KỶ NGUYÊN ĐANG ĐẾN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

58 28 0
KỶ NGUYÊN ĐANG ĐẾN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LUẬN THÁNG 06/2010 " KỶ NGUYÊN ĐANG ĐẾN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO " CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt Tel: 8262718, Fax: 9349127 Ban Biên tập:TS Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU I NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO-NHU CẦU CẤP BÁCH TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21 1.1 Năng lượng tái tạo góp phần giải vấn nạn toàn cầu 1.2 Năng lượng tái tạo - chủ lực cách mạng công nghiệp lần thứ 1.3 Năng lượng tái tạo - mối quan tâm đầu tư ngày nhiều quốc gia doanh nghiệp 2 11 II XU HƯỚNG CẢI TIẾN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.1 Năng lượng mặt trời 2.2 Năng lượng gió 2.3 Năng lượng sinh khối 2.4 Năng lượng địa nhiệt 2.5 Năng lượng thủy triều sóng biển 2.5.3 Năng lượng từ sóng đại dương 19 III TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Năng lượng tái tạo: từ tiềm đến ứng dụng 3.2 Tình hình khai thác ứng dụng lượng mặt trời 3.3 Năng lượng gió 3.4 Năng lượng sinh khối 3.5 Khai thác ứng dụng lượng địa nhiệt 41 19 26 28 35 38 40 41 46 50 52 55 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI NĨI ĐẦU Việc sử dụng lượng hóa thạch nguyên nhân chủ yếu gây tượng biến đổi khí hậu nóng lên toàn cầu Việt Nam đánh giá kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Ngồi ra, nguồn lượng hóa thạch Việt Nam dự báo có nguy cạn kiệt nửa đầu kỷ 21, nguồn tài nguyên lượng tái tạo (NLTT) lại chưa tận dụng mức cần thiết Bên cạnh đó, phát triển kinh tế xanh hay xanh hóa kinh tế xu hướng trình cấu lại kinh tế tác động suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng lên Cuộc khủng hoảng tài dẫn đến suy thối kinh tế tồn giới làm bộc lộ rõ khuyết điểm mơ hình kinh tế nhiều nước, chứng tỏ tính thiếu bền vững khai thác mức tài nguyên thiên nhiên làm tổn hại môi trường Việt Nam nước đánh giá dồi tiềm NLTT (như lượng gió, thuỷ điện, mặt trời ) NLTT tạo nguồn điện lưới chỗ, rẻ tiền, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Nếu đầu tư phát triển hướng, nguồn lượng góp phần quan trọng vào giải vấn đề lượng, khai thác hợp lý tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Thực tế, Chính phủ có định hướng để phát triển nguồn NLTT, mà định số 130/2007/QĐ - TTg, quy định số chế sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển (CDM) Với mục tiêu phấn đấu từ đến năm 2010 NLTT chiếm 3% tổng công suất điện thương mại đạt 5% vào năm 2020, Bộ Công thương tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển NLTT với dự án lượng không nối lưới, chương trình nâng cao hiệu sử dụng lượng Với hy vọng thời gian tới, việc khai thác sử dụng NLTT Việt Nam phát triển mạnh mẽ, hòa nhịp với xu hướng chung giới Cục Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn Tổng quan “KỶ NGUYÊN ĐANG ĐẾN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO” nhằm giới thiệu với ban đọc xu hướng giới khai thác sử dụng lượng tái tạo, với thành tựu công nghệ lĩnh vực lượng đầy tiềm Xin trân trọng giới thiệu CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO-NHU CẦU CẤP BÁCH TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21 1.1 Năng lượng tái tạo góp phần giải vấn nạn tồn cầu Thế kỷ 20, cơng nghệ có thành tựu vĩ đại Sự phát triển phân bố rộng khắp điện nước sạch, ô tô máy bay, radio vơ tuyến truyền hình, tàu vũ trụ laser, thuốc kháng sinh dụng cụ chụp ảnh y học, máy tính Internet số thành tựu bật đó, cải thiện hầu hết tất phương diện đời sống người Tuy nhiên, tiến cách mạng cơng nghệ kỷ 20 dù có lớn lao đến đâu, không ngăn kỷ 21 đặt thách thức với tầm vóc to lớn khơng thua kỷ trước Khi dân số giới tăng lên nhu cầu đòi hỏi người dân khơng ngừng mở rộng, vấn đề trì tiến văn minh, đồng thời phải cải thiện chất lượng sống, trở nên cấp bách Nổi bật số thách thức mà nhân loại phải ứng phó đảm bảo cho thân tương lai Trái đất hành tinh có nguồn tài nguyên hữu hạn dân số gia tăng tiêu thụ với tốc độ vượt khả phục hồi chúng Đã có nhiều cảnh báo đưa nhấn mạnh đến nhu cầu phải phát triển nguồn lượng mới, đồng thời phòng ngừa chặn đứng tình trạng suy thối môi trường Thomas Friedman - nhà báo lừng danh người Mỹ đề xuất hệ thống thuyết phục sách ông xuất năm 2008: “Thế giới nóng, phẳng, chật chội cần đến cách mạng xanh cách mạng đổi nước Mỹ”(1) Ông người phụ trách trang chủ đề tờ New York Times tặng giải thưởng Pulitzer tác giả sách bán chạy trước đây, đề cập tới trình tồn cầu hóa: “Chiếc Lexus ơliu” “Thế giới phẳng” Cuộc cách mạng xanh mà ông đề cập đến sách vấn đề làm sản xuất điện dồi dào, rẻ, sạch, tin cậy, đáp án cho vấn nạn lớn mà phải đối mặt giới ngày nay, gồm: (1) Nguồn cung ứng nhu cầu tài nguyên lượng, (2) Sự độc tài dầu mỏ, (3) Sự thay đổi khí hậu, (4) Sự cân sinh thái, (5) Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên Sự chật chội mà Friedman đề cập đến gì? Ủy ban Dân số Liên Hiệp Quốc công bố báo cáo ngày 13/03/2007 cho biết: “Dân số giới tăng thêm 2,5 tỷ người 43 năm tới, khiến tổng dân số (1) “Hot, Flat, and Crowded: Why We Need a Green Revolution-and How It Can Renew America” tăng từ 6,7 tỷ lên 9,2 tỷ vào năm 2050 Mức tăng với quy mô dân số giới năm 1950 chủ yếu tăng khu vực phát triển - nơi dân số tăng từ 5,4 tỷ người năm 2007 lên 7,9 tỷ người năm 2050” Do đó, Trái đất chật chội vài thập kỷ chật Diễn biến dân số giới từ 1950 đến 2050 dự báo bảng 1: Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 2030 2040 2050 Bảng Diễn biến dân số Dân số toàn cầu (tỷ người) 2,55 3,04 3,70 4,46 5,28 6,08 6,82 7,52 8,14 8,67 9,10 Tốc độ gia tăng dân số giới ngày nhanh, thể chỗ thời gian cần thiết để dân số tăng thêm tỷ thời gian cần thiết để dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn, thấy bảng 3: Bảng Thời gian cần thiết để dân số tăng thêm t ỷ Dân số 1tỷ 2tỷ 3tỷ 4tỷ 5tỷ 6tỷ Năm 1802 1928 1961 1974 1987 1999 Thời gian 126 33 13 13 12 12 Bảng Thời gian cần thiết để dân số tăng gấp đôi Dân số 375 triệu 750 triệu 1,5 tỷ tỷ tỷ Năm 1420 1720 1875 1961 1999 Thời gian 300 155 86 38 Cùng với gia tăng dân số gia tăng thành phố đông dân Năm 1800, London thành phố đông dân giới với triệu người Năm 1960 có 111 thành phố có triệu dân Đến năm 1995 số 280 thành phố 300, theo thống kê Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc Liên Hiệp Quốc cho biết số siêu thị (có 10 triệu dân) giới tăng từ thành phố năm 1975 lên 14 thành phố năm 1995 dự kiến năm 2015 26 thành phố Hiện tượng bùng nổ dân số gây áp lực lên sở hạ tầng siêu đô thị, dẫn tới tượng hoang hóa đất, rừng, đánh bắt thủy hải sản mức, thiếu nước sinh hoạt, nhiễm nước khơng khí Thế giới phẳng có ý nghĩa gì? Thế giới phẳng có ý muốn nói đến thay đổi cơng nghệ, thị trường địa trị đồng thời diễn cuối kỷ 20 san sân chơi kinh tế tồn cầu, nhờ cho phép nhiều người nhiều nơi hết tham gia kinh tế giới - gặp tình thuận lợi nhất, họ gia nhập tầng lớp trung lưu Q trình phẳng hóa giới, tính riêng Trung Quốc Ấn Độ (theo thống kê Quỹ Tiền tệ Quốc tế), đưa 200 triệu người khỏi tình trạng nghèo khổ hồi thập kỷ 1980 1990, đưa 10 triệu người khác lên nấc thang kinh tế cao hơn, trở thành tầng lớp trung lưu Đồng thời họ nghèo đói (thường người sống nông thôn làm nơng nghiệp) xuất hàng trăm triệu người khác bắt đầu có thu nhập, nhờ tiêu dùng nhiều sản xuất nhiều Và tất người tiêu dùng tiến vào sân chơi kinh tế toàn cầu với chủ nghĩa tiêu dùng riêng họ - sở hữu xe hơi, nhà cửa, điều hòa khơng khí, điện thoại di động, lò vi sóng, máy nướng bánh mì, máy tính máy nghe nhạc iPod - dẫn tới lượng cầu hàng tiêu dùng trở nên khổng lồ Tất sản phẩm này, từ giai đoạn sản xuất đến bị vứt bỏ, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, nước, phát thải lượng lớn khí nhà kính gây biến đổi khí hậu tồn cầu Dĩ nhiên điều châm ngòi cho cạnh tranh chưa thấy để giành lượng, khoáng sản, nước lâm sản quốc gia (và tăng trưởng) Braxil, Ấn Độ, Nga Trung Quốc mưu cầu tiện nghi, thịnh vượng an toàn mặt kinh tế cho dân số ngày tăng họ Và giai đoạn khởi đầu Như nói, vòng 12 năm nữa, dân số giới tăng thêm khoảng tỷ người, nhiều người số họ nhà sản xuất người tiêu dùng Sự nóng lên? Bắt đầu từ cách mạng công nghiệp kỷ 18 với phát minh máy nước, phát triển kinh tế giới 150 năm qua góp phần gia tăng khí cacsbonic (CO2) bầu khí Đồng thời nạn khai phá rừng toàn giới làm giảm khả hấp thụ khí CO2 khơng gian, tăng nhiệt độ tồn cầu khoảng 0,02oC năm Từ nửa sau kỷ 20, giới khoa học bắt đầu nhận thấy chất gây nhiễm vơ hình - gọi khí nhà kính - tích lũy mức quy mơ lớn, gây ảnh hưởng lên khí hậu Các loại khí nhà kính này, chủ yếu CO2, sinh từ nguồn thải công nghiệp, sinh hoạt phương tiện giao thông, không dồn thành đống bên đường, sơng hay đóng hộp vỏ chai rỗng, mà chúng lơ lửng đầu chúng ta, bầu khí Nếu bầu khí đóng vai trò chăn giúp điều tiết nhiệt độ Trái đất, khí CO2 tích tụ làm chăn dày thêm làm Trái đất nóng lên Vấn đề tăng nhiệt độ tồn cầu, hay gọi ấm lên toàn cầu (Global Warming) nhà khoa học nhắc đến từ nhiều năm Nhưng người không để ý đến Thậm chí có người vội khẳng định khơng xảy người ảnh hưởng lớn Phần lớn quốc gia cá nhân không muốn đề cập đến vấn đề lợi ích riêng Giám sát giảm khí CO2 trực tiếp gây khó khăn đến phát triển kinh tế quốc gia hạn chế tiện nghi có đời sống người Cụ thể Mỹ, việc hạn chế thải khí CO làm hãng xe Mỹ phá sản mức khí thải tơ Mỹ cao tất mức giới hạn nước tiên tiến khác Việc hạn chế khí thải CO2 làm chậm đà tăng trưởng công nghiệp Trung Quốc, phần lớn lượng dùng lấy từ than đá Những năm gần đây, giới tiếp tục làm ngơ trước biến chuyển thời tiết mơi trường tồn cầu Bắt đầu từ kiện khoa học nói tảng băng nơi Bắc cực bị tan nhanh với tốc độ bất thường, sông băng giới tan với tốc độ nhanh, tượng El Nino gia tăng, v.v Thời tiết ấm khiến phần lớp băng tuyết tan thành hồ nước thiên nhiên Các hồ nước ăn dần xuống phía thành đường nứt khổng lồ Kết tảng băng to tiểu bang nhỏ Mỹ bị tách trơi phía Nam Những tảng băng tan thành nước gây rối loạn trọng lượng muối nước biển Trong đó, biến chuyển trọng lượng muối nước biển lý khiến dòng chảy hình thành Chính “dòng sơng biển” máy điều hòa thời tiết toàn cầu Băng tan gây rối loạn thời tiết toàn cầu làm gia tăng mực nước biển Lượng mưa thiên nhiên bị di dời đột ngột, kết lũ lụt, bão tố hạn hán xảy thường xuyên Trong lịch sử cận đại, sông băng khổng lồ bị tan xảy 4000 năm trước sau thời kỳ băng hà cuối Bắc Mỹ Lượng nước tan hòa vào Đại Tây Dương làm cho châu Âu bị chìm băng tuyết 900 năm Vết tích lại Great Lakes miền Đơng Bắc Mỹ Sơng băng có độ lớn tương đương với Great Lakes ngày Greenland (Đan Mạch), bị tan dần nhà khoa học quan tâm Lịch sử tái diễn tảng sơng băng hồn tồn biến Phong trào bảo vệ Trái đất môi trường sống rộ lên toàn giới sau ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu (IPCC) cho phát hành báo cáo nói thay đổi khí hậu (02/05/2007) ảnh hưởng người nhằm kêu gọi nhà lập pháp giới để ý đến vấn đề Bản Báo cáo bao gồm tài liệu 200 nhà khoa học đến từ nước khác soạn thảo chứng minh hùng hồn vấn nạn toàn cầu tương lai Trong phim tài liệu “An Inconvenient Truth”, cựu Phó tổng thống Mỹ Al Gore gom góp kiện thuyết trình cách rõ ràng vai trò nhân loại thiên nhiên Ơng thành cơng buổi thuyết trình khắp giới nhiều người ủng hộ, kể dân chúng Trung Quốc Điều ông Al Gore muốn nhấn mạnh khơng phải người gây nên tình trạng ấm lên tồn cầu, mà vòng tuần hồn địa cầu Ông muốn người nhận thức phát triển toàn cầu nhân loại lý khiến cho tình trạng xảy nhanh khốc liệt Việc nhân loại cần phải làm ý thức ảnh hưởng đời sống hàng ngày môi trường tương lai thay đổi cách sống để giúp Trái đất khơi phục lại mức bình thường, làm chậm lại mức gia tăng nhiệt độ Khi tảng băng cực Bắc hồn tồn tan phần lớn miền đất giới chìm biển khí hậu khắc nghiệt Thành phố New York, tiểu bang Florida Mỹ, với Bangladesh Ấn Độ, Thượng Hải, quốc đảo khác chìm biển tảng băng Đan Mạch, Bắc Cực, Nam Cực hoàn toàn tan Các bão vùng nhiệt đới trở nên dằn hơn, thu hết nước khơng khí, gây hạn hán nơi khác Con người phải di cư, đời sống chật vật khó khăn Sự va chạm sống tăng dần chiến tranh điều không xảy Các hệ sau phải đương đầu với kết nói Cạn kiệt tài nguyên Trong viết "Tác động gia tăng dân số đến thực phẩm môi trường", nhà khoa học nông nghiệp từ trường Đại học Cornell, New York, tường trình tác động gia tăng dân số cách ước tính tài nguyên thiên nhiên có sẵn Từ nước uống, đất khai thác trồng trọt, nhiên liệu than dầu, nguồn thủy sản biển Tất khai thác triệt để nhằm đáp ứng cho nhu cầu Với mức khai thác trồng trọt nay, nhu cầu khai thác đất hoang trồng trọt nhằm cung cấp cho dân số gia tăng tiêu hủy từ 60% đến 80% đất rừng, gia tăng tình trạng nóng lên toàn cầu Sự khan nước