta có: ( ) v T M M'= r MM' v = uuuuur r x' x a x' x a y' y b y' y b = = + = = + III. Biu thc to Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ( ) v a;b= r , M = (x; y), M' (x'; y'). ( ) v T M M'= r . Xác định biểu thức toạ độ liên hệ giữa x, y với x', y'? * Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến: x' x a y' y b = + = + 3. Củng cố: Bài tập: 1) Trong mặt phẳng Oxy cho đờng tròn (C) có phơng trình: 2 2 2 4 4 0x y x y+ + = . Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ ( ) 2 5v ; r . 4. H ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: - Hoàn thành các bài tập trong SGK( trang 7-8) Ngày giảng: Lp : . . Tiết 2. Phép đối xứng trục I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa phép đối xứng trục. - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình. - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục toạ độ. - Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. 2. Về kĩ năng - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. - Xác định đợc biểu thức toạ độ, trục đối xứng của một hình. 3.Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II Chun b: - HS: SGK, đồ dùng học tập. - GV: Mô hình minh hoạ cho phép đối xứng trục, đồ dùng dạy học. III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục GV: Đa ra một số hình ảnh về phép đối xứng trục trong thực tế: Hình con bớm, mặt ngời, mặt bàn cờ tớng Vậy phép đối xứng trục là gì? HS: Ghi nhận kiến thức. HS: Lấy ví dụ về phép đối xứng trục. GV: Yêu cầu học sinh tìm ảnh của một hình qua phép đối xứng trục qua hoạt động 1. HS: ảnh của A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC là: C, D, A, B. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 2. I. Định nghĩa 1. Định nghĩa: Cho đờng thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M' sao cho d là đờng trung trực của đoạn thẳng MM' đợc gọi là phép đối xứng qua đờng thẳng d hay phép đối xứng trục d. - Đờng thẳng d gọi là trục của phép đối xứng hay trục đối xứng. - Phép đối xứng trục d thờng đợc kí hiệu: Đ d . - Nếu Đ d (H) = H' thì ta nói: H đối xứng với H' qua d hoặc H và H' đối xứng với nhau qua d. Nhận xét: 1. Cho đờng thẳng d. Với mỗi điểm M, gọi M 0 là hình chiếu vuông góc của M trên đờng thẳng d. Khi đó: ( ) 0 0d M' Đ M M M' M M= = uuuuuur uuuuur 2. ( ) ( ) d d M' Đ M M Đ M'= = . Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ GV: Yêu cầu học sinh tìm biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục trong tr- ờng hợp trục đối xứng là trục Ox. HS: Tìm phơng án trả lời. GV: Làm hoạt động 3? II. Biểu thức toạ độ 1. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho Ox trùng với đờng thẳng d. Với mỗi điểm M = (x; y), gọi M' = Đ d (M) = (x';y') thì: x' x y' y = = (1) HS: Đ d (A) = (1; -2), Đ d (B) = (0; 5). HS: Làm hoạt động 4 trong SGK? Đáp số: Đ d (A) = (-1; 2), Đ d (B) = (-5; 0) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong SGK HS: áp dụng biểu thức tọa độ ta có điều gì? HS: Thế vào phơng trình của d, kết luận về phơng trình của d ? (1)là biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox. 2. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho Oy trùng với đờng thẳng d. Với mỗi điểm M = (x; y), gọi M' = Đ d (M) = (x';y') thì: x' x y' y = = (2) (2)là biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy. Bài tập 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đờng thẳng d có ph- ơng trình 3x - y + 2 = 0. Viết phơng trình đờng thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy. Giả i : M(x, y) ( ) d M' x';y' d' . Theo biểu thức toạ độ, ta có: x' x x x' y' y y y' = = = = Thế vào phơng trình của d ta đợc: -3x' - y' + 2 = 0. Vậy phơng trình đờng thẳng