Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
98 KB
Nội dung
A.PHầN Mở ĐầU. I. Lí do chọn đề tài. 1.Về mặt lí luận . Dạy học Thơmới là một hoạt động đòi hỏi sự nỗ lực sáng tạo không ngừng của giáo viên và học sinh.Từ muôn đời nay thơ nói chung - thơmới nói riêng vẫn luôn đòi hỏi sự tri âm,tri kỷ,đòi hỏi sự tiếp nhận vừa dựa trên những kinh nghiệm,tri thức cụ thể vừa dựa trên những khám phá mang tính trực giác.Vì vây dạy học thơmới có vị trí rất quan trọng để khơi gợi năng lực văn trong mỗi học sinh. 2.Về mặt thực tiễn . Thơmới là một thể thơ hay nhng khó.Học sinh rất hào hứng khi đọc-hiểu tác phẩm tuy nhiên sự tiếp nhận còn nhiều lúng túng,cách lí giải cha thật thấu đáo.Do đó việc dạy học thơmới theo đặc trng thể loại là một việc làm cần thiết giúp ngời học có cách cảm thụ thơ hiệu quả nhất.Đó là lí do II Phạm vi đề tài . Phạm vi nghiên cứu của thể loại Thơmới rất rộng.Vì vậy để đạt đợc kết quả cao ,phạm vi đề tài đợc tập trung,tôi chỉ giới hạn nói về công việc giảng dạy thơmới ở nhà trờng phổ thông III.Đối t ợng . Đối tợng về đề tài nghiên cứu Giảng dạy thơmới theo đặc trng thể loại Đối tợng đề tài hớng tới Học sinh THCS đặc biệt là học sinh lớp 8,9. IV .Mục đích . Đề tài này giúp cho công việc dạy vãn của giáo viên có hiệu quả cao hơn .Giúp cho học sinh cảm nhận và tiếp thu những giá trị của dân tộc .Ngoài ra ,giúp các em bảo vệ và duy trì những thành quả mà ngời xa để lại - Đề tài này giúp giờ dạy học thơmới của giáo viên đạt hiệu quả cao hơn. 1 - Hình thành cho ngời học phơng pháp cảm thụ thơmới -.Khảo sát thực trạng cảm thụ thơmới của học sinh lớp8-9 -.Thực nghiệm nhằm khẳng định hiệu quả của việc dạy học thơmới theo đặc trng thể loại. Phần 2: nội dung của đề tài. I. Nội dung A. 1,,cơ sở lý luận khoa học. Thơmới trớc hết là tên gọi của một phong trào thơ diễn ra tong khoảng thời gian từ năm 1932 đến 1945 . Khi dùng từ Thơmới với nghĩa này ,ngời ta thờng viết hoa chữ Thơ . Trong những văn cảnh khác, thơmới cũng đợc dùng để mệnh danh cho một tác giả ,một tập thơ ,một bài thơ cụ thể (dĩ nhiên với điều kiện nhà thơ,tập thơ,bài thơ ấy là của phong trào Thơ mới).Lúc này ,chữ thơ không cần thiết phải viết hoa.Ví dụ : Các nhà thơmới đã đổi mới hệ thống thi pháp của thơ trữ tình tiếng Việt ; Nguyễn Bính là một nhà thơmới đích thực; Tràng giang là một bài thơmới tiêu biểu, Tên gọi Thơmới của phong trào Thơmới là một tên gọi ớc định . Phan Khôi là ngời đầu tiên tạm dùng Thơmới đê chỉ loại thơ mà ông muốn đề x- ớng với mục đích đem ý thật có trong tâm khảm ra bằng những câu có vần mà không phải bó buộc bởi những niêm luật gì hết . Loại Thơmới này dĩ nhiên là khác biệt và đối lập với Thơ cũ- một khái niệm cũng lần đầu xuất hiện theo logic của t duy phân loại ,dùng để chỉ lối thơ làm theo hình thức luật Đờng khuôn sáo xuất hiện đầy rẫy trên báo chí thời đó. Ban đầu, những ngời làm Thơmới nhất loạt tấn công vào tính quy phạm cứng nhắc của thơ cũ và viết những câu thơ đầy chất văn xuôi không hạn định số câu , không bắt buộc phải đối thanh ,đối ý, không cần đến niêm ,luật,Do tiêu điểm của cuộc chiến nằm ở đó mà chính họ và cả những ngời chống đối họ từng có lúc nghĩ rằng thơmới là thơ tự do (hiểu theo nghĩa là thơ đợc viết theo thể thức tự do). Nhng thơmới không phải là một thể thơmới mà la một loại hình thơmới có thể sử dụng (hay chấp nhận)nhiều thể cũ mới khác nhau nhằm chở đợc tâm 2 tình mới của con ngời thời đại .Tất nhiên ,cũ- mới chỉ là những khái niệm rất tơng đối ,bởi không có gì là thuần tuý trong hành động sáng tạo của các nhà thơ .Một số thể thức đợc du nhập từ thơ phơng Tây( trớc hết là thơ Pháp) không chối bỏ mà khéo hoà hợp với những thể thức đã có từ nền thơ truyền thống ,và ngợc lại ,những thể thơ truyền thống khi đợc sử dụng lại cũng đã đ- ợc cải biến để có một khuôn mặt khác trớc. Nh vậy , mặc dù thơmới từng có lúc bị giải thích một cách phiến diện ,khiến không ít ngời nghi ngờ tính hữu lí của nó,nhng thơmới không phải là một khái niệm rỗng. Hoàn toàn có thể dùng nó để vạch ra sự khu biệt giữa hai thời đại thi ca.Ngay từ năm 1942 , trong Thi nhân Việt Nam,Hoài Thanh đã chỉ ra cái mới cơ bản của thơmới ở phần tinh thần.Ông cho rằng tinh thần của thời đại thơmới nằm ở chữ tôi. Với phong trào Thơmới , quả là cái tôi cá nhân đã lên tiếng đòi quyền sống ,sau nhiều thế kỷ bị cái ta đè nén . Nhà phê bình đã viết : Xã hội Việt Nam từ xa không có cá nhân . Chỉ có đoàn thể : lớn thì quốc gia ,nhỏ thì gia đình. Còn cá nhân ,cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình , trong quốc gia nh giọt nớc trong biển cả. Sự trỗi dậy của cái tôi cá nhân có một ý nghĩa văn hoá lớn lao trong đời sống của nhân loại văn minh . Đối với văn học nói chung và thi ca nói riêng , nó có tác dụng khích lệ các nhà thơ bày tỏ mình một cách thành thực ,dám dùng quan điểm cá nhân ,lập trờng cá nhân để giao tiếp với cuộc đời và đánh giá thế giới ,tạo ra tính đa thanh của cả một nền thơ . Nhìn chung ,vào thời điểm phong trào Thơmới đang làm cuộc cách mạng thi ca ,luận điểm nhấn mạnh vào cái mới của thơmới ở phơng diện tinh thần nh trên đợc xem là luận điểm đáng kể nhất . Chính nó đã góp phần khẳng định ý nghĩa đích thực cần đợc thừa nhận của danh hiệu Thơmới mà ngời đề xớng phong trào là Phan Khôi lúc đầu chỉ định tạm dùng . Tuy vậy. Cho đến nay ,hai chữ Thơmới đã mang một hàm nghĩa rộng hơn ,chỉ một phong trào ,một trào lu thơ ca đã đi vào lịch sử văn học nh một cuộc cách mạng về thi pháp , đa thơ Việt Nam bớc qua giai đoạn cổ điển để tiến vào quỹ đạo hiện đại. 2,.Đối t ợng phục vụ cho quá trình nghiên cứu Để nghiên cứu đè tàì này một cách sâu rộng ,ngời giáo viên cần phải có một 3 số tài liệu đắc lực để bổ trợ cho công việc giảng dạy. 1. Công nghệ dạy văn-NXB Đại học quốc gia HN-2000. 2. Rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 8,9.10-NXB Đại học quốc gia TPHCM-2006. 3. Aristone,Nghệ thuật thơ ca,HN-1994. 3,Nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu 1.Hoàn cảnh ra đời. Trải qua một lịch sử đầy thăng trầm,chìm nổi,đến nay thơmới dấ đợc thống nhất nhìn nhận là cuộc cách mạng thi ca lớn trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX.Thơ mới không đơn giản là tiếng nói riêng của một giai cấp(giai cấp t sản)nh có một thời ngời ta thờng quy kết một cách khiên cỡng để tiện cho việc phủ định Thơmơí đích thực là một sản phẩm của văn hoá dân tộc , nằm trong văn mạch dân tộc , kết quả của quá trình nền văn hoá Việt Nam truyền thống phải duy tân để vợt lên mình , khẳng định mình trong cuộc tiếp xúc Đông- Tây , cuộc Âu hoá có tính đặc thù của thế giới hiện đại . Dĩ nhiên , thành tựu của thơmới chỉ là một phần chứ không phải toàn bộ thành tựu của nền văn hoá dân tộc trong cuộc chạy nớc rút đến hiện đại , nhng nó là một cái gì rất đáng tự hào , thể hiện nội lực thâm hậu , sức sống mạnh mẽ của văn hoá Việt Nam trong những bớc thử thách ngặt nghèo . Nếu không hiểu nh thế , ta sẽ không cắt nghĩa đựoc tại sao phong trào Thơmới lại gây đ- ợc thanh thế to lớn đến vậy trong một thời và ảnh hởng của nó không chỉ giới hạn trong vòng thời gian từ năm 1932 đến 1945 , tức là thời gian nó hoàn thành sứ mệnh của một cuộc cách mạng nghệ thuật. Từ khi đế quốc Pháp đen quân sang xâm lợc nớc ta và thiết lập chế độ thực dân ,lịch sử Việt Nam có thêm những trang bi hùng và cũng đứng trớc một viễn cảnh phát triển mới . Chế độ phong kiến vốn mục ruỗng giờ đây tan rã theo một xu thế không cỡng đợc .Công cuộc bình định của thực dân rồi cũng dần hoàn tất sau khi chúng đã đàn áp đợc các phong trào cứu nớc theo đòng lối của các sĩ phu Cần vơng và các nhà nho Duy tân. Nền kinh tế t bản từng bớc hình thành với sự phát triển của thơng nghiệp , công nghiệp , giao thông ,bu điện. Các đô thị cũ 4 biến thành đô thị Âu hoá và các đô thị mới mọc lên mà ở đó tầng lớp thị dân ngày càng trở nên đông đảo . Nền giáo dục thay đổi với sự xuất hiện của các tr- ờng học Pháp Việt , cho ra lò một tầng lớp trí thức Tây học sẵn lòng tiếp nhận văn hoá phơng Tây nhng vẫn nặng lòng với nền văn hoá truyền thống ( chỉ có một bộ phận nhỏ mất gốc ,trở thành những ông Tây An Nam từng là đối tợng chế giễu của Nam Xơng trong một vở kịch nói ). Chính tầng lớp trí thức có cách nhìn đời mới , cách sống mới , nhịp rung cảm mới trên cơ sở tôn trọng quyền sống của con ngời cá nhân này sẽ là chủ thể của một phong trào thi ca mới nhất định phải đợc khởi xớng . Một đất nớc đứng trớc sự lựa chọn tồn tại hay không tồn tại , một nền văn hoá đứng trớc yêu cầu duy tân, một thế hệ thi sĩ mới đứng trớc đòi hỏi phải tìm đ- ợc lối thoát cho hồn thơ của mình ,những điều thúc bách ấy cộng hởng với nhau , đa đến sự phát triển đột biến của thơ mà thanh tựu là thành tựu chung của tất cả . Dĩ nhiên , sự phát triển đột biến ấy là kết quả của một quá trình tích tụ , hội tụ đủ các điều kiện cần thiết . ở trên đã đề cập phần nào các điều kiện chính trị ,kinh tế , một chút điều kiện văn hoá và điều kiện nhân sự .Cần phải nói thêm về ý nghĩa của cuộc cải cách văn tự đa đến vị trí thống ngự của chữ quốc ngữ , sự xuất hiện dồn dập của báo chí tiếng Việt ở khắp ba kì , sự truyền bá rộng rãi các hình thức sinh hoạt văn hoá ,văn nghệ mới nh diễn kịch , chiếu phim , sự xuất hiện dồn dập của báo chí tiếng Việt ở khắp ba kì ; sự truyền bá rộng rãi các hình thức sinh hoạt văn hoá , văn nghệ mới nh diễn kịch ,chiếu phim , sự ra đời của Tr- ờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng , sự thành công bớc đầu của cuộc cải cách văn học diễn ra trên địa hạt văn xuôi và kịch nói ( cần lu ý rằng những tác phẳm văn xuôi tiếng Việt và kịch nói đã xuất hiện trớc bài thơmới đầu tiên hàng chục năm ) , sự có mặt của thi sĩ Tản Đà với các bài thơ mang tình điệu lãng mạn không còn giống xa , sự thí nghiệm một hình thức thơ khác lạ do Nguyễn Văn Vĩnh thực hiện để dịch thơ ngụ ngôn của La Phông- ten,Cũng cần nói đến việc từ bỏ trận tuyến văn chơng của các nhà khoa bảng có uy vọng lớn trong xã hội vốn cha bao giờ nhìn nhận tính mục đích tự thân của hành động sáng tác văn ch- ơng ,bỏ lại thi đàn cho cái tầm thờng mênh mông , cái trống rỗng đồ sộ (chữ dùng của Hoài Thanh) ngự trị Chính đột phá khẩu phần của cuộc cách mạng thi 5 ca đợc xác định tại điểm này. 2. Lịch sử phát triển của Thơmới Giai đoạn 1: Giai đoạnđầu tiên của phong trào Thơmới gắn liền với cuộc đấu tranh chống lại thơ cũ . Giai đoạn này kéo dài đến khoảng năm 1936-1937. Rất nhiều ngời lên tiếng hởng ứng lời kêu gọi của Phan Khôi , đăng đàn diễn thuyết và cho in những bài thơmới . Hăng hái nhất phải kể đến Lu Trọng L , Nguyễn Thị Kiêm (có bút danh là Nguyễn Thị Manh Manh) cùng một số ngời khác nh Vũ Đình Liên , Trơng Tửu ,Họ chê thơ Đờng luật gò bó , đầy những trần ngôn ,sáo ngữ ,đầy những hình ảnh ,thi tứ ,cảm xúc vay mợn . Họ còn quá khích lôi ngay Tản Đà ,ngời đại biểu chính thức của nền thơ cũ lúc đó đang còn sống ra để chế giễu . Phái thơ cũ không chịu ngồi yên , cũng phản kích lại các nhà thơmới và những ngơi ủng hộ thơmới bằng những lời gay gắt . Đại khái họ chê những ngời làm thơmới là một bọn dốt nát,một bọn mù,chẳng qua do thơ Đ- ờng luật khó không làm đợc nên quay ra chê bai , chỉ trích thơ cũ mà thôi. Họ cũng đem một số bài thơmới dở ra để bêu riếu : Nghĩa lý vơ vơ rồi vẩn vẩn Thanh âm ngẩn ngẩn lại ngơ ngơ So với á học nh da đắng Sánh với Âu văn tựa mít xơ Nhng cuộc chiến giữa hai phái thơmới và thơ cũ ,nói nh Hoài Thanh là một cuộc chiến không ngang sức. Lực lợng các nhà thơmới đông hơn ,trẻ hơn ,hăng hái hơn và tởng nh không biết sợ là gì . Họ gần nh lại có một tờ báo nhà là tờ Phong hoá(sau đổi là tờ Ngày nay - đợc điều khiển bởi những ng- ời rất có năng lực và kinh nghiệm ) ra sức hậu thuẫn . Quan trọng hơn hết là họ đã viết đợc những bài thơ hay- điều mà các nhà thơ cũ không còn có khả năng làm đợc . Trớc chúng , những lời chê bai dần lặng tắt. Theo Vũ Đình Liên , Chỉ hai câu : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? cũng có sức mạnh của một tuyên ngôn để bêng vực cho thơ mới. Khi thơmới đã toàn thắng ,chính những ngời tham gia tranh luận về thơmới , thơ cũ cũng dần nhận thấy rằng các khái niệm cũ , mới với nội hàm đợc xác định nh bấy lâu không phản ánh hết thực chất của vấn đề và cuộc cách 6 mạng thi ca đang nhóm dậy không chỉ nhằm vào việc phá bỏ những khuôn khổ gò bó của thơ Đờng luật để cho ra đời thể thơ tự do( điều này ở trên đã đợc trình bày). Giai đoạn 2: Thơmới bớc vào giai đoạn phát triển thứ hai khi đã có sau lng những tác phẩm rất có giá trị của Lu Trọng L ,Huy Thông và đặc biệt là của Thế Lữ - ngời đã có cái côn dựng thành nền Thơmới ở xứ này và đợc tôn là đơng thời đệ nhất thi sĩ(Hoài Thanh). Thế Lữ đã thực hiện đợc bằng sáng tác khát vọng của những ngời khởi xớng phong trào Thơmới : tìm hình thể mới cho thơ ,phô bày cảm xúc chân thực ,đi tìm chuẩn mực mới cho cái đẹp Tôi chỉ là một khách tình si Ham vẻ đẹp có muôn hình ,muôn thể. Mợn lấy bút nàng Li Tao, tôi vẽ , Và mợn cây đàn ngàn phím tôi ca Vẻ đẹp u trầm ,đắm đuối ,hay ngây thơ, Cũng nh vẻ đẹp cao siêu,hùng tráng Của non nớc, của thi văn, t tởng (Cây đàn muôn điệu) Theo những câu thơ trên ,cái đẹp trong mắt các nhà thơmới đã có một nội hàm phong phú ,nó dung chứa tất cả những gì làm nên sự sống động ,phức tạp,quyến rũ ,đáng yêu ,đáng ghét của cuộc đời. Nhng dù đợc mệnh danh là giáo s dạy khoa tình ái cho cả một thời đại (Hoài Thanh) ,dù đã đa đợc vào thơ ngọn gió mát của lòng yêu đời và khát sống, Thế Lữ vẫn cha dám gọi ngời thiếu nữ mình yêu bằng tiếng em thân mật, gần gũi và còn phải choàng lên hình sắc thật của trần gian tấm khăn voan mờ ảo hoạ cảnh tiên giới. Cái tôi của thơmới ,với Thế Lữ , mới bớc đi những bớc đầu tiên trên hành trình số phận của mình.Hào quang của Thế Lữ bắt đầu mờ dần khi Xuân Diệu chính thức bớc vào thi đàn . Thực ra, Xuân Diệu vẫn la ngời nối tiếp mạch khai phá của Thế Lữ , nhng đã đẩy ảnh hởng Pháp trong thơ Việt lên đến một mức rất cao . Thơ Xuân Diệu có cái đắm say, cuồng nhiệt hết sức mơi mẻ : Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn 7 Ta muốn riết mây đa và gió lợn , Ta muốn say cánh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nớc ,và cây, và cỏ rạng (Vội Vàng) Xuân Diệu không sẽ sàng ,dè dặt nh Thế Lữ mà luôn thể hiện mình trong thế lấn lớt ,thâu tóm và áp đặt . Cái tôi của thơ ông luôn mở rộng vòng tay giao cảm- giao cảm để tận hởng hết mình những thanh sắc của cuộc đời và để tự khẳng định. Nó luôn đòi yêu và đòi đợc đáp ứng ,tham lam và ham hố ,buồn hay vui đều không bao giờ ở trạng thái lng chừng : Hỡi năm tháng vội đi làm quá khứ ! Trở về đây!Và đem trở về đây Rợu nơi mắt với khi nhìn ớm thử , Gấm trong lòng và khi đứng chờ ngây. Và nhạc phất dới chân mừng sánh bớc Và tơ giăng trong lời nhỏ khơi ngòi ; Tà áo mới cũng say mùi gió nớc ; Rặng mi dài xao động ánh dơng vui. (Xuân đầu) Thơ Xuân Diệu không chỉ Tây ,mới ở cảm xúc mà còn ở cách diễn đạt ,diễn tả . Hai mặt này không tách rời nhau. Thơ ông đầy những kiểu nói nh Tối sung sớng. Nhng vội vàng một nửa ; Vuờn cời bằng bớm ,hót bằng chim ; Một ít nắng ,vài ba sơng mỏng thắm mấy cành xanh năm bảy sắc yêu yêu; Thoạt đầu những câu thơ ấy gây chối , nhng về sau chúng đợc nhìn nhận khác đi. Có lẽ phải diễn đạt thế Xuân Diệu mới thể hiện đợc nét tơi nguyên trong cảm giác, cảm xúc của mình về thế giới. Ngôn ngữ đã đợc làm lạ hoá ,và với điều đó , nó giúp cho việc cảm thụ của độc giả thoát khỏi lối mòn. Trong những trờng hợp đặc biệt thành công, ngôn ngữ ấy đã góp phần đắc lực vào việc thể hiện những phát hiện vô cùng tinh tế về cái huyền nhiệm của sự sống của vũ trụ: 8 Mây vắng, trời trong ,đêm thuỷ tinh Linh lung bóng sáng bỗng rung mình (Nguyệt cầm) Con đờng nhỏ nhỏ ,gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang,nắng trở chiều (Thơ duyên Thơmới có lẽ đạt tới điểm cực thịnh và đợc tầng lớp độc giả mới tung hô nhiều nhất vào thời Xuân Diệu đoạt vơng miện thơ của Thế Lữ. Hoài Thanh đã không ngần ngại nói rằng Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơmới và xem ông là nhà thơ đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại . Nhng dù sao đó cũng chỉ là một đánh giá dựa vào tiêu chí riêng của nhà phê bình vốn nghiêng về ủng hộ tuyến cách tân rất thành công từ Thế Lữ đến Xuân Diệu .Thực ra , những nẻo đờng tìm tòi của thơmới khá đa dạng và chúng không nhất thiết phải chọn một điểm dừng chung ,cố định. Nguyễn Bính tìm về cái chân quê .Hàn Mặc Tử ,Chế Lan Viên hớng tới cái siêu thực . Bích Khê cặm cụi chế tác một lối thơ thuần tuý và tợng trng . Lu Trọng L thì vẫn mơ màng với những cảnh tợng d- ờng nh phi thời gianVũ Hoàng Chơng lại muốn tạo cho mình thế đứng thăng bằng giữa hồn cũ Thịnh Đờng muôn nẻo sáng với hồn thơ phơng Tây của cái cá nhân,cái đô thị Nhìn chung , cái tôi của thơmới đã tiến đợc một bớc dài trên con đờng tìm mình và khẳng định mình . Sau những hào hứng và tự tin, nó bắt đầu chạm phải cái cô đơn có tính chất định mệnh để rồi mỗi lúc một lún sâu vào nỗi ngờ vực, hoang mang ,vào tình trạng khủng hoảng . Giai đoạn 3:Giai đoạn phát triển thứ ba của thơmới bắt đầu từ khoảng năm 1939, 1940 đến năm 1945. Nhiều tài liệu văn học sử vẫn xem đây là giai đoạn khủng hoảng của nó . Nhng có lẽ không nên đồng nhất sự khủng hoảng của cái tôi với sự khủng hoảng của thơ. Thơmới vẫn phát triển với nhiều tuyên ngôn mới , trờng phái mới , và cũng có khi là sự tiếp tục một vài hớng tìm tòi trớc đó vốn không phải của số đông và ít đợc ủng hộ . Nhóm Xuân Thu nhã tập muốn phát triển mặt bác học , tính trí thức của thơ, rất đề cao việc tìm tòi hình thức ,tiến tới một chủ nghĩa duy mĩ về mặt quan niệm . Một thời , những câu thơ nh sau của Nguyễn Xuân Xanh bị dị ứng kịch liệt , bị phê là hũ nút 9 Lẵng xuân Bờ giũ trái xuân xa Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà Nhài đàn rót nguyệt vú đôi thơm Tì bà sơng cũ dựng rừng xa. (Buồn xa) Tuy vậy , vào giai đoạn phát triển này của thơmới , đời sống dân tộc có những biến chuyển đặc biệt và sôi động khiến cho sự quan tâm đến thơ của độc giả rộng rãi không còn hoàn toàn giống trớc. Điều này lại càng gây cho ngời ta cái ấn tợng rằng thơmới đã cùng đờng . Có thể xem đây là một định kiến rất cần đợc đối thoại lại II.Đặc tr ng của Thơmới 1. Cái tôi cá nhân Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói cái khát vọng cởi trói cho thơ là khát vọng nói rõ những điều kín nhiệm u uất ,cái khát vọng đợc thành thực , khát vọng biểu hiện cái tôi đã đợc ý thức. Nhà phê bình viết : Xã hội Việt Nam từ xa không có cá nhân , chỉ có đoàn thể :lớn thì quốc gia , nhỏ thì gia đình . Còn cá nhân ,cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình , hoà tan trong quốc gia nh giọt nớc trong biển cả . Sự chìm đắm và hoà tan ấy trong thi ca biểu hiện thành khát vọng của thơ ngôn chí , ngôn đạo , thơ tự tình nặng tính chất duy lý và giáo huấn . Hoài Thanh nói tiếp : Thảng hoặc họ (các nhà thơ cổ ) cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ . Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng chữ toi để nói chuyện với ngời khác . Song dẫu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần dám dùng chữ tôi - để nói với mình , hay- thì cũng thế-với tất cả mọi ngời . Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trớc loài ngời mênh mông,hoặc họ không tự xng ,hoặc họ ẩn mình sau chữ ta,một chữ có thể chỉ chung cho nhiều ngời. Hoài Thanh muốn nói nhà thơ cổ không dám dùng quan điểm cá nhân ,lập trờng cá nhân ,cái nhìn cá nhân để nhìn đời và nói chuyện với mọi ngời. Cái mới của Thơmới là đã dám coi cái tôi cá nhân nh một quan điểm , một t cách để nhìn đời và nói với mọi ngời . Sự đối lập tuyệt đối giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể về mặt ý thức hệ đã làm lu mờ ý nghĩa văn hoá của phạm trù cá 10 [...]... của mình và nói lên tiếng nói cuối cùng về mình trong cuộc đối tho i lớn của xã hội Thơ trữ tình theo Bakhtin, là thể loại mà nhà thơ bao giờ cũng nói tiếng nói của mình Nhng nên nói thêm đó là thơ trữ tình của cái tôi cá nhân phát triển Và nói cái tôi nh thế ,cả nền thơ sẽ là một cấu tạo đa thanh Muốn đợc thành thực , Thơmới phải giải tho t khỏi quan điểm duy lý và giáo huấn vốn là sự ràng buộc... chuyên tâm không chủ nghĩa của chàng phiêu lãng Thế Lữ ,cũng nh tiếng hót chẳng xui chùm trái chín, không giúp nở bông hoa của con chim trong thơ Xuân Diệu , chỉ là khát vọng đợc tự do cá nhân , muốn tho t ly mọi ràng buộc để đối diện với đời , chứ không phải là một thái độ chính trị Nếu hiểu là thái độ 11 chính trị thì làm sao cắt nghĩa đợc , một khi nghe tiếng gọi cách mạng ,các nhà thơ ấy