uống gây nên bệnh dịch truyền nhiễm Khan thực phẩm nhiên liệu gây tranh chấp nước Việc đánh bắt thủy hải sản bừa bãi nước phát triển làm cạn dần đa dạng mơi trường sống đáy biển Thêm vào khí thải CO2 làm tăng khả hấp thụ ánh sáng bầu khí gia tăng nhiệt độ nước biển Kết đảo san hô thiên nhiên toàn giới bị đe dọa nguy bị tiêu diệt Khi khối san hô bị đi, sinh vật biển nguồn thực phẩm chết dần Lượng dầu hỏa giới từ lâu cạn hẳn thời gian ngắn, khí đốt tồn cầu vấn đề nan giải cho nước phát triển Kể từ xảy cách mạng công nghiệp chủ nghĩa tư đại lên, kinh tế giới dựa vào gọi hệ thống nhiên liệu bẩn Hệ thống nhiên liệu bẩn có ba thành tố chính: thứ nhiên liệu hóa thạch bẩn, rẻ dồi dào; thứ hai việc sử dụng hoang phí nhiên liệu nhiều năm thể chúng không cạn kiệt; thứ ba việc khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên khác - khơng khí, nước, đất, sơng ngòi, rừng hải sản - thể chúng có trữ lượng vơ hạn Khi hệ thống hoạt động, xem hiệu Đó hệ thống, gắn bó sâu sắc với sống Nhưng tiếp với hệ thống nhiên liệu bẩn Những hậu lượng, khí hậu, đa dạng sinh học, địa trị nghèo lượng làm suy giảm chất lượng sống cá nhân hành tinh này, cuối đẩy sống Trái Đất vào tình hiểm nghèo Khơng may tại, tìm cách giải vấn đề mà thành tố hệ thống nhiên liệu bẩn gây ra, lần lại phải xử lý vấn đề thay thiết lập hệ thống thay hệ thống cũ Kết cố giải vấn đề lại gây làm trầm trọng thêm vấn đề khác Tất vấn nạn có lời giải: sản xuất điện dồi dào, rẻ, sạch, tin cậy Việc tìm kiếm khám phá cơng nghệ để nhận nguồn điện đưa tới kỹ nghệ toàn cầu to lớn Quốc gia phát động cách mạng đứng đầu kỹ nghệ trở thành quốc gia có mức sống cải thiện, niềm kính trọng giới quốc gia gia tăng, đổi quốc gia nhanh tốt hơn, an ninh quốc gia nước gia tăng tốt Chúng ta cần xây dựng hệ thống Giờ đây, thách thức quốc gia văn minh phải xây dựng hệ thống lượng Xây dựng hệ thống bao gồm tạo điện sạch, liên tục cải thiện hiệu suất sử dụng lượng tài nguyên tăng cường bảo vệ môi trường Đây thách thức lớn với hệ thống đó, tồn kinh tế giới tăng trưởng, khơng chấm dứt tình trạng làm trầm trọng hơn, mà đồng thời hạn chế cân cung cầu lượng, vai trò thống trị dầu mỏ, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học nghèo lượng 1.2 Năng lượng tái tạo - chủ lực cách mạng công nghiệp lần thứ Để thấy vai trò NLTT cách mạng công nghệ mới, xem cách mạng cơng nghệ hình thành Công nghệ định nghĩa tri thức, cơng cụ, sản phẩm, quy trình, phương pháp, hệ thống thủ tục đem ứng dụng để đạt mục tiêu đề Công nghệ áp dụng tri thức để tạo sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khát vọng người Do vậy, công nghệ bao hàm số thành phần: phần cứng, phần mềm, phần trí tuệ bí Tiến cơng nghệ phụ thuộc vào tiếp thu tri thức biến tri thức thành ứng dụng hữu ích Việc đòi hỏi phải sản xuất tích luỹ tri thức, vận dụng để biến thành đổi mới, tạo hệ thống để khai thác cách thành công nhằm đạt mục tiêu đề Từ thuở xuất văn minh, công nghệ trụ cột cho hầu hết hoạt động người nhằm trì sống cải thiện điều kiện sinh hoạt Thế giới ngày xoay quanh vấn đề tổ tiên: sử dụng cơng nghệ để thoả mãn nhu cầu, để có quyền lực gia tăng cải Công nghệ đã, mãi động lực để tạo cải cho xã hội Chỉ có khác biệt lớn ngày hôm qua với ngày hôm là: tốc độ thay đổi công nghệ gia tăng nhanh Trong tiến công nghệ diễn đặn từ hàng nghìn năm nay, sau Cách mạng cơng nghiệp, tăng tốc nhanh diễn nhanh Lịch sử cho thấy quốc gia biết khai thác công nghệ cách hữu hiệu dành nhiều cải quyền lực Người Ai cập cổ đại tạo dựng văn minh vĩ đại nhờ làm chủ công nghệ nông nghiệp, công nghệ xây dựng công nghệ vận tải Người Trung Hoa, người La Mã người Hy Lạp tạo dựng văn minh dựa sở tri thức, chiến lược phát triển công nghệ chiến tranh dân Các nước công nghiệp phương Tây Mỹ, Anh Pháp tích luỹ cải quyền lực thông qua việc sử dụng công nghệ Đức Nhật khơi phục quyền lực nhờ tái xây dựng tài sản công nghệ Những “con hổ”, “con rồng” châu Á thành công việc chuyển giao, hấp thụ khai thác công nghệ Điều quan sát cho công ty Những công ty biết cách làm chủ công nghệ tạo nhiều cải Những công ty General Motors, Ford, IBM, Microsoft, Mitsubishi có lợi tức vượt lợi tức nhiều quốc gia, chí nhóm quốc gia gộp lại Quả thực, số 100 kinh tế hàng đầu giới, q nửa cơng ty, quốc gia Đổi áp dụng để thương mại hóa sản phẩm tổ hợp mới, bắt nguồn từ sáng chế Chính mục đích tìm kiếm lợi nhuận mà doanh nhân nhà quản lý liên tục biến sáng chế thành đổi mới, biến khả phát kiến kỹ thuật thành thực tiễn kinh tế Ngược lại, thông qua định đầu tư cấp vốn, họ đạo hoạt động nghiên cứu hướng cụ thể Những định đầu tư cấp vốn khơng phải tùy tiện Chúng định hình hồn cảnh, bao gồm yếu tố giá cả, quy định thể chế tất nhiên tiềm thị trường mà họ cảm nhận Chúng phụ thuộc vào đường lối, tiềm thị trường thường phụ thuộc vào mà thị trường chấp nhận, kết hợp thay đổi kỹ thuật đòi hỏi phải có đến với số sở tri thức tồn trước nguồn kinh nghiệm thực tiễn khác Những đổi mang tính ban đầu đưa vào dạng tương đối thô sơ, thị trường chấp nhận, chúng có loạt đổi nhỏ diễn theo nhịp điệu khác Những thay đổi lúc đầu diễn chậm chạp, 10 Sử dụng lượng tái tạo giảm khí nhà kính, đồng nghĩa với việc bán phần phép cho quốc gia doanh nghiệp nước thu nhiều triệu USD Tuy nhiên, theo lời tác giả Thanh Tuyền báo đăng tờ Sài Gòn Tiếp thị số tháng 3/2010, xét tình hình ứng dụng NLTT Việt Nam, “giống người ngồi đống mà xài” Tác giả viết: Những nguồn lượng tái tạo có giới lượng gió, mặt trời, thuỷ điện nhỏ, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học (biogas) có Việt Nam Thế việc khai thác, ứng dụng nguồn lượng lại hạn chế Theo Viện Năng lượng, nước ta, số nắng trung bình khoảng 2.000 - 2.500 giờ/năm, tương đương gần 44 triệu dầu quy đổi Năng lượng củi, phụ phẩm nông nghiệp khoảng 43 - 46 triệu dầu quy đổi Năng lượng xạ mặt trời trung bình khoảng 150 kCal/cm2/năm Năng lượng gió lên tới 500 - 1.400 kWh m2 năm… Tiềm to lớn vậy, mức độ khai thác ứng dụng lại hạn chế: Phát triển lượng cần thời gian dài, điều cấp bách phải trọng phát triển lượng thay thế, đa dạng hóa lượng bảo đảm đủ lượng để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, an ninh lượng lâu dài Nhiều chuyên gia nhận định, Việt Nam biết cách đầu tư khai thác hướng, nguồn NLTT thay 100% lượng truyền thống Sản phẩm ứng dụng nghèo nàn TS Nguyễn Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Năng lượng cho biết, Việt Nam