1.“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉ tiêu: B) Thời kỳ và chất lượng. (Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳ và được tính bằng tổng thu nhập của công ty A chia cho tổng số nhân viên của công ty A nên là chỉ tiêu chất lượng.)2.Bạn có thể kết luận gì về hai công thức sau: (1) (2) : D) Hai công thức này đưa ra cùng một kết quả và quyền số trong (1) biểu hiện bằng số tuyệt đối, còn trong quyền số trong (2) biểu hiện bằng số tương đối, nên thực chất là một. (Đây là công thức tính số bình quân cộng gia quyền, tuỳ thuộc vào điều kiện tài liệu mà sử dụng (1) hay (2). Kết quả tính ra là một.)3.Các tham số của tổng thể mẫu có thể coi là tuân theo qui luật phân phối chuẩn khi: C) Qui mô mẫu lớn hơn 30.4.Cách chọn mẫu nào dưới đây không phải là chọn mẫu ngẫu nhiên? C) Hỏi ý kiến chuyên gia. (chọn mẫu bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia thuộc loại chọn mẫu phi ngẫu nhiên.)5.Căn bậc hai phương sai của phân phối là: A) Độ lệch tiêu chuẩn.
Trang 1“” – B – C1
1 “Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng”
là chỉ tiêu: B) Thời kỳ và chất lượng (Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳ
và được tính bằng tổng thu nhập của công ty A chia cho tổng số nhân viên của công ty
A nên là chỉ tiêu chất lượng.)
2 Bạn có thể kết luận gì về hai công thức sau: (1) (2) : D) Hai công
thức này đưa ra cùng một kết quả và quyền số trong (1) biểu hiện bằng số tuyệt đối,
còn trong quyền số trong (2) biểu hiện bằng số tương đối, nên thực chất là một (Đây
là công thức tính số bình quân cộng gia quyền, tuỳ thuộc vào điều kiện tài liệu mà sử
dụng (1) hay (2) Kết quả tính ra là một.)
3 Các tham số của tổng thể mẫu có thể coi là tuân theo qui luật phân phối chuẩn
khi: C) Qui mô mẫu lớn hơn 30.
4 Cách chọn mẫu nào dưới đây không phải là chọn mẫu ngẫu nhiên? C) Hỏi ý kiến
chuyên gia (chọn mẫu bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia thuộc loại chọn mẫu phi ngẫu
nhiên.)
5 Căn bậc hai phương sai của phân phối là: A) Độ lệch tiêu chuẩn.
C2 - CH
6 Chỉ số ảnh hưởng kết cấu phản ánh: C) Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức
đang nghiên cứu
7 Chỉ số cấu thành cố định phản ánh: A) Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu
thức nghiên cứu
8 Chỉ số cấu thành khả biến phản ánh biến đ ng của: ộng của: D) lượng biến bình quân tiêu
thức nghiên cứu
9 Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có:C) tính tổng hợp và tính phân tích
10 Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là: B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
(Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc
)
11 Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là:A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên
cứu ( )
12 Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là: C) TB cộng
gia quyền của các chỉ số đơn về giá
13 Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là: C) Trung
bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng
14 Chỉ số tổng hợp về giá có nhiều ưu điểm ngoại trừ: D) phân tích được sự biến động
của riêng từng mặt hàng
15 Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm: A) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động
về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ
Trang 216 Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là:C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về
giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche (chỉ số tổng hợp về giá của
17 Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres là chỉ số bình quân cộng gia quyền của các chỉ số
đơn về giá với quyền số là: B) doanh thu bán hàng kỳ gốc ( Quyền số:
doanh thu bán hàng kỳ gốc.)
