1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tạp huấn

7 146 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN ĐỊA LÍ – THCS PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG I 1. Hình thức: Hoạt động nhóm / c¶ líp 2. Nội dung: Xác định tiêu đề cho các đoạn văn sau: a) Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã kí Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT). CT GDPT là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đó phục vụ đổi mới GDPT. Điểm mới của CT GDGPT lần này là đưa chuẩn kiến thức- kỹ năng (KT-KN) như là một thành phần hữu cơ của CT. Trong đó, chuẩn KT- KN được trình bày theo các cột thể hiện các chủ đề với những kiến thức, kỹ năng chi tiết của môn học, theo từng lớp học. Chuẩn KT- KN thể hiện rõ những yêu cầu có thể và cần đạt về KT và KN ở học sinh trong từng giai đoạn (học kì, năm học). b) Thực hiện quá trình DH theo chuẩn KT- KN của CT môn học là một trong những yêu cầu của việc đổi mới CT GDPT hiện nay. Yêu cầu này phải được quán triệt trong mọi hoạt động của quá trình DH trong nhà trường phổ thông, từ khâu chuẩn bị bài lên lớp, tiến hành hoạt động DH đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tạo sự thống nhất trong DH trên cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy và học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm. Mặt khác việc thực hiện quá trình GD theo chuẩn KT- KN sẽ từng bước góp phần vào việc chuẩn hóa các hoạt động GD trong nhà trường phổ thông. c) . - Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn học” được biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của CT môn học trên cơ sở các nội dung được chọn lọc từ SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS xác định mục tiêu dạy học (về KT-KN) thống nhất trên phạm vi cả nước và gợi ý cho việc sử dụng SGK một cách hợp lí hơn. Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng cần phải chú ý đến sự phù hợp với chuẩn KT- KN và tới khả năng tiếp thu của HS. Tài liệu này giúp GV xác định mức độ nội dung bài học phù hợp đối tượng HS, trình độ HS. - Tài liệu còn có những gợi ý về mặt phương pháp DH, giúp GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng (câu hỏi, bài tập, sử dụng thiết bị đồ dùng học tập, .), phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp và địa phương. - Tài liệu còn giúp GV xác định được các yêu cầu kiểm tra, đánh giá (KT ĐG) và tạo điều kiện tiến hành KT ĐG thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng thời đảm bảo được sự phân hoá các đối tượng HS. - Tài liệu giúp cho việc tổ chức các sinh hoạt chuyên môn và qua đó góp phần vào công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. - Tài liệu giúp cho công tác chỉ đạo đúng hướng, cơ quan quản lí giáo dục đánh giá sát thực tế và thống nhất; chỉ đạo quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá trong nhà trường phổ thông. - Tài liệu hỗ trợ GV và HS thực hiện tốt yêu cầu đổi mới PPDH, KT ĐG, góp phần tích cực và quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học. TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN ĐỊA LÍ – THCS PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG I 1. Hình thức: Hoạt động nhóm / c¶ líp 2. Nội dung: Xác định tiêu đề cho các đoạn văn sau: a) Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã kí Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT). CT GDPT là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đó phục vụ đổi mới GDPT. Điểm mới của CT GDGPT lần này là đưa chuẩn kiến thức- kỹ năng (KT-KN) như là một thành phần hữu cơ của CT. Trong đó, chuẩn KT- KN được trình bày theo các cột thể hiện các chủ đề với những kiến thức, kỹ năng chi tiết của môn học, theo từng lớp học. Chuẩn KT- KN thể hiện rõ những yêu cầu có thể và cần đạt về KT và KN ở học sinh trong từng giai đoạn (học kì, năm học). b) Yêu cầu thực hiện chuẩn KT- KN trong quá trình DH và tác dụng của nó Thực hiện quá trình DH theo chuẩn KT- KN của CT môn học là một trong những yêu cầu của việc đổi mới CT GDPT hiện nay. Yêu cầu này phải được quán triệt trong mọi hoạt động của quá trình DH trong nhà trường phổ thông, từ khâu chuẩn bị bài lên lớp, tiến hành hoạt động DH đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tạo sự thống nhất trong DH trên cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy và học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm. Mặt khác việc thực hiện quá trình GD theo chuẩn KT- KN sẽ từng bước góp phần vào việc chuẩn hóa các hoạt động GD trong nhà trường phổ thông. c) Ý nghĩa của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN” - Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn học” được biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của CT môn học trên cơ sở các nội dung được chọn lọc từ SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS xác định mục tiêu dạy học (về KT-KN) thống nhất trên phạm vi cả nước và gợi ý cho việc sử dụng SGK một cách hợp lí hơn. Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng cần phải chú ý đến sự phù hợp với chuẩn KT- KN và tới khả năng tiếp thu của HS. Tài liệu này giúp GV xác định mức độ nội dung bài học phù hợp đối tượng HS, trình độ HS. - Tài liệu còn có những gợi ý về mặt phương pháp DH, giúp GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng (câu hỏi, bài tập, sử dụng thiết bị đồ dùng học tập, .), phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp và địa phương. - Tài liệu còn giúp GV xác định được các yêu cầu kiểm tra, đánh giá (KT ĐG) và tạo điều kiện tiến hành KT ĐG thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng thời đảm bảo được sự phân hoá các đối tượng HS. - Tài liệu giúp cho việc tổ chức các sinh hoạt chuyên môn và qua đó góp phần vào công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. - Tài liệu giúp cho công tác chỉ đạo đúng hướng, cơ quan quản lí giáo dục đánh giá sát thực tế và thống nhất; chỉ đạo quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá trong nhà trường phổ thông. 2 - Tài liệu hỗ trợ GV và HS thực hiện tốt yêu cầu đổi mới PPDH, KT ĐG, góp phần tích cực và quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học. TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN ĐỊA LÍ – THCS PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG 4 a. Hình thức: Hoạt động cá nhân/nhóm b. Nội dung: Ghép các mảnh sao cho đúng về nội dung của các mức độ nhận thức: I. Nhận biết . II. Thông hiểu . III. Vận dụng . 4, Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). 5, Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. 6, Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng. 7, Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: + So sánh các phương án giải quyết vấn đề + Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được + Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết. + Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn. 8, Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: + Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại) + Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật. + Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó. + Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic. 9, Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: + Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất. + Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản. + Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng. 3 TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN ĐỊA LÍ – THCS PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG 4 a. Hình thức: Hoạt động cá nhân/nhóm b. Nội dung: Ghép các mảnh sao cho đúng về nội dung của các mức độ nhận thức: I.Nhận biết : 6, 9 6, Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng. 9, - Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: + Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất. + Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản. + Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng. II. Thông hiểu : 4, 8 4, Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). 8, Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: + Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại) + Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật. + Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó. + Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic. III. Vận dụng : 5, 7. 5, Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. 7, Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: + So sánh các phương án giải quyết vấn đề + Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được + Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết. 4 + Khỏi quỏt hoỏ, tru tng hoỏ t tỡnh hung quen thuc, tỡnh hung n l sang tỡnh hung mi, tỡnh hung phc tp hn. TP HUN HNG DN THC HIN CHUN KT- KN A L THCS PHIU LM VIC CHO HOT NG 6 1. Hỡnh thc: Hot ng cỏ nhõn/ nhúm 2. Ni dung: Hon thnh on vn bn bng cỏch in cỏc t cũn thiu vo ch ( .) HV cú th s dng cỏc t sau in vo ch chm: "cao hn; chun kin thc v k nng; giỏo viờn; t ỏnh giỏ ; nh lng; Kt hp; vn dng; quỏ trỡnh; thõn thin; kp thi; kht khe; quỏ trỡnh hc tp; iu chnh; gõy ỏp lc nng n; HS; nh tớnh ; quỏ trỡnh; học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc ; của nhà trờng ; của gia đình, cộng đồng " Yờu cu kim tra, ỏnh giỏ a) Kim tra ỏnh giỏ phi cn c vo (1). ca tng mụn hc tng lp; vo cỏc yờu cu c bn, ti thiu cn t v kin thc, k nng ca hc sinh sau mi giai on, mi lp, mi cp hc. b) Tng cng i mi khõu kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn, nh k; phi hp gia ỏnh giỏ ca (2). v (3) ca hc sinh, gia ỏnh giỏ ca nh trng v ỏnh giỏ ca gia ỡnh, cng ng. m bo cht lng kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn, nh k: chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bng; khụng hỡnh thc, i phú nhng cng khụng (4) c) p dng cỏc phng phỏp phõn tớch hin i tng cng tớnh tng ng ca cỏc kim tra, thi. (5) tht hp lớ cỏc hỡnh thc kim tra, thi vn ỏp, thi vit, cõu hi t lun v trc nghim khỏch quan trỏnh li (6). Phỏt huy u im v hn ch nhc im ca mi hỡnh thc. d) ỏnh giỏ chớnh xỏc, ỳng thc trng, ỏnh giỏ (7) thc t s trit tiờu ng lc vn lờn; ỏnh giỏ (8) quỏ mc, hoc thiu thỏi (9)., khụng thy c s tin b, s c ch tỡnh cm, trớ tu, gim vai trũ tớch cc ch ng sỏng to ca HS. e) ỏnh giỏ (10) s ng viờn c s tin b ca HS, giỳp HS sa cha c thiu sút. ỏnh giỏ c (11) lnh hi tri thc ca HS, chỳ trng ỏnh giỏ hnh ng, tớnh cm ca HS: ngh v lm, nng lc vn dng vo thc tin, th hin qua ng x, giao tip; quan tõm ti mc hot ng tớch cc ch ng ca HS trong tng tit hc tip thu tri thc mi cng nh ụn luyn, thc hnh. f) Khi ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS khụng ch ỏnh giỏ kt qu cui cựng, m cn chỳ ý c (12) . cn to iu kin cho HS cựng tham gia xỏc nh cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ kt qu hc tp, vi yờu cu khụng tp trung vo kh nng ti hin kin thc m chỳ trng vo kh nng (13) tri thc trong gii quyt cỏc nhim v phc hp. Cú nhiu hỡnh thc v phõn húa trong ỏnh giỏ. g) Khi ỏnh giỏ hot ng dy hc khụng ch ỏnh giỏ thnh tớch hc tp ca HS m cũn bao gm ỏnh giỏ c (14) dy hc nhm ci tin hot ng dy hc. Chỳ trng phng phỏp ly thụng tin phn hi t (15). ỏnh giỏ quỏ trỡnh dy hc. h) Kt hp tht hp lớ gia ỏnh giỏ(16) v ỏnh giỏ (17).; cn c vo c im ca tng mụn hc v hot ng giỏo dc mi lp hc, cp hc, quy nh ỏnh giỏ bng im kt hp vi nhn xột ca GV hay ỏnh giỏ bng nhn xột, xp loi ca GV. i) Kt hp gia ỏnh giỏ (18). v ỏnh giỏ (19): t ỏnh giỏ ca HS vi ỏnh giỏ ca bn hc; ly kim tra ca ng nghip ỏnh giỏ cho lp mỡnh dy, so sỏnh i chiu kt qu cú thờm thụng tin (20) quỏ trỡnh dy hc. 5 TP HUN HNG DN THC HIN CHUN KT- KN A L THCS TTPH PHIU LM VIC CHO HOT NG 6 Hon thnh on vn bn bng cỏch in cỏc t cũn thiu vo ch ( .) Yờu cu kim tra, ỏnh giỏ a) Kim tra ỏnh giỏ phi cn c vo 1, chuẩn KTvà KN ca tng mụn hc tng lp; vo cỏc yờu cu c bn, ti thiu cn t v kin thc, k nng ca hc sinh sau mi giai on, mi lp, mi cp hc. b) Tng cng i mi khõu kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn, nh k; phi hp gia ỏnh giỏ ca 2, Giáo viên v 3, tự đánh giá ca hc sinh, gia ỏnh giỏ ca nh trng v ỏnh giỏ ca gia ỡnh, cng ng. m bo cht lng kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn, nh k: chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bng; khụng hỡnh thc, i phú nhng cng khụng 4, gây áp lực nặng nề . c) p dng cỏc phng phỏp phõn tớch hin i tng cng tớnh tng ng ca cỏc kim tra, thi.5, Kết hợp tht hp lớ cỏc hỡnh thc kim tra, thi vn ỏp, thi vit, cõu hi t lun v trc nghim khỏch quan trỏnh li 6, học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc . Phỏt huy u im v hn ch nhc im ca mi hỡnh thc. d) ỏnh giỏ chớnh xỏc, ỳng thc trng, ỏnh giỏ 7, kht khe thc t s trit tiờu ng lc vn lờn; ỏnh giỏ 8,cao hn quỏ mc, hoc thiu thỏi 9,thõn thin , khụng thy c s tin b, s c ch tỡnh cm, trớ tu, gim vai trũ tớch cc ch ng sỏng to ca HS. e) ỏnh giỏ 10,kp thi s ng viờn c s tin b ca HS, giỳp HS sa cha c thiu sút. ỏnh giỏ c 11, quỏ trỡnh lnh hi tri thc ca HS, chỳ trng ỏnh giỏ hnh ng, tớnh cm ca HS: ngh v lm, nng lc vn dng vo thc tin, th hin qua ng x, giao tip; quan tõm ti mc hot ng tớch cc ch ng ca HS trong tng tit hc tip thu tri thc mi cng nh ụn luyn, thc hnh. f) Khi ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS khụng ch ỏnh giỏ kt qu cui cựng, m cn chỳ ý c 12, quỏ trỡnh hc tp cn to iu kin cho HS cựng tham gia xỏc nh cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ kt qu hc tp, vi yờu cu khụng tp trung vo kh nng ti hin kin thc m chỳ trng vo kh nng 13, vn dng tri thc trong gii quyt cỏc nhim v phc hp. Cú nhiu hỡnh thc v phõn húa trong ỏnh giỏ. g) Khi ỏnh giỏ hot ng dy hc khụng ch ỏnh giỏ thnh tớch hc tp ca HS m cũn bao gm ỏnh giỏ c 14,quỏ trỡnh dy hc nhm ci tin hot ng dy hc. Chỳ trng phng phỏp ly thụng tin phn hi t 15, HS ỏnh giỏ quỏ trỡnh dy hc. h) Kt hp tht hp lớ gia ỏnh giỏ 16, nh tớnh v ỏnh giỏ 17,nh lng ; cn c vo c im ca tng mụn hc v hot ng giỏo dc mi lp hc, cp hc, quy nh ỏnh giỏ bng im kt hp vi nhn xột ca GV hay ỏnh giỏ bng nhn xột, xp loi ca GV. i) Kt hp gia ỏnh giỏ 18,của nhà tr ờng v ỏnh giỏ 19, của gia đình, cộng đồng ; t ỏnh giỏ ca HS vi ỏnh giỏ ca bn hc; ly kim tra ca ng nghip ỏnh giỏ cho lp mỡnh dy, so sỏnh i chiu kt qu cú thờm thụng tin 20, iu chnh trong quỏ trỡnh dy hc. 6 PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG 7 Thực hành sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT-KN kết hợp với SGK thiết kế các hoạt động dạy học và ra đề kiểm tra 1. Hình thức: hoạt động nhóm 2. Nội dung: 1. Soạn giảng được một bài hoặc một trích đoạn biết xác định đúng nội dung chuẩn KT- KN, biết cách sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN kết hợp với SGK, SGV, phân phối chương trình trong quá trình soạn bài, soạn đề KT. - Soạn 4 tiết dạy ở các lớp 6, 7, 8, 9 (nhóm 1, 2, 3, 4), chú ý có cả tiết thực hành. - Soạn 2 đề kiểm tra: 1 tiết, học kì ( nhóm 5, 6) 2. Dựa vào mục tiêu chuẩn KT-KN để tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp 3. Vận dụng các kĩ thuật đã học để thiết kế các hoạt động của bài giảng 7 . TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN ĐỊA LÍ – THCS PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT. tích cực và quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học. TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN ĐỊA LÍ – THCS PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT

Ngày đăng: 10/10/2013, 01:11

Xem thêm

w