có NLMT sử dụng nhiều Còn dạng lượng khác dừng mức thí điểm, ứng dụng khơng đáng kể Hầm biogas cho có nhiều ứng dụng hiệu ngồi cơng dụng thay chất đốt đun nấu, số trang trại chăn ni khai thác khí biogas thay điện, xăng, dầu Nhiều doanh nghiệp đua nhảy vào sản xuất bình nước nóng lượng mặt trời chưa có quy chuẩn quản lý chất lượng nên tràn lan nhiều sản phẩm giả, chất lượng Tính tốn ban đầu cho thấy, sử dụng bếp lượng mặt trời để đun nấu, tháng tiết kiệm từ 100.000 - 200.000 đồng tiền chất đốt Tuy nhiên sau thời gian đầu thử nghiệm rầm rộ, loại bếp dần bị lãng quên NLMT có lẽ nguồn lượng tương đối tối ưu cho điều kiện Việt Nam đứng phương diện địa dư nhu cầu phát triển kinh tế tương lai Theo tính tốn KS Nguyễn Đình Ngun (Boston) Thành phố Sài Gòn, trung bình suốt 12 tháng diện tích m2, ánh sáng mặt trời mang lại kW ngày Nhưng thực tế, việc khai thác chưa coi trọng Ví dụ, Cơng ty Carl Bro Vietnam Ben Rahbeck làm Giám đốc, chi nhánh công ty Đan Mạch đặt Tp Hồ Chí Minh Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tài trợ 80 ngàn USD để thiết lập dự án tiền khả thi dự trù tài trợ thêm thấy dự án có tính khả thi cao Cuộc khảo cứu dự trù hoàn tất vào tháng 3/2005, 44 đến cuối năm 2007, dự án nằm phạm vi nghiên cứu việc áp dụng vào thực tế dậm chân chỗ Theo PGS.TS Nguyễn Việt Cường, Giám đốc Trung tâm Vật liệu Môi trường, nguồn NLTT bị lệ thuộc vào thời tiết, ánh nắng lượng mưa để hoạt động, “Hơn nữa, công nghệ chế tạo sản phẩm NLTT chưa thuyết phục người tiêu dùng cồng kềnh có nhiều bất tiện so với sản phẩm sử dụng điện, gas”, ơng Cường nói Thực ra, Chính phủ khuyến khích sản xuất, giảm thuế nhập thiết bị NLTT hầm ủ biogas, turbin gió; xây dựng quỹ hỗ trợ đầu tư nghiên cứu khảo sát phát triển Tuy nhiên, xét cách tổng thể, hành lang pháp lý nhằm quy định rõ định hướng cụ thể để phát triển nguồn NLTT Việt Nam thiếu Điều TS Hồng Văn Huấn - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước rõ: Mặc dù quy định khuyến khích đầu tư vào lượng sạch, chưa thật cụ thể Bên cạnh đó, nhiều văn pháp luật khác, chưa thấy đề cập quy định chung chung Do đó, cần có nghiên cứu ban hành quy định cụ thể để thu hút nhà đầu tư Một yếu tố khách quan đầu tư sản xuất nguồn lượng điện gió, nhiệt điện đòi hỏi kinh phí lớn, kỹ thuật cao Hơn nữa, chế khuyến khích chưa đủ hấp dẫn để lơi kéo nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Sự phối hợp thiếu đồng quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, hạn chế nhận thức cộng đồng rào cản kìm hãm phát triển lượng tái tạo nước ta Theo đại diện Công ty KV VENTI - nhà phát triển tổ hợp phát điện từ lượng gió uy tín châu Âu có dự án nghiên cứu Việt Nam, ơng David Jozefy, “những tiềm mà Việt Nam có người nghề chúng tơi điều mơ ước” Cũng lẽ mà Cơng ty định mở văn phòng làm việc Việt Nam tiến hành đo đạc, nghiên cứu để đầu tư vào lĩnh vực lượng gió với 100% vốn có Thậm chí, theo đánh giá ông Roman Ritter, chuyên gia lượng tái tạo, Việt Nam đảm bảo 100% điện từ lượng tái tạo Tuy nhiên, theo TS Hoàng Văn Huấn, từ tiềm đến ứng dụng chặng đường dài mà khơng có đầu tư thích hợp tiềm mãi tiềm Theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam có nhiều tiềm phát triển thủy điện, phong điện, địa nhiệt, điện mặt trời… Do cấu trúc địa lý, Việt Nam số 14 nước giới đứng đầu tiềm thuỷ điện Hiện Việt Nam có 120.000 trạm thủy điện, với tổng cơng suất ước tính khoảng 300MW Khoảng 200 nguồn suối nước nóng nhiệt độ từ 40-150oC tập trung khu vực miền Trung nguồn địa nhiệt lý tưởng xây dựng trạm phát điện Hàng nghìn nhà máy xay xát lúa gạo thải trấu; mà từ trấu xây dựng nhà máy điện chạy vỏ trấu với tổng cơng suất lên tới 70 MW Bã mía 45 nhà máy đường thải cung cấp để sản sinh điện với tổng cơng suất khoảng 250 MW Thậm chí, hệ thống biogas hộ gia đình nông thôn sử dụng để nấu nướng, thắp sáng chạy động công suất nhỏ nguồn lượng hữu khai thác mạnh Riêng với nguồn nhiệt mặt trời, nhiều nước giới khai thác hiệu quả, Việt Nam nằm dạng thử nghiệm Cũng theo ông David Jozefy, tài liệu nghiên cứu cho thấy Việt Nam nước có mức độ xạ nhiệt cao thuận lợi lớn việc khai thác nguồn lượng Nằm vùng nhiệt đới, số nắng trung bình nước ta khoảng 2.000-2.500 giờ/năm, mức độ xạ nhiệt nước ta vào mùa Đông đạt từ - 4,5 kWh/m2/ngày 4,5 - 6,5 kWh/m2/ngày vào mùa Hè Với lượng gió, ơng David Jozefy nhấn mạnh, tương lai, đem lại nguồn điện góp phần đáp ứng nhu cầu lượng nước có tốc độ phát triển mạnh Việt Nam Đường bờ biển trải dài, khiến lưu lượng gió nước ta lớn: Tại hải đảo 860 - 1.410 kWh/m2/năm; khu vực duyên hải 800 - 1.000 kWh/m2/năm; số khu vực nội địa: 500 - 800 kWh/m2/năm Điều chứng tỏ, cần định hướng phát triển để khai thác hiệu nguồn lượng tái tạo Chính sách có, chưa đủ để tạo sức hút Thực tế, Chính phủ có định hướng để phát triển nguồn lượng tái tạo, mà định số 130/2007/QĐ - TTg quy định số chế sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển (CDM) Theo đó, nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước ngồi có quyền đầu tư vốn, công nghệ để xây dựng dự án CDM Việt Nam kèm với việc hưởng ưu đãi thuế, tiền thuê đất, tín dụng đầu tư nhà nước, sản phẩm CDM trợ giá từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam… Với mục tiêu phấn đấu từ đến năm 2010 lượng tái tạo chiếm 3% tổng công suất điện thương mại đạt 5% vào năm 2020, Bộ Công thương tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển lượng tái tạo với dự án lượng không nối lưới, chương trình nâng cao hiệu sử dụng lượng Tại diễn đàn Giải pháp kinh doanh xanh 2009 - GreenBiz, EuroCham tổ chức, Thứ trưởng Bộ Công thương Bùi Xuân Khu khẳng định “Sự tham gia NLTT cân lượng quốc gia phát triển điện từ NLTT góp phần đảm bảo an ninh lượng phát triển bền vững Ngồi NLTT đóng vai trò quan trọng phát triển điện khí hóa nơng thơn, cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa mà lưới điện tới được” Đại diện Fuhrlaender Việt Nam, ông Hung Van Albert, khẳng định với nguồn gió dồi dào, ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phong điện Việt Nam sản xuất 30-40% linh kiện, Việt Nam có điều kiện tiềm để phát triển loại điện 46 Ngoài ra, phát triển phong điện Việt Nam kéo theo phát triển ngành sắt thép, xi măng, chế tạo thiết bị điện Theo ước tính vị trưởng đại diện tổ máy điện gió cỡ trung bình cần 300 sắt thép, hàng ngàn mét dây điện Để biến tiềm thành hiệu thực tế cần hỗ trợ sách Chính phủ với