18 Chỉ số tổng hợp về giá của Paasche là chỉ số bình quân cộng điều hoà gia quyền của các
chỉ số đơn về giá với quyền số là: B) Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
19 Chỉ số tổng hợp về lượng của Fisher là: C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp
về lượng của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche
20 Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có quyền số là: B) Giá bán kỳ gốc và doanh
thu bán hàng kỳ gốc
21 Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres là chỉ số bình quân cộng gia quyền của các
chỉ số đơn về lượng với quyền số là: B) doanh thu bán hàng kỳ gốc
22 Chỉ số tổng hợp về lượng của một nhóm các mặt hàng có tính chất:A) tổng hợp
23 Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có quyền số: A) Giá bán kỳ nghiên cứu và
doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu
24 Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là chỉ số bình quân cộng điều hoà gia quyền
của các chỉ số đơn về lượng với quyền số là: B) Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
25 Chỉ số trong thống kê là loại chỉ tiêu: A) Tương đối và thời kỳ.
26 Chỉ tiêu nào dưới đây cho phép xác định cường độ của mối liên hệ và chiều hướng
của mối liên hệ tương quan?A) Hệ số tương quan
C3 – CÓ, CÔNG
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Laspeyres là: D) 113,80% ( )
28 Có tài liệu của một xí nghiệp như sau: Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Paasche là:
B) 113,86%
29 Có tài liệu của một xí nghiệp như sau: Chỉ số tổng hợp về giá thành của Paasche là:
B) 98,42% - (A) 98,37% C) 87,83% D) 101,61%.)
30 Có tài liệu của một xí nghiệp như sau: Chỉ số tổng hợp về giá thành của Laspeyres là:
A) 98,37% - (B) 98,42 C) 87,83% D) 101,61%)
31 Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như s au: (bảng
2003-2008) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm định gốc năm 2008 s o với năm
2003 là bao nhiêu? A) 1,60 tỷ đồng.
Trang 332 Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như s au: (bảng) Doanh
thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 tăng trung bình là bao nhiêu? A)
18,0 tỷ đồng
33 Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như s au: (bảng) Doanh
thu của doanh nghiệp trong giai đoạn trên tăng trung bình là bao nhiêu? C) 9,34%.
(A) 8,56% B) 7,72% D) 10,33%)
34 Có tài liệu về giá trị tồn kho của một cửa hàng như sau: Vậy giá trị tồn kho bình quân
của cửa hàng trong tháng 7/2008 là bao nhiêu?C) 203,8 triệu đồng (A) 204,0
triệu đồng B) 202,5 triệu đồng D) 204,4 triệu đồng.) - Áp dụng công thức tính mức
độ bình quân qua thời gian khi dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng
nhau
35 Có tài liệu về lợi nhuận của một cửa hàng trong giai đoạn 2004-2008 như sau: Vậy
ứng với 1% tốc độ tăng (giảm) về lợi nhuận của cửa hàng năm 2008 so với 2007 là
bao nhiêu? A) 1,1 triệu đồng -( B) 1,02 triệu đồng C) 1,05 triệu đồng D) 1,062
triệu đồng - )
36 Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Vậy tốc độ tăng bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008
là bao nhiêu? D) 6,17% – (A) 107,23% B) 7,23% C) 106,17%. Áp dụng công
thức tính: Với năm 2003 làm gốc, n=6)
37 Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Vậy tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn
2004-2008 là bao nhiêu? C) 106,17% - (A) 106,20% B) 107,23% D) 105, 75% -
công thức tính tốc độ phát triển bình quân, lấy năm 2003 làm gốc với n=6)
38 Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau: Chỉ số tổng hợp về
lượng hàng tiêu thụ là: D) 104,20% - (A) 93,28% B) 96,31% C)
103.83%)
39 Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 11/2008
như s au: D) 102,25%.