d' là: 3x + y - 2 = 0. Hoạt động 3: Tính chất của phép đối xứng trục và trục đối xứng của một hình HS: Phép đối xứng trục có tính chất t- ơng tự nh phép tịnh tiến không? HS: Chứng minh tính chất 1? GV: Giới thiệu trục đối xứng của một hình. Yêu cầu học sinh làm hoạt động 6. HS: Làm bài tập 3 trong SGK. III. Tính chất Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Tính chất 2: Phép đối xứng trục biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính. IV. Trục đối xứng của một hình Định nghĩa: Đờng thẳng d đợc gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng qua d biến hình H thành chính nó. Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng. 4. Củng cố: Bài tập 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(3; -5), đờng thẳng d có phơng trình 3x + 2y - 6 = 0 và đờng tròn (C) có phơng trình: 2 2 2 4 4 0x y x y+ + = . Tìm ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox. 5. H ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài về nhà : - Làm bài tập trong SBT Hình học 11. Đọc trớc bài phép đối xứng tâm. Ngày giảng B3: . B6 B7 . Tiết 3. Phép đối xứng tâm A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa phép đối xứng tâm và quy tắc xác định ảnh khi đã xác định đợc phép đối xứng tâm. Phép đối xứng tâm đợc xác định khi cho tâm đối xứng. - Hiểu rõ biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm, nắm đợc các tính chất cơ bản của phép đối xứng tâm. - Hiểu rõ khái niệm tâm đối xứng của một hìnhhình có tâm đối xứng trong thực tế. 2. Về kĩ năng - Biết xác định ảnh khi đã xác định đợc phép đối xứng tâm. - Biết cách xác định toạ độ ảnh của một điểm, phơng trình đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua một phép đối xứng tâm với tâm là gốc toạ độ. - Biết xác định tâm đối xứng của một hình. 3. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác B. Ph ơng tiện thực hiện : - Chuẩn bị các hình ảnh trực quan về hình có tâm đối xứng. C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa, tính chất phép đối xứng trục? Trục đối xứng của một hình? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa của phép đối xứng tâm. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV: Đa ra hình ảnh của thực tế nh hình chữ nhật có tô màu đối xứng qua tâm, đồ thị hàm số lẻ y = x 3 để học sinh quan sát và nhận xét về tính chất đối xứng của hình. HS: Nhận xét tính đối xứng của hình. GV: Cho một điểm M và điểm I. Xác định điểm M' sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM'. HS: Phép đặt tơng ứng trên có phải phép biến hình không? GV: Đa ra định nghĩa phép đối xứng tâm. HS: Ghi nhận kiến thức và lấy ví dụ về phép đối xứng tâm. I. Định nghĩa 1. Định nghĩa: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M thành M' sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM' đợc gọi là phép đối xứng tâm I. - Điểm I gọi là tâm đối xứng. - Phép đối xứng tâm I kí hiệu là: Đ I . - Nếu H' = Đ I (H) thì ta nói: H' đối xứng với H qua tâm I hay H và H' đối xứng nhau qua I. - Từ định nghĩa suy ra: ( ) I M' Đ M IM' IM= = uuur uuur Ví dụ: Cho tam giác ABC và điểm I nằm miền ngoài của tam giác. Xác định ảnh của tam giác qua phép đối xứng tâm I và ngợc lại? GV: Xác định biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ? HS: Tìm phơng án trả lời. GV: Yêu cầu học sinh làm hoạt động 3? HS: A' = Đ O (A) = (4; -3). GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (SGK)? II. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ. Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho M(x; y), M' = Đ O (M) = (x'; y'). Khi đó: x' x y' y = = (1) (1) gọi là biểu thức toạ độ của phép đối xứng HS: Giải bài tập 1: Đ O (A) = (1; -3). Dùng biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ. Thay x = -x', y = -y' vào phơng trình đờng thẳng d ta có ảnh của d qua phép đối xứng tâm O là đờng thẳng d' có phơng trình là x - 2y - 3 = 0. qua gốc toạ độ. Bài tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(- 1; 3) và đờng thẳng d có phơng trình x - 2y + 3 = 0. Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm O. Hoạt động 3: Tính chất của phép đối xứng tâm và tâm đối xứng của một hìnhHS: Nhắc lại tính chất của phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. Phép đối xứng tâm có tính chất tơng tự không? Chứng minh? HS: Phát biểu tính chất của phép đối xứng tâm và chứng minh tính chất 1. HS: Tìm cách xác định đờng thẳng đối xứng với đờng thẳng, đờng tròn đối xứng với đờng tròn qua phép đối xứng tâm? HS : Làm hoạt động 5 và hoạt động 6 SGK. Bài tập 2: Hình bình hành, lục giác đều có tâm đối xứng. Bài tập 3: Hình gồm hai đờng thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng. III. Tính chất Tính chất 1: ( ) ( ) I I Đ M M' M' N ' MN MN M' N '. Đ N N' = = = = uuuuuur uuuur Chứng minh: SGK Tính chất 2: Phép đối xứng tâm biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đ- ờng tròn có cùng bán kính. IV. Tâm đối xứng của một hình Định nghĩa: Điểm I đợc gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến H thành chính nó. Khi đó hình H gọi là hình có tâm đối xứng. Bài tập: Bài tập 2: Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình nào có tâm đối xứng? Bài tập 3: Tìm một hình có vô số tâm đối xứng? 3. Củng cố toàn bài: Bài tập: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I(1; 2), M(-2; 3), đờng thẳng d có ph- ơng trình 3x - y + 9 = 0 và đờng tròn (C) có phơng trình: 2 2 2 6 6 0x y x y+ + + = . Hãy xác định toạ độ của điểm M', phơng trình đờng thẳng d' và đờng tròn (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua: a) Phép đối xứng qua gốc toạ độ. b) Phép đối xứng qua tâm I. 4. H ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà : - Hoàn thiện các bài tập trong SBT Hình học 11 trang 20, 21. - Đọc trớc bài phép quay. ________________________________ Ngµy gi¶ng : Lớp:B4 B6 B7 . TiÕt 4. PhÐp quay I. Môc tiªu 1. Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa phép quay, tính chất của phép quay. Phép quay đợc xác định khi biết tâm quay và góc quay (góc quay ở đây là góc lợng giác). 2. Về kĩ năng: - Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay. 3. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Biết hợp tác theo nhóm và học tập tích cực. II. Chun b: SGK, giáo án. Chuẩn bị các đồ dùng trực quan về phép quay. III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm góc lợng giác? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về phép quay, định nghĩa. GV: Sự dịch chuyển của chiếc kim đồng hồ, động tác xoè một chiếc quạt giấy cho ta hình ảnh về phép quay mà ta sẽ nghiên cứu trong mục này. HS: Cho một góc , một điểm O và một điểm M khác O. Đặt tơng ứng mỗi điểm M với một điểm M' sao cho OM = OM' và (OM;OM') = . Xác định điểm M'? Có mấy điểm M'? Phép đặt tơng ứng ấy có phải là phép biến hình không? GV: Phép biến hình đó gọi là phép quay. HS : Rút ra định nghĩa phép quay? I. Định nghĩa 1. Định nghĩa: Cho điểm O và một góc lợng giác . Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M' sao cho OM' = OM và góc lợng giác (OM; OM') bằng đợc gọi là phép quay tâm O góc . Điểm O gọi là tâm quay còn đợc gọi là góc quay của phép quay đó. Phép quay tâm O góc thờng đợc kí hiệu là ( ) O, Q . Nhận xét: 1) Chiều dơng của phép quay là chiều dơng của đờng tròn lợng giác, nghĩa là chiều ngợc với chiều quay của kim đồng hồ. 2) Với k là số nguyên ta luôn có: Phép quay ( ) 2O, k Q là phép đồng nhất. Phép quay ( ) ( ) 2 1O, k Q + là phép đối xứng tâm O. Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1. HS: Tìm phơng án trả lời và trình bày kết quả. HS: Làm hoạt động 1 HS: Phép quay tâm O, góc quay 45 0 + k360 0 biến điểm A thành điểm B. Phép quay tâm O, góc quay 60 0 + k360 0 biến C thành D. GV: Yêu cầu học sinh làm hoạt động 2. Ví dụ 1: Cho các điểm O, A, B phân biệt. Xác định ảnh của O', A', B' của ba điểm O, A, B qua phép quay tâm O góc quay 90 0 , 60 0 , -90 0 , 180 0 ? HĐ1: Trong hình 1.29 tìm một góc quay thích hợp để phép quay tâm O: - Biến điểm A thành điểm B. - Biến điểm C thành điểm D. HĐ2: Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ? Hoạt động 3: Tính chất GV: Giới thiệu tính chất của phép quay. HS: Ghi nhận kiến thức. GV: Yêu cầu học sinh chứng minh II. Tính chất Tính chất 1: Phép quay bào toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Tính chất 2: Phép quay biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng tính chất 1? HS: Chứng minh tính chất 1 dựa vào chứng minh hai tam giác bằng nhau. GV: Phép quay góc với 0 < < biến đờng thẳng d thành đờng thẳng d'. Xác định góc tạo bởi d và d'? HS: Xác đinh góc tạo bởi d và d'. bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính. Nhận xét: Phép quay góc với 0 < < , biến đờng thẳng d thành đờng thẳng d' sao cho góc giữa d và d' bằng (nếu 0 2 < ) hoặc bằng 2 (nếu ) < . 3. Củng cố: Bài tập 1: Cho hình vuông ABCD tâm O. a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc quay 90 0 . b) Tìm ảnh của đờng thẳng BC qua phép quay tâm O góc 90 0 . Bài tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2; 0) và đờng thẳng d có ph- ơng trình x + y - 2 = 0. Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc 90 0 . 4. H ớng dẫn về nhà : - Ôn tập kiến thức cơ bản và làm bài tập SBT hình học 11. - Đọc trớc bài mới ở nhà. Ngày giảng: Lp:B4 B6 B7 Tiết 5. Khái niệm phép dời hình và hai hình bằng nhau I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nắm đợc khái niệm phép dời hình, tính chất của phép dời hình, khái niệm hai hình bằng nhau. [...]... Nhận xét sửa chữa nếu có tam giác A//CC/.Vậy qua phép đồng dạng tam sai giác ABC có ảnh là tam giác A//CC/ B i 2.Phép đ i xứng tâm I biến hình thang IHDC thành hình thang IKBA Phép vò tự tâm C tỉ số 1/2 biến hình thang IKBA thành hình thangJLKI Hình thang JLKI đồng dạng v i hình thang IHDC H D A Hoạt động 2 Hoạt động nhóm, I GV:Chia lớp thành 4 nhóm (th i J gian 10p) Giao nhiệm vụ cho B C K L các nhóm... HS : -Giáo án, phiếu học tập -Chuẩn bò các b i tập, bảng phụ, phiếu học tập III Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra b i cũ : Cho i m O và i m M hãy xác đònh i m M’ qua phép vò tự V(O , 2) (M) ? Cho tam giác ABC hãy xác đònh ảnh của tam giá ABC qua phép vò tự V(O , 2) và nêu nhận xét về hình dạng của hai tam giác ấy ? 2 B i m i : Hoạt động của thầy & trò N i dung cần đạt Hoạt động 1 B i 1 A Gv: g i hs... tròn (I ;R’) t i M’ và M’’ Đường thẳng MM’ cắt đường thẳng II’ t i i m O nằm ngo i đoạn thẳng II’ còn đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng II’ t i i m O1 nằm trong đoạn thằng II’ R' Khi đó phép vò tự tâm O tỉ số k = R và R' TH3: I kh¸c I vµ R = R’ M/ M I I/ // M phép vò tự tâm O1 tỉ số k1 = - R biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I ;R’) ta g i O là tâm vò tự ngo i ,còn O1 là tâm vò tự trong của hai... tự của hai đường tròn  Cách tìm tâm vò tự của hai đường tròn Cho hai đường tròn ( I; R) và ( I ;R’) ♣ Trường hợp I trùng v i I : R' Khi đó phép vò tự tâm I tỉ số R và R' TH2: I kh¸c I vµ R kh¸c R’ M/ O M I R/ O1 I/ M// phép vò tự tâm I tỉ số - R biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I ;R’) ♣ Trường hợp I khác I và R ≠ R’ Lấy i m M trên đường tròn (I; R) , đường thẳng qua I song song v i IM cắt... A’M’ = 2) PhÐp d i h×nh biÕn ®a gi¸c n c¹nh thµnh ®a B’M’ Do ®ã M’ lµ trung i m cđa gi¸c n c¹nh, biÕn ®Ønh thµnh ®Ønh, biÕn A’B’ c¹nh thµnh c¹nh Ho¹t ®éng 3: Hai h×nh b»ng nhau III Kh i niƯm hai h×nh b»ng nhau GV: Gi i thiƯu v i HS c¸c h×nh b»ng §Þnh nghÜa: Hai h×nh ®ỵc g i lµ b»ng nhau nÕu nhau cã mét phÐp d i h×nh biÕn h×nh nµy thµnh h×nh HS: PhÐp d i h×nh biÕn h×nh (H) thµnh kia h×nh (H’), (H)... nhÊt, phÐp tÞnh tiÕn, phÐp ® i xøng t©m, phÐp ® i xøng trơc vµ phÐp quay ®Ịu lµ phÐp d i h×nh 2) PhÐp biÕn h×nh cã ®ỵc b»ng c¸ch thùc hiƯn liªn HS: NÕu thùc hiƯn liªn tiÕp c¸c phÐp d i tiÕp hai phÐp d i h×nh còng lµ mét phÐp d i h×nh h×nh cã ®ỵc mét phÐp d i h×nh hay VÝ dơ 1: kh«ng? Cho tam gi¸c ABC, x¸c ®Þnh ¶nh cđa tam gi¸c HS: Thùc hiƯn vÝ dơ 1? ABC khi thùc hiƯn liªn tiÕp phÐp ® i xøng trơc d HS:... II Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn HS: SGK, ®å dïng häc tËp GV: SGK, ®å dïng d¹y häc III TiÕn tr×nh b i häc 1 KiĨm tra b i cò: Nªu kh i niƯm hai tam gi¸c ®ång d¹ng? 2 B i m i: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 1: Kh i niƯm phÐp vÞ tù 1 §Þnh nghÜa: * §Ỉt vÊn ®Ị: Cho mét i m O cè ®Þnh vµ mét sè k kh«ng GV: §a ra hai tÊm ¶nh mét tÊm khỉ nhá vµ ® i k ≠ 0 PhÐp biÕn h×nh biÕnuuuu i m M m i uuuur r... y I/ / I/ I x / / Vậy d/: 3x+2y +12=0 2) Trong mp Oxy cho đtròn(C) : (x-3)2+(y+1)2 = 9 i m I( 1;2).Phéép vị tự V(0;-2) biến (C) thành (C / ) tìm pt của (C/) Gi i. Đường tròn (C)có tâm I( 3;-1),R=3 Phép vò tự V(0;-2) biến I thành I/ (-6;2);R/=6 Phương trình (C/)(x+6)2+(y-2)2 = 36 B i 3 I( 1;1) & đường tròn tâm I, bán kính R=2, OI= 2 qua phép quay tâm O,góc 450 i m I biến thành i m I/ :(OI,OI/)=450 ,OI/=... I/ (0; 2 ) ,R/=R=2 Tiếp qua phép vò tự tâm O,tỉ số 2 thì // // OI // = 2OI / => I =(0;2), R = 2 R=2 2 Vậy x2+(y-2)2= 8 4 Củng cố : Làm b i tập 4 SGK trang 33, b i tập ôn chương SGK trang 33,34 5 Hướng dẫn về nhà : Xem l i b i học và ôn tập các b i đã học để chuẩn bò ôn tập Ngày dạy Lớp dạy Tên học sinh vắng B4 B6 B7 Tiết 10 : I Mục tiêu : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Kiến thức - Giúp học sinh nắm được kh i niệm... VỊ kÜ n¨ng: BiÕt x¸c ®Þnh ¶nh cđa mét h×nh qua phÐp d i h×nh, chøng minh hai h×nh b»ng nhau 3 VỊ th i ®é: - CÈn thËn, chÝnh x¸c - BiÕt hỵp t¸c vµ lµm viƯc tù gi¸c, tÝch cùc II Ph¬ng tiƯn : - HS: SGK, ®å dïng häc tËp - GV: SGK, ®å dïng d¹y häc III TiÕn tr×nh b i häc 1 KiĨm tra b i cò Nªu tÝnh chÊt chung cđa c¸c phÐp tÞnh tiÕn, phÐp ® i xøng trơc, phÐp ® i xøng t©m vµ phÐp quay? 2 B i m i: Ho¹t ®éng . biến hình và phép tịnh tiến. III. Tiến trình b i học 1. Kiểm tra b i cũ 2. B i m i: Hoạt động 1: Hình thành kh i niệm phép biến hình. Hoạt động của giáo. niệm phép d i hình và hai hình bằng nhau I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nắm đợc kh i niệm phép d i hình, tính chất của phép d i hình, kh i niệm hai hình bằng

Ngày đăng: 10/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình. - Hình Học 11.chương I
h ình (Trang 2)
- Nắm đợc định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng. - Hình Học 11.chương I
m đợc định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng (Trang 16)
GV: Gọi hs lên bảng giải - Hình Học 11.chương I
i hs lên bảng giải (Trang 23)
2)Kỹ năng - Kĩ năng tỡm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. Rèn luyện kỹ năng tính toán - Hình Học 11.chương I
2 Kỹ năng - Kĩ năng tỡm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. Rèn luyện kỹ năng tính toán (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w