ưu tiên đặc biệt chế cho ngành lượng phát triển hiệu khai thác phong điện Việt Nam cao giới, đại diện Fuhrlaender nhận xét Ông Oliver Massmann, đại diện Duane Morris Việt Nam, cho khung pháp lý Việt Nam hướng tới đảm bảo công hiệu dự án đầu tư nguồn điện thông qua việc xây dựng phát triển thị trường bán lẻ điện, có lẽ đến thời điểm nhà đầu tư vào NLTT bớt lo lắng trở ngại đàm phán giá Trong thị trường điện Việt Nam giai đoạn hình thành Chính phủ giao Bộ Cơng thương trách nhiệm cân bằng, điều hòa giá nguồn điện quốc gia theo lộ trình Việc Việt Nam phải xây dựng nhà máy điện hạt nhân cần thiết cho phát triển đất nước giai đoạn để đảm bảo an ninh lượng Tuy nhiên, tương lai Việt Nam đẩy mạnh phát triển lượng gió, mặt trời, sóng biển, sinh học để thay Là quan quản lý xây dựng sách, Bộ Cơng thương cho biết sẽ:  Xây dựng thể chế với nhiều ưu đãi, khuyến khích để phát triển NLTT kết hợp NLTT vào chương trình quốc gia điện khí hóa nơng thơn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước vệ sinh nơng thơn  Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở thích hợp để sản xuất lắp ráp loại thiết bị lượng đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm khí sinh vật nơi có điều kiện Hợp tác mua, chuyển giao công nghệ nước phát triển để lắp ráp thiết bị công nghệ cao pin mặt trời, điện gió… bước tiến tới lắp ráp sản xuất nước  Hỗ trợ đầu tư chương trình điều tra nghiên cứu, chế thử, xây dựng điểm điển hình sử dụng lượng tái tạo, ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị  Cho phép cá nhân, tổ chức kinh tế trong, nước phối hợp đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo sở hai bên có lợi  Đồng thời Bộ xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển NLTT trình Thủ tướng duyệt với định hướng có nhiều chế ưu đãi sách nhằm thu hút nhà đầu tư phát triển NLTT Việt Nam Các dự án NLTT hỗ trợ đặc biệt vốn Tại tọa đàm chế ưu đãi tài trợ đa phương khuôn khổ Diễn đàn kinh doanh “xanh” - GreenBiz, nhà tài trợ số tổ chức tài khác cam kết có nhiều hỗ trợ ưu đãi cho dự án NLTT 47 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xây dựng chương trình tổng thể hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, riêng dự án lượng dành quỹ trị giá 25 triệu USD WB cam kết cho vay hỗ trợ dự án sản xuất NLTT, ví dụ sản xuất turbin phong điện, PMT, dự án NLTT khác Đại diện Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) khẳng định sách tương lai VCB hỗ trợ tích cực doanh nghiệp kinh doanh “xanh” 3.2 Tình hình khai thác ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam có xạ mặt trời vào loại cao giới, với số nắng dao động từ 1.600-2.600 giờ/năm, đặc biệt khu vực phía Nam Việt Nam có 100 trạm quan trắc toàn quốc để theo dõi liệu lượng mặt trời Tính trung bình tồn quốc xạ mặt trời dao động từ 3,8-5,2 kWh/m2/ngày Tiềm điện mặt trời tốt vùng từ Thừa Thiên-Huế trở vào miền Nam (bức xạ dao động từ 4,0-5,9 kWh/m2/ngày) Tại miền Bắc, xạ mặt trời dao động lớn, từ 2,4-5,6 kWh/m2/ngày, vùng Đơng Bắc có Đồng sơng Hồng có tiềm thấp nhất, với thời tiết thay đổi đáng kể theo mùa Theo tính tốn gần đây, tiềm kỹ thuật cho hệ hấp thu nhiệt mặt trời để đun nước 42,2 PJ, tiềm hệ ĐMT tập trung/hòa mạng (intergrated PV system) 1.799 MW tiềm lắp đặt hệ ĐMT cục bộ/gia đình (SHS) 300.000 hộ gia đình, tương đương với công suất 20 MW Việc khai triển ĐMT bắt nguồn từ "Chương trình Nhà nước NLTT" giai đoạn 1980-1990, với đề tài PMT, sấy, làm lạnh, chưng cất nước đun nước nóng Tuy nhiên, hạn chế kinh phí, phần lớn đề tài dừng mẫu thí nghiệm sản xuất quy mô nhỏ, chưa chuyển giao vào ứng dụng quy mô công nghiệp Cho đến nay, hoạt động nghiên cứu phát triển lĩnh vực NLMT tương đối chậm, khơng có tính đột phá thiếu nguồn vốn đầu tư đề tài Do đó, việc sử dụng NLMT để đun nước nóng làm nguồn điện sinh hoạt dừng lại quy mơ nhỏ  Giàn đun nước nóng NLMT Theo đánh giá chuyên gia hiệu NLMT đun nước nóng, với vai trò rõ rệt việc tiết kiệm điện, vốn đầu tư nhỏ khả thu hồi vốn nhanh cao Một số mẫu thiết bị đun nước nóng NLMT nghiên cứu lắp đặt thử nghiệm số sở như: bệnh viện, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhà ăn tập thể trung tâm điều dưỡng Một số mẫu thiết bị đun nước nóng dùng cho gia đình nghiên cứu ứng dụng đưa bán thị trường số khu vực Quy mơ thiết bị đun nước nóng hệ tập thể thường có diện tích mặt thu xạ từ 10÷50 m2, tương ứng với lượng nước nóng cung cấp từ 1÷5 m3, nhiệt độ từ 50÷70oC Đối 48 với hệ gia đình thường có diện tích thu từ 1÷3 m2 cung cấp 100÷300 lít nước nóng, nhiệt độ từ 45÷65oC Tính đến thời điểm có khoảng 40 thiết bị đun nước nóng hộ tập thể 7.300 hộ gia đình lắp đặt ứng dụng phạm vi toàn quốc  Thiết bị sấy lượng mặt trời Một số mẫu thiết bị sấy nghiên cứu lắp đặt ứng dụng thử, phục vụ cho việc sấy sản phẩm: Nông nghiệp (vải, nhãn, chuối, thức ăn gia súc thóc); dược liệu; hải sản; cột bê tông ly tâm  Hệ thống chưng cất nước Các thiết bị chưng cất nước nghiên cứu triển khai ứng dụng nhằm cung cấp nước cho người dân vùng hải đảo vùng nước chua phèn, đặc biệt cung cấp nước cho đội quần đảo Trường Sa Ngoài nước chưng cất phục vụ cho cơng nghiệp tráng gương sản xuất ắc quy Có khoảng hệ thống chưng cất nước loại cố định khoảng 50 thiết bị chưng cất nước dạng khay lắp đặt ứng dụng Tính đến thời điểm khoảng 30% thiết bị hoạt động  Hệ thống PMT Đây dạng tiềm khai thác NLMT lớn ứng dụng rộng rãi nước PMT dùng vùng sâu vùng xa, phục vụ sinh hoạt, thông tin liên lạc tàu bè Do giá thành cao (60 cent Mỹ/kWh) nên PMT chưa dùng rộng rãi PMT có lợi cung cấp cho hộ gia đình, khu vực dân cư nông thôn biệt lập Hầu hết hệ PMT lắp đặt có cơng suất tương đối nhỏ, từ 50-1000 W (trừ hệ thống phục vụ cho viễn thơng an tồn hàng hải) Có thể chia thị trường ĐMT Việt Nam thành thị phần sau: + Chuyên dụng (50%), sử dụng đặc biệt rộng rãi viễn thơng an tồn hàng hải, tổng công suất đạt tới 440.000W, chiếm gần 44 % tổng cơng suất ĐMT tồn quốc + Dùng cho quan, bệnh viện, trung tâm dân cư trạm nạp ắc quy (30%); trạm ĐMT có cơng suất từ 500-1000 W lắp đặt dùng để sạc ắc quy để cung cấp cho hộ dân xung quanh (47); hệ ĐMT có cơng suất từ 250-500 Wp lắp để chiếu sáng bệnh viện, bệnh xá nhà văn hóa xã, địa phương (570) + Các hộ gia đình (20%) Trong số này, khoảng 5000 hệ quang điện lắp đặt nước, với tổng công suất 650 kW Hệ PMT gia đình chiếm thị phần, phải kể đến khoảng 1000 hệ lắp Nam Bộ Các hệ PMT