40 Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Chỉ số tổng hợp về giá của 3 mặt hàng là:C) 101,73% - (A) 97,80%, B) 98,30%,
D) 102,25%) ( ip=100+a (%))
41 Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là: B) 107,19% - (A) 93,28% C)
107,17% D) 103,50%)
42 Có tài liệu về tổng quỹ lương của công nhân trong một doanh nghiệp như sau: Tổng
quỹ lương của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2005-2008 phát triển với tốc độ
bình quân là bao nhiêu?A) 106,26% - (B) 104,98% C) 106,13% D)
104,56% ) =1,0626 lần
Trang 443 Có tài liệu về tổng quỹ lương của công nhân trong một doanh nghiệp như s au: A)
106,26%
44 Có tài liệu về vốn lưu động của một doanh nghiệp tại các thời điểm s au: (bảng) Vậy
vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp trong 4 tháng trên là bao nhiêu? D)
286,25 triệu đồng
45 Có tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua
các năm như s au:( bảng) Vậy tốc độ tăng giảm liên hoàn của năm 2007 s o với
2006 về chỉ tiêu vốn lưu động là bao nhiêu? B) 4,55%.
46 Có tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua
các năm như sau: Vậy tốc độ tăng bình quân của chỉ tiêu vốn lưu động của doanh
nghiệp trong giai đoạn 2005-2008 là bao nhiêu? C) 3,71% (A) 4,55% B)
4,22% D) 3,37%.)
47 Công việc nào dưới đây KHÔNG phải thực hiện trong phân tích và dự đoán thống
kê? A) Xây dựng dãy số phân phối để phân tích.
D
48 Dãy số phân phối là kết quả của: D) Phân tổ không có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ
có khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
49 Dãy số phân phối là: D) kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính, hoặc
phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ
50 Do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng làm cho tổng
chi phí sản xuất của xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi
đó: A)
51 Do sự biến động của tổng sản lượng sản xuất các phân xưởng làm cho tổng chi phí
sản xuất của xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi đó: B)
52 Do yêu cầu công việc, ngày 1/3/2009, doanh nghiệp tuyển thêm 30 người (có ký hợp
đồng) Vậy tổng số công nhân trong 2 tháng của doanh nghiệp là bao nhiêu? D)
Không tính được
53 Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 là: Tốc độ phát triển bình
quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời gian 2003-2008 là: D)
Không nên tính (A) 350 triệu đồng B) 100,66% C) 0,66%) (Dãy số không có cùng xu
hướng nên không nên tính tốc độ phát triển bình quân.)
54 Dự đoán dựa trên lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được thực hiện khi dãy số có
các: C) lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
55 Dự đoán dựa trên tốc độ phát triển trung bình được thực hiện khi dãy số có các: B)
tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
56 Dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể sẽ: C) có sai
số khi suy r ng kết quả.ộng kết quả
Đ
57 Đặc điểm của dãy số tuyệt đối thời kỳ: D) Phản ánh qui mô hiện tượng nghiên cứu ở
các thời gian khác nhau
Trang 558 Đặc điểm của phương pháp chỉ số là: B) Khi nghiên cứu biến động của một nhân
tố thì phải cố định các nhân tố khác
59 Đặc điểm của phương pháp chỉ số liên hoàn là: khi có nhiều nhân tố cùng tham
gia tính toán chỉ số thì: B) chỉ có một nhân tố nghiên cứu thay đổi, các nhân tố còn
lại cố định
60 Đại lượng nào phản ánh chiều hướng của mỗi liên hệ tương quan: D) Hệ số tương
quan và hệ số hồi qui
61 Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám
đốc” là loại thang đo ? A) Định danh (Đây là liệt kê những chức danh trong một công
ty Các chức danh này có vai trò như nhau và cùng loại để chỉ một thuộc tính là chức vụ
trong công ty Ở đây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.)
62 Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng,
không hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây? B) Thứ bậc.
(Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có
quan hệ hơn kém, cao thấp.)
63 Để đánh giá chất lượng của các thùng dụng cụ cơ khí gồm nhiều loại khác nhau,
người ta có thể sử dụng phương pháp tổ chức chọn mẫu: C) chùm.
64 Để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến cần dùng: B) Tỷ số tương quan (Tỷ
số tương quan được dùng để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến.Còn hệ số
tương quan thì dùng cho tuyến tính.)
65 Để đánh giá cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính, người ta có thể dùng:
D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan (Có thể dùng tỷ số tương quan thay thế
cho hệ số tương quan trong trường hợp r>=0.)
66 Để kiểm tra Xem liệu có đúng là giữa tiêu thức nguyên nhân x và tiêu thức kết quả y
tồn tại một mối liên hệ tương quan tuyến tính nào đó, người ta thực hiện kiểm định:
C) Hệ số tương quan
67 Để kiểm tra Xem liệu có đúng là giữa tiêu thức nguyên nhân x và tiêu thức kết quả y
tồn tại một mối liên hệ tuyến tính nào đó, người ta thực hiện kiểm định cặp giả
thuyết, trong đó, giả thuyết đối là:B) β1≠0
68 Để kiểm tra Xem liệu thật sự có sự phụ thuộc của tiêu tiêu thức kết quả y vào tiêu thức
nguyên nhân x hay không, người ta thực hiện kiểm định: B) Hệ số hồi qui.
69 Để làm giảm sai số chọn mẫu chúng ta cần phải: D) tăng số đơn vị điều tra, phân tổ
hiện tượng nghiên cứu rồi mới lựa chọn đơn vị điều tra theo các tổ, lựa chọn phương
pháp chọn mẫu phù hợp
70 Để nghiên cứu về thu nhập bình quân của công nhân tại một doanh nghiệp có 10
phân xưởng sản xuất, người ta chọn ngẫu nhiên từ mỗi phân xưởng ra một số lượng
công nhân bằng nhau để tiến hành điều tra Đây là phương pháp tổ chức chọn mẫu:
B) phân loại
71 Để phân tích biến động của tổng chi phí s ản xuất của một doanh nghiệp do
ảnh hưởng biến động bởi giá thành bình quân chung và tổng s ản lượng toàn
doanh nghiệp, có thể s ử dụng: C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức
72 Để phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp do ảnh
hưởng biến động bởi giá thành bình quân chung và tổng sản lượng toàn doanh
nghiệp, có thể sử dụng: C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức
Trang 673 Để tính số tương đối cường độ thì hai mức độ so sánh không cần phải: C) Có cùng
đơn vị tính
74 Để tính tốc độ tăng giảm bình quân, ta phải dựa vào tốc đ : ộng của: C) phát triển bình quân
75 Để xác định vị trí của trung vị trong một dãy số lượng biến, ta phải dựa vào chỉ số nào? B)
Tần số tích luỹ
76 Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ? C) Khoảng
77 Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ
bản của hiện tượng là:B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy
số
78 Điều tra chọn mẫu KHÔNG sử dụng được trong trường hợp nào dưới đây? B) Cần phải
có thông tin về mọi đơn vị trong tổng thể nghiên cứu
79 Điều tra thống kê KHÔNG phải đảm bảo yêu cầu: A) Chính xác tuyệt đối
80 Điều tra toàn bộ được thực hiện với trường hợp nào dưới đây? D) Giữa các đơn
vị trong tổng thể bộc lộ có s ự khác biệt lớn
81 Đồ thị hình cột được sử dụng khi: D) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu
hiện hiện tượng qua thời gian
82 Đồ thị và biểu đồ:C) Có thể hữu ích để kiểm tra sự phân bố số liệu và thể hiện các kết
quả của nghiên cứu thống kê
83 Đơn vị của số tương đối KHÔNG phải là:A) Hiện vật đơn
84 Đơn vị của số tuyệt đối KHÔNG phải là: B) Đơn vị kép.
85 Đường biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả theo
phương trình hồi qui được gọi là:A) Đường hồi qui lý thuyết
86 Đường biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả
được gọi là:B) Đường hồi qui thực nghiệm
GI
87 Giả s ử s ự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một
hàm xu thế parabol: , khi đó, t trong công thức đó là: A) biến thứ
tự thời gian
88 Giả sử bạn đang xem xét một dãy số thời gian của các quí năm 2007 và 2008 Khi đó,
quí III của năm 2008 sẽ được đánh mã là: D) 7 (Khi đó quí I/07 sẽ là 1, quí II/07 là 2,
tiếp tục đến quí III/08 sẽ là 7.)
89 Giả sử người ta tính được b 0 là 4 và b 1 là 2 cho đường hồi qui tuyến tính ước lượng
cụ thể với một biến độc lập Nếu biến độc lập có giá trị là 2, thì biến phụ thuộc có thể
có giá trị nào dưới đây?A) 8 (Thay giá trị của biến độc lập vào phương trình hồi quy y
= 4 + 2.x trong đó x = 2.)
90 Giả sử rằng bạn lấy một mẫu và tính được bằng 100 Sau đó bạn tính giới hạn trên
của khoảng tin cậy 90% cho µ; giá trị của nó là 112 Vậy giới hạn dưới của khoảng tin
cậy này là bao nhiêu? A) 88
91 Giả sử rằng chúng ta biết chiều cao của sinh viên nhưng không biết cân nặng của
người đó Vì thế, chúng ta sử dụng phương trình hồi qui để xác định ước tính về cân
Trang 7nặng của cô ấy dựa trên chiều cao Chúng ta có thể phỏng đoán rằng: D) mối liên hệ
giữa cân nặng và chiều cao có mối liên hệ thuận
92 Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một
hàm xu thế parabol: , khi đó, t trong công thức đó là: A) biến thứ tự
thời gian
93 Giả sử x là thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của hộ gia đình (triệu đồng) và y là
chi tiêu bình quân đầu người 1 tháng (triệu đồng) có mối liên hệ bằng phương trình
hồi qui tuyến tính có dạng sau: Điều này có nghĩa: D) Khi thu nhập
bình quân đầu người 1 tháng của hộ gia đình tăng 1 triệu đồng thì chi tiêu bình quân
đầu người 1 tháng của hộ tăng trung bình 0,08 triệu đồng và chi tiêu và thu nhập bình
quân đầu người 1 tháng của hộ gia đình có mối liên hệ thuận
94 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là: B) Một số không đổi.
95 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: A) Là trường hợp vận dụng số
tuyệt đối và số tương đối
96 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn có đơn vị tính là: A) Đơn vị tính
của chỉ tiêu nghiên cứu
H – K1
97 Hàm xu thế hyperbol được vận dụng khi v:C) mức độ giảm dần theo thời gian
98 Hàm xu thế mũ được vận dụng khi dãy số có các: B) tốc độ phát triển liên hoàn
xấp xỉ nhau
99 Hàm xu thế parabol được vận dụng khi: D) Dãy số có các mức độ ban đầu tăng dần,
sau đó lại giảm dần theo thời gian
100 Hàm xu thế tuyến tính được vận dụng khi: A) Dãy số có các lượng tăng giảm tuyệt
đối liên hoàn xấp xỉ nhau
101 Hệ số hồi qui không phản ánh: A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên
nhân đến tiêu thức kết quả
102 Hệ số hồi qui phản ánh: D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu
đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan
103 Hệ số hồi qui: D) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu
đến tiêu thức kết quả và phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết
104 Hệ số tương quan của 6 cặp số liệu được tính ra bằng 0 Khi đó, D) Đường hồi qui lý
thuyết có hệ số hồi qui bằng 0
105 Hệ số tương quan KHÔNG cho biết: A) Sự thay đổi của tiêu thức kết quả khi tiêu
thức nguyên nhân tăng lên hay giảm đi 1 đơn vị
106 Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động
của hiện tượng chung chỉ dưới dạng:D) số tuyệt đối và số tương đối
107 Hệ thống chỉ số không có tác dụng D) tổng hợp hóa để đề xuất giải pháp thực
hiện
108 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh: D) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu,
mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng
nghiên cứu và hiện tượng có liên quan
Trang 8109 Kết cấu tổng thể KHÔNG cho thấy:D) Qui mô của hiện tượng nghiên cứu
110 Kết luận rút ra được từ nghiên cứu của thống kê học: B) Chỉ đúng với hiện tượng số
lớn
111 Kết quả của điều tra chọn mẫu không có đặc điểm là:A) cung cấp thông tin về tất cả
các đơn vị của tổng thể chung
112 Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?
A) Điều tra chọn mẫu
K2 – KH…
113 Khi chọn một nhóm công nhân trong doanh nghiệp để nghiên cứu mối liên hệ giữa
tuổi nghề và tiền lương, người ta xác định được giữa hai tiêu thức này có mối liên hệ
tương quan tuyến tính thuận Nhưng nghi ngờ không có mối liên hệ này trong tổng
thể công nhân toàn doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định giả thuyết đó Khi
đó, miền bác bỏ được xây dựng sẽ là: C)
114 Khi chúng ta không có nguồn thông tin độc lập về phương sai của tổng thể, chúng ta
phải sử dụng ước lượng tốt nhất về phương sai tổng thể Đó là: C) Phương sai mẫu.
115 Khi đường cong phân phối có đuôi dài hơn về phía phải, đó là phân phối chuẩn: B)
Lệch phải
116 Khi muốn có thông tin về tất cả doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên
địa bàn cả nước, có thể tiến hành: A) Điều tra toàn bộ
117 Khi muốn nghiên cứu về các doanh nghiệp có hoạt động làm ăn phi pháp trên
địa bàn Hà Nội, có thể tiến hành điều tra: B) chọn mẫu.
118 Khi muốn nghiên cứu về chất lượng của một loại sản phẩm đồ uống đóng hộp vừa
tung ra thị trường, có thể tiến hành: B) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn
119 Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống
kê vì :D) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy
tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể
120 Khi nghiên cứu chỉ số tổng hợp, ta thấy được: B) Đặc điểm biến động chung các
đơn vị và hiện tượng cá biệt
121 Khi nói do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân từng phân xưởng làm cho
giá thành đơn vị bình quân chung toàn xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 1
triệu đồng, có nghĩa là: B)
122 Khi nói phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn xí nghiệp do ảnh hưởng
của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng và tổng sản lượng sản xuất
của các phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng là h thống chỉ số: ệ thống chỉ số: C) tổng lượng
biến tiêu thức
123 Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình quân chung toàn xí nghiệp do ảnh
hưởng của các nhân tố cấu thành, hệ thống chỉ số cần xây dựng là h thống chỉ số: ệ thống chỉ số:
B) bình quân
124 Khi nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn xí nghiệp do ảnh hưởng
của giá thành đơn vị bình quân từng phân xưởng và sản lượng sản xuất của từng
phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng là h thống chỉ số: ệ thống chỉ số: A) tổng hợp
Trang 9125 Khi phân tích thống kê, chỉ cần: D) Dựa trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội,
dựa vào tài liệu điều tra đã tổng hợp được, từ đó lựa chọn phương pháp phân tích phù
hợp
126 Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì: D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu
thức để xác định số tổ (Tuỳ theo đặc điểm của lượng biến là liên tục hay không liên
tục, số lượng các lượng biến là nhiều hay ít mà xác định số tổ.)
127 Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính thì: D) Mỗi biểu hiện của tiêu thức không nhất
thiết hình thành một tổ và các biểu hiện được ghép vào một tổ phải có tính chất giống
nhau hoặc gần giống nhau
128 Khi ta có phân phối chuẩn đối xứng và có 1 mốt, điểm cao nhất trên đường cong chỉ
là: D) Mốt, trung vị và số bình quân ( Với phân phối chuẩn đối xứng, mốt, trung vị và
số bình quân trùng nhau.)
129 Khi thực hiện kiểm định hệ số hồi qui của phương trình hồi qui tuyến tính đơn,
miền bác bỏ là: A)
130 Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây có thể xảy ra? D)
Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên
131 Khi tính chỉ số so sánh giá cả giữa hai thị trường A và B, quyền số được sử dụng là:
C) Tổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ ở cả hai thị trường của từng mặt hàng
132 Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A và B,
quyền số có thể là:D) Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định
133 Khi tổng hợp thống kê, phải chú ý: A) lượng hóa các biểu hiện của tiêu thức
thuộc tính bằng các thang đo
134 Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết
phương sai của tổng thể chung thì có thể: A) Lấy phương sai lớn nhất trong các lần
điều tra trước
135 Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết
phương sai của tổng thể chung thì chúng ta có thể lấy phương sai A) lớn nhất trong
các lần điều tra trước.
136 Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết tỷ lệ của
tổng thể chung thì có thể lấy tỷ l : ệ thống chỉ số: D) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước.
137 Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết phương
sai của tổng thể chung thì có thể lấy phương sai: C) gần 0,25 nhất trong các lần điều
tra trước
138 Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết phương
sai của tổng thể chung thì có thể: D) Lấy phương sai gần 0,25 nhất trong các lần điều
tra trước
139 Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của
tổng thể chung thì có thể: B) Điều tra thí điểm để xác định phương sai.
140 Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của
tổng thể chung thì có thể dùng: B) khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
Trang 10141 Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của
tổng thể chung thì có thể: D) dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng và lấy
phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước
142 Khi xác định trung vị trong dãy số có n = 2m đơn vị, trung vị là lượng biến của
đơn vị đứng ở vị trí: C) m và m + 1.
143 Khi xây dựng bảng thống kê, KHÔNG cần phải: B) Lựa chọn màu s ắc phù hợp.
144 Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “ ”, có nghĩa là: B) Số liệu thiếu
sẽ bổ sung sau
145 Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “-”, có nghĩa là: A) Không có số
liệu
146 Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “x”, có nghĩa là: C) Không có liên
quan, không được ghi số liệu vào đó
147 Khi xây dựng chỉ số tổng hợp về giá cả, quyền số được chọn là khối lượng hàng
hoá tiêu thụ Vì: B) Nó biểu hiện tầm quan trọng về lượng tiêu thụ của từng mặt
hàng
148 Khi xây dựng chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, quyền số được chọn là
giá cả đơn vị hàng hoá Vì : B) Giá cả giúp chuyển từ tổng thể bao gồm các phần
tử không cộng được với nhau thành tổng thể bao gồm các phần tử cộng được với
nhau
149 Khi xây dựng đồ thị thống kê, yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất? A) Lựa
chọn loại đồ thị phù hợp
150 Khoảng tin cậy 95% là khoảng trong đó giá trị: A) Ước lượng chắc chắn 95% sẽ rơi vào.
151 Kiểm tra tài liệu điều tra, tức là: D) xem tài liệu đó có đầy đủ nội dung và số đơn vị
điều tra hay không; Xem tài liệu đó có chính xác về số liệu và logic của nó hay không;
kiểm tra tính đại biểu của số đơn vị được chọn (nếu là điều tra chọn mẫu)
L - M
152 Liên hệ tương quan là:A) Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ
153 Loại sai số nào có thể xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra?A) Sai số do ghi chép
154 Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là: A) Trung bình cộng của các lượng tăng
giảm tuyệt đối liên hoàn
155 Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc trong một khoảng thời gian bằng: A) tổng các
lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn trong khoảng thời gian đó
156 Lượng tăng giảm tuyệt đối không cho biết sự biến động: D) về trị số trung bình của
chỉ tiêu trong một khoảng thời gian với một năm làm giá trị so sánh
157 Một công ty được thành lập vào năm 2001 Đến năm 2006, có 3 công ty khác sát
nhập vào Nếu tính vốn huy động bình quân của công ty trong giai đoạn từ 2001 đến
nay thì: A) Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
158 Một doanh nghiệp đặt kế hoạch trong 5 năm, thu nhập của người lao động sẽ tăng
gấp đôi Vậy trong giai đoạn nói trên, bình quân mỗi năm, thu nhập của người lao
động phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm? A) 14,87% (B) 114,87% C) 18,92% D)
100%)