1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng thơ đi dép

16 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ: “Đi dép”, tác giả Phạm Hổ - Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ nói về tình bạn giữa đôi dép và bàn chân, luôn gắn bó với nhau, đôi dép giữ cho bàn chân

Trang 1

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ

Đề tài: Thơ: “Đi dép”

Lứa tuổi: 24 – 36 tháng

Người dạy: Nguyễn Thị Tố Loan

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM

TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TẢO

NĂM HỌC 2019-2020

Trang 2

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ: “Đi dép”, tác giả Phạm Hổ

- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ nói về tình bạn giữa đôi dép và bàn chân, luôn gắn bó với nhau, đôi dép giữ cho bàn chân luôn sạch sẽ

2 Kỹ năng

- Trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối của câu thơ

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô đủ câu, rõ rang

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động

Trang 3

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của cô

- PP bài thơ: “Đi dép”

2 Đội hình - Địa điểm

- Trẻ ngồi trên ghế hình chữ

- Trong lớp học

Trang 4

II CÁCH TIẾN HÀNH

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “Đôi dép”

Trang 5

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Cô giới thiệu về bài thơ “Đi dép”, tác giả Phạm Hổ

- Cô đọc lần 1: diễn cảm

Hỏi trẻ tên bài thơ

- Cô đọc lần 2: PP minh hoạ

Hỏi lại trẻ tên bài thơ

* Giảng giải nội dung bài thơ nói về tình bạn giữa đôi dép và bàn chân, luôn gắn bó với nhau, đôi dép giữ cho bàn chân luôn sạch sẽ

Trang 6

Chân được đi dép

Thấy êm êm là

Dép cũng vui lắm

Được đi khắp nhà

Phạm Hổ

Đi dép

Trang 7

Đàm thoại, trích dẫn

+ Các con vừa nghe

cô đọc bài thơ gì?

Trang 8

+ Khi đi dép, các con thấy

như thế nào?

Trang 9

Chân được đi dép Thấy êm êm là

Trang 10

+ Dép thấy như thế nào?

Trang 11

Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà

Trang 12

Dạy trẻ đọc thơ:

Cô hướng dẫn cách đọc thơ: đọc nhẹ nhàng, tình cảm

- Cô đọc lại 1 lần cho cả lớp nghe

- Cô cho cả lớp đọc 2 - 3 lần

- Mời các tổ đọc luân phiên, mời nhóm, cá nhân đọc thơ

- Cô kịp thời sửa sai, khen trẻ

Chú ý: Nhịp điệu, tốc độ đọc, luyện kỹ năng đọc diễn cảm và rõ lời

Trang 13

Củng cố

- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác

- Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần.

Trang 14

3 Kết thúc

Nhận xét, chuyển hoạt động

Trang 15

Chúc các cô mạnh khỏe hạnh phúc

Các bé chăm ngoan học giỏi

Trang 16

Tạm biệt

Ngày đăng: 21/06/2020, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w