gia đình có công suất từ 50-67 W chủ yếu lắp địa phương vùng sâu vùng xa, hải đảo (2800 hệ) Loại thiết bị nghiên cứu triển khai ứng dụng Việt Nam muộn 49 Khu vực phía Nam nơi ứng dụng sớm giàn PMT phục vụ thắp sáng sinh hoạt văn hố dân cư vùng nơng thơn xa lưới điện Các trạm ĐMT có cơng suất từ 500 - 1000W lắp đặt trung tâm xã để nạp điện vào ắc quy cho gia đình đưa sử dụng Các giàn PMT có cơng suất từ 250 - 500W phục vụ thắp sáng cho bệnh viện, trạm xá cụm văn hố thơn, xã Đến nay, có khoảng 800 giàn lắp đặt sử dụng cho hộ gia đình với cơng suất 22,5 - 50W Khu vực miền Trung vùng có xạ mặt trời tốt số lượng ngày nắng tương đối cao, thích hợp cho việc ứng dụng PMT Hiện tại, khu vực miền Trung có dự án lai ghép PMT có cơng suất lớn Việt Nam: - Dự án phát điện ghép PMT thuỷ điện nhỏ với công suất 125 kW lắp đặt xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, cơng suất hệ thống 100 kW Dự án đưa vào vận hành từ cuối năm 1999 cung cấp điện cho làng (trong có làng dân kinh tế mới) Đây dự án tổ chức NEDO tài trợ, Viện Năng lượng đối tác phía Việt Nam - Dự án phát điện ghép PMT máy phát phong điện với công suất kW, PMT kW phong điện kW Dự án lắp đặt làng Kongu 2, huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum Viện Năng lượng thực Tồn vốn cơng trình Công ty điện lực Tohuku (Nhật Bản) tài trợ (trừ phần lưới hạ Tổng công ty Điện lực Việt Nam đóng góp) Cơng trình đưa vào sử dụng từ tháng 11/2000, cung cấp điện cho người dân tộc thiểu số với 42 hộ gia đình - Các giàn PMT hệ gia đình ứng dụng tỉnh Gia Lai, Quảng Nam, Bình định, Quảng Ngãi Khánh Hoà Tổng số giàn gia đình lắp đặt 165 với cơng suất từ 40 - 50W Các giàn sử dụng cho trung tâm cụm xã phục vụ cho thắp sáng cơng cộng, thơng tin văn hố, liên lạc phục vụ trạm y tế xã có cơng suất từ 200 - 800 W Đã có khoảng 25 giàn loại lắp đặt Khu vực phía Bắc bắt đầu triển khai ứng dụng pin mặt trời có chậm khu vực phía Nam Song việc ứng dụng giàn pin mặt trời cho hộ gia đình vùng núi cao, hải đảo cho trạm biên phòng triển khai nhanh Cơng suất giàn dùng cho hộ gia đình từ 40 - 75W Các giàn dùng cho trạm biên phòng đội nơi hải đảo có cơng suất từ 165 - 300 Wp Các giàn dùng cho trạm xá cụm văn hố thơn, xã 165 - 525 W Tính đến cuối năm 2005, tổng cơng suất PMT lắp đặt ứng dụng Việt Nam 1.150 kW Các vấn đề tồn khả giải Theo phân tích báo cáo gần tiềm phát triển ĐMT Việt Nam, trở ngại việc khai triển ĐMT là:  Thiếu nguồn sở liệu tin cậy để nghiên cứu triển khai lượng địa phương khác nhau; 50  Thiếu nguồn vốn đầu tư;  Thiếu sách rõ ràng việc phát triển lượng từ Chính phủ;  Thiếu cơng nghệ đại phù hợp với Việt Nam, mặt khác giá thiết bị nhập cao so với mức thu nhập người dân;  Thu nhập thấp trình độ dân trí dân cư vùng sâu vùng xa;  Thiếu thông tin phổ biến lượng cho người dân;  Thiếu hợp tác quốc tế;  Thiếu nguồn quĩ hỗ trợ;  Thiếu chiến dịch phổ biến, quảng bá công nghệ lượng Đồng thời có kiến nghị để giải trở ngại cách cụ thể, ví dụ như:  Các quan chức cung cấp hỗ trợ kỹ thuật ban hành, thiết kế tiêu chuẩn phù hợp cho thiết bị, xây dựng chế buộc thực dịch vụ điện mặt trời, bảo đảm tính an tồn độ tin cậy;  Nhà nước nên xem xét đưa quy chế phối hợp Bộ, ngành liên quan, quyền tỉnh, địa phương nhà đầu tư vào dự án ĐMT để khai thác chúng hiệu nhất, mặt khác đưa chế hỗ trợ tài định;  Nhà nước cần có sách hỗ trợ tích cực cho quan nghiên cứu, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ người sử dụng công nghệ lượng mặt trời Công nghiệp ĐMT Việt Nam đầu tư mạnh Hầu hết chuyên gia nước tham dự hội thảo quốc tế “ĐMT công nghiệp: từ sản xuất đến khai thác hiệu quả” tổ chức TP HCM vào đầu năm 2010 nhận định: Nền công nghiệp ĐMT Việt Nam non trẻ thị trường đầy tiềm Theo Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải, việc phát triển nguồn lượng mới, có điện mặt trời, lượng hóa thạch dần cạn kiệt mục tiêu quan trọng Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào nhấn mạnh, việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất PMT Việt Nam giúp hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng nhằm đảm bảo an ninh lượng bảo vệ mơi trường Hiện Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất sản phẩm từ PMT, tất nhu cầu nước nhập chủ yếu từ Đức Nhật - cường quốc đầu giới công nghệ sản xuất ứng dụng PMT Tiềm phát triển ĐMT Việt Nam lớn, khơng phải quốc gia có Để ĐMT phát triển bền vững, đòi hỏi có quan tâm chiến lược phát triển lâu dài 51 Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực Theo PGS.TS Đặng Đình Thống - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới, Đại học Bách khoa Hà Nội: "ĐMT lựa chọn tốt để cấp điện cho hộ gia đình vùng sâu, vùng xa" Theo số liệu Viện Năng lượng, nước ta khoảng triệu hộ dân khu vực miền núi cao đảo nhỏ chưa thể có điện Trong đó, kế hoạch đặt phải đến năm 2020, tỷ lệ hộ cấp điện đạt 100% "Với ưu điểm trội, chi phí đầu tư ban đầu cho ĐMT cao, việc ứng dụng hệ thống ĐMT cho phận dân cư nói lựa chọn tốt" 3.3 Năng lượng gió Việt Nam có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để khai triển phong điện, phải nhắc đến vai trò quan trọng hệ thống gió mùa khu vực Theo Tài liệu "Bản đồ lượng gió khu vực Đông Nam Á" công bố vào năm 2001, Việt Nam có tiềm vơ lớn cho việc khai triển điện thương mại Trong nghiên cứu gần đây, tiềm phong điện quy mô lớn đánh giá có cơng suất lý thuyết lên đến 120-160 GW, với phần lớn tiềm khai thác nằm dọc bờ biển Đơng-Đơng Nam Bảng tóm tắt cơng suất tiềm khác số địa bàn nước, cho thấy hầu hết tiềm cơng suất tập trung tốc độ gió khoảng 7-8 m/s (thích hợp cho việc khai triển turbin cơng suất lớn) Bảng Tiềm gió Việt Nam độ cao trung bình 65m mặt đất Gió tốt (7-8 m/s) Khu vực Gió tốt (8-9 m/s) ĐBSCL, Nam Trung Bộ (Bảo Lộc), Tây Nguyên (Pleiku, Buôn Ma Thuột), Huế, khu vực biên giới Việt-Lào, Hải Phòng Gió cực tốt (> m/s) Đảo Cơn Sơn, Quy Phan Rang, Nhơn, Tuy Hòa, biên dãy Trường giới Việt-Trung, dãy Sơn Trường Sơn, Vinh Diện tích khai thác (km2) 25679 2187 113 Công suất tiềm (MW) 102716 8748 452 Nguồn: Bản đồ lượng gió khu vực Đơng Nam Á 52 Tiềm lớn, chủ trương có, song khả khai thác lượng gió Việt Nam chưa lượng hóa đầy đủ Những năm gần đây, có số dự án triển khai hầu hết quy mô nhỏ, hiệu không cao tỉnh Bình Định có dự án Phương Mai công suất 15 MW; dự án Phương Mai cơng suất 21 MW Tại Bình Thuận có dự án 30 MW Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam Thực tế, việc phát triển lượng gió gặp nhiều khó khăn phải nhập công nghệ, suất đầu tư cao (khoảng 1.800 - 2.200 USD/kW), giá bán điện thấp (năm 2009, giá bán lẻ trung bình EVN 948,5VND/kWh, tương đương 0,052 USD) Nhiều chuyên gia lo ngại, việc phát triển lượng gió trở nên khó khăn quy định dự án điện độc lập khắt khe, nhiều quy định không rõ ràng Máy phát phong điện nghiên cứu, ứng dụng nước ta từ đầu năm 1980 Các quan tham gia nghiên cứu lắp đặt thử nghiệm lĩnh vực là: Viện Năng lượng (Bộ Giao thông Vận tải), Viện Cơ giới (Bộ Quốc phòng), trung tâm nghiên cứu lượng trường Đại học Bách khoa Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hầu hết quan nghiên cứu, thử nghiệm loại turbin gió cơng suất nhỏ (150 W-3 kW) Tính đến cuối năm 2003 có khoảng 1.300 máy phong điện cỡ hộ gia đình (Cơng suất từ 150 W đến 200 W) lắp đặt sử dụng, chủ yếu vùng ven biển từ Đà Nẵng trở vào - Một máy phong điện công suất kW lắp đặt vào cuối năm 2000 huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum Công ty TOHOKU (Nhật Bản) tài trợ Đến máy hoạt động tốt Năm 2002, Viện Năng lượng nghiên cứu, chế tạo lắp đặt động phong điện có cơng suất 3,2kW - Dự án phát điện gió đảo Bạch Long Vĩ dự án gió có cơng suất lớn 800kW Đây hệ thống hỗn hợp turbin gió máy phát điện điezen Cơng trình lắp đặt hoàn thiện từ tháng 6/2004, vận hành tốt - Dự án phát điện gió đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận EVN phê duyệt Dự án đầu tư, triển khai đấu thầu cung cấp thiết bị, EVN làm chủ đầu tư - Dự án phát điện gió đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi EVN phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, tìm đối tác phối hợp đầu tư - Dự án phát điện gió Quy Nhơn: Công suất dự kiến 51 MW 84 MW Công ty Grabovski Đức thực sở đầu tư BOT Hiện dự án triển khai xong quy mô đầy đủ, song chưa thoả thuận giá bán điện với EVN Tiềm năng lượng gió tỉnh phía Nam lớn, tập trung tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh Sóc Trăng với tổng cơng suất vào khoảng 800 MW Riêng địa điểm Phước Hải, Phước Nam Phước Hữu thuộc huyện Ninh Phước, Ninh Thuận xây dựng thành trung tâm phong điện gió cơng suất khoảng 235 MW 53 Khoảng năm 2009, cột trụ turbin gió Công ty cổ phần NLTT Việt Nam đầu tư thực dự án điện Bình Thuận Ðây dự án phong điện quy mô công nghiệp nước ta triển khai thực Dự án gồm giai đoạn với tổng công suất 120 MW, giai đoạn có cơng suất 30 MW Năm turbin gió hồn thành lắp đặt vào tháng 9/2009 thức vận hành để phát điện Với công suất turbin 1,5 MW, đến nay, sản lượng phong điện tạo hòa vào lưới điện quốc gia 10 triệu kWh Chủ dự án tiếp tục dựng 15 trụ turbin gió lại giai đoạn một, dự kiến hoàn thành vào tháng 10/2010 Nhà đầu tư chuẩn bị xong thủ tục để thực giai đoạn hai có cơng suất 90 MW, phấn đấu đến năm 2012 hoàn thành toàn dự án (120 MW) Cùng với dự án trên, nhiều dự án điện gió khác tỉnh Bình Thuận "khởi động" Theo Sở Cơng thương Bình Thuận, đến nay, địa bàn tỉnh có 10 chủ đầu tư đăng ký thực 12 dự án phong điện với tổng công suất 1.541 MW 3.4 Năng lượng sinh khối Công nghệ lượng sinh khối Việt Nam chưa phát triển nhiều, trình thương mại hóa hạn chế Cho đến nay, sinh khối sử dụng chủ yếu vùng nông thôn với quy mơ nhỏ chưa có cơng nghệ thích hợp Thêm vào đó, việc ứng dụng cơng nghệ sinh khối quy mơ tồn quốc mà khơng có sách quy hoạch đắn dẫn đến thiếu hụt hỗ trợ mặt tài kỹ thuật cho q trình thương mại hóa Ở Việt Nam, tiềm phát triển NLTT nói chung sinh khối nói riêng quy mơ nhỏ cao Trên thực tế, công nghệ sinh khối quy mô nhỏ mơ hình thích hợp nhất, đáp ứng nhu cầu lượng vùng nơng thơn Việt Nam Hiện tại, sách phát triển sinh khối giai đoạn chuẩn bị, thiếu hợp tác quan chức vấn đề Thực tế, sách sinh khối nhiều khác phác thảo, dẫn đến việc thiếu quán sách quốc gia nhằm thúc đẩy việc sử dụng lượng sinh khối lâu dài Thêm vào đó, Chính phủ chưa có sách trợ giúp cho việc ứng dụng công nghệ sinh khối nông thơn, nơi mà đời sống đa số người dân khó khăn, nghèo khổ Nói chung, thâm nhập công nghệ sinh khối Việt Nam nhiều hạn chế Từ trước đến nay, người dân sống nông thôn thường dùng sinh khối nguồn nhiên liệu với hiệu suất thấp Dùng lượng sinh khối phát điện Có nhiều dạng sinh khối từ q trình chế biến nơng phẩm dùng nguồn nhiên liệu đầu vào cho phát điện Tiềm cao phần lớn gồm loại trấu, bã mía, rơm rạ chất thải từ hộ gia đình 54 Viện Năng lượng (Bộ Công thương) tiến hành dự án “Công nghệ sinh khối than bánh” tổ chức SIDA Thụy Điển Viện Công nghệ Á Châu (AIT) đồng tài trợ Mục tiêu dự án nhằm cải thiện cơng nghệ than bánh tối đa hóa hiệu suất sử dụng lượng lò nấu Thành dự án phổ biến tồn quốc Trong lúc đó, có nhà máy phát điện dùng bã mía Điện tạo từ nhà máy tích hợp vào lưới điện quốc gia để bán cho Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) Một trạm phát thí điểm vừa phát điện vừa tạo nhiệt (cogeneration) với công suất 50 kW, sử dụng vỏ trấu làm nhiên liệu đầu vào Cho đến năm 1996, có khoảng 15.000 bếp lò cố định di dộng cung cấp cho người dân nông thôn vùng xa xơi hẻo lánh Biogas (khí sinh học) Thiết kế lắp đặt khoảng 150 hầm biogas nhỏ tỉnh Hà Bắc, Hà Tây, Nam Hà, Vĩnh Phú, Quảng Nam, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Lai Châu Chuyển giao cơng nghệ biogas cho tỉnh Hải Hưng, Hải Phòng Lai Châu để người dân biết thực thi ứng dụng Một dự án nhà máy khí sinh học miền Nam Việt Nam Đại học Cần Thơ tiến hành với hỗ trợ tài Đức giúp đỡ mặt kỹ thuật Đại học Chiềng Mai (Thái Lan) Những trở ngại cần vượt qua Tiềm việc ứng dụng công nghệ sinh khối Việt Nam lớn Việt Nam có đến gần 80% dân số sống nông thôn, nơi mà nguồn lượng sinh khối dồi Ngoài ra, Việt Nam nước nơng nghiệp nên nguồn nhiên liệu gỗ chất thải nông nghiệp dư thừa phong phú Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển cơng nghệ sinh khối hạn chế quy mơ thí điểm Cho đến nay, chưa có quy hoạch tổng thể cho việc thực thi thương mại hóa cơng nghệ sinh khối Những khó khăn trở ngại chủ yếu là:  Thiếu quy hoạch chiến lược cho việc phát triển nguồn sinh khối;  Thiếu phối hợp hài hòa ngành tổ chức nhằm soạn thảo sách quốc gia cho vấn đề công nghệ sinh khối;  Thiếu hụt ngân sách hệ thống quản lý để phát triển ứng dụng công nghệ sinh khối;  Nhà cung cấp thiết bị công nghệ sinh khối thiếu thông tin nhu cầu thị trường tiềm năng;  Ý thức người dân việc sử dụng lượng sinh khối cơng nghệ nó; 55  Thiếu mơ hình tin cậy để phổ biến ứng dụng công nghệ sinh khối Nhiên liệu sinh học Ở nước ta, giới khoa học quan tâm nghiên cứu nhiên liệu sinh học (NLSH) thập kỷ qua quan thuộc ngành GTVT, công nghiệp, lượng, Viện KH&CN Việt Nam, trường đại học… Về mặt kỹ thuật khơng có rào cản lớn, để phát triển sử dụng chúng quy mô công nghiệp cần phải có chủ trương, sách biện pháp mạnh mẽ Chính phủ (vì lĩnh vực liên quan đến nhiều bộ/ngành) Ngay từ năm đầu kỷ này, số nhà khoa học Việt Nam để tâm nghiên cứu NLSH có nhiều nghiên cứu thử nghiệm có giá trị thực tiễn, sở có nhiều đề xuất thiết thực, kể đề án nghiêm túc trình Chính phủ liên quan phát triển sử dụng NLSH Việt Nam Cũng có khơng cơng ty hợp tác xã Việt Nam mạnh dạn đầu tư để triển khai thử nghiệm trồng lượng chế biến NLSH theo hướng nói Đặc biệt, có vài cơng ty nước ngồi (Đức, Israel, Hàn Quốc ) đến Việt Nam để nghiên cứu hợp tác liên doanh phát triển NLSH, giai đoạn thăm dò Tháng 6/2004, Cơng ty Phát triển Phụ gia Sản phẩm Dầu mỏ (APP) Dự thảo "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học Việt Nam" (xăng/diesel pha cồn ethanol diesel sinh học) gửi Chính phủ số bộ/ngành Dự án thực giai đoạn: giai đoạn I (2006-2010) hoàn thiện công nghệ pha chế thử nghiệm xây dựng mơ hình đầu tư thấp kết hợp sản xuất cồn khan với pha chế sử dụng sản phẩm quy mô 100.000 m xăng pha cồn/năm thay phần xăng khống (thực thị đơng dân cư Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội ), xây dựng sách để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất cồn sử dụng làm nhiên liệu; giai đoạn II (2010-2020) với mục tiêu pha chế khoảng triệu m3 nhiên liệu thay đáp ứng khoảng 15% lượng xăng dầu thiếu hụt, xây dựng quy hoạch để phát triển lớn cho năm Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất thử nghiệm thành liệu sinh học từ dầu thực vật phế thải, mỡ cá ba sa, rỉ đường mía góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bảo vệ mơi trường Trong cơng ty cổ phần xuất nhập Thủy sản An Giang (Agifish) triển khai dự án sản xuất NLSH từ mỡ cá ba sa với hai Cty khác Với tổng sản lượng cá ba sa khai thác nay, 500.000 tấn/năm, năm nhà máy cung ứng cho Agifish khoảng 75.000 mỡ cá Agifish chuẩn bị lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất loại nhiên liệu trị giá 3,8 triệu USD Tuy vậy, chưa có Cty nước ngồi lớn Cty đầu tư vào Philippin Indonexia lĩnh vực NLSH Tháng 11/2007, Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn 2020 - mở hướng đầu tư hứa hẹn nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam Quyết định 177/2007/QĐ-TTg văn thực thi kèm vừa tạo 56 cho pháp nhân Việt Nam điều kiện thuận lợi vừa mở cổng hấp dẫn cho đầu tư nước vào Việt Nam để sản xuất NLSH 3.5 Khai thác ứng dụng lượng địa nhiệt Cho đến nay, nghiên cứu báo cáo địa nhiệt Việt Nam xác định khoảng 300 nguồn nước nóng phân bố nước, 60 nguồn nước nóng có nhiệt độ 50oC Phần lớn nguồn nước nóng tập trung khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động tân kiến tạo, khu vực đứt gãy Sông Đà (rift), Tử Lê, Hà Nội, An Khê, Sông Ba, Đà Lạt rift Cửu Long Các hoạt động kiến tạo nguồn địa nhiệt có quan hệ mật thiết với diện đứt gãy với khu vực có hoạt động địa chấn mạnh (Tây Bắc Việt Nam), đặc biệt khu vực núi lửa Tử Lê khu vực có hoạt động magmatic mới, Nam Trung Bộ khu vực núi lửa plutonic Đà Lạt Địa nhiệt Việt Nam sử dụng ứng dụng trực tiếp, chưa có đánh giá đầy đủ tiềm phát triển địa nhiệt điện (trừ khu vực Nam Trung Bộ có số khảo sát đầu tiên, với công suất ước lượng từ 50-200 MW, ESMAP) Võ Công Nghiệp cộng (1987) xuất cơng trình khảo sát khu vực địa nhiệt toàn quốc Trong số 253 nguồn địa nhiệt có nhiệt độ 30oC, 100 nguồn khai thác sử dụng trực tiếp cho hoạt động nước khống đóng chai (50), tắm chữa bệnh, khu du lịch suối nước nóng (như Bình Châu), sấy khơ nơng sản, sản xuất muối iod chắt khí CO2 KẾT LUẬN NLTT nguồn lượng thay nguồn lượng truyền thống, đóng vai trò to lớn việc đảm bảo an ninh lượng gìn giữ mơi trường kỷ 21 Hiện nay, nhiều quốc gia doanh nghiệp bắt đầu đầu tư mạnh để nghiên cứu, khai thác, cải tiến công nghệ để ứng dụng mạnh mẽ NLTT Việt Nam nước đánh giá dồi tiềm NLTT (như lượng gió, thuỷ điện, mặt trời ), việc khai thác, ứng dụng xa đáp ứng u cầu NLTT tạo nguồn điện lưới chỗ, rẻ tiền, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Nếu đầu tư phát triển nguồn NLTT hướng, nguồn lượng góp phần quan trọng vào giải vấn đề lượng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Biên soạn: Kiều Gia Như 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Going Green: Why Germany Has the Inside to Lead a New Industrial Revolution, 4/2009 “Hot, Flat, and Crowded: Why We Need a Green Revolution-and How It Can Renew America”, New York, 2008; World on cusp of cleantech revolution: Merrill Lynch, 12/2008 New and Renewable Energy, Opportunities for Electricity Generation in Vietnam, Report of EC-ASEAN Energy Facility Programme, 2004 Solar Energy Topics, US Department of Energy, Energy Efficiency and Renewable Energy Program Webpage, http://www.eere.energy.gov/RE/solar.html World Energy Council, 2009, Survey of Enery Resources - Solar Energy http://www.worldenergy.org/wec-geis/publications/reports/ser/solar/solar.asp Global Technology Revolution China, RAND, 2009 The Sixth Revolution: The Coming of Clean tech, Merrill Lynch, 11/2008 Energy Revolution: A sustainable Pathway to Clean Energy Future for Europe A European energy Scenario for EU-25, Greenpeace International, 9/2005 10 Financing The Energy Technology Revolution Meeting Summary, Final version, HSBC, 2008 11 The Cleantech Opportunity Harvard Business School Press, Boston, 2003 12 The Next Technological Revolution:will the US Lead, or Fall Behind? The Wall Street Journal, Charles Duke and Ken Dill, 2/2004 13 Nguyen Thi Kim Lien, 2001 Country paper: Viet Nam, Regional Seminar on Commercialization of Biomass Technology, Economic And Social Commission For Asia And The Pacific, Guangzhou, China 14 Nguyen Quoc Khanh, 2005, Long term optimization of energy supply and demand in Vietnam with special reference to the potential of renewable energy, PhD Thesis, Von der Carl von Ossietzky Universität Oldenburg 15 Báo Công thương, 24/03/2010 16 Power and Fresh Water from http://www.seasolarpower.com/ 58 the Sun via the Sea: OTEC

Ngày đăng: 21/06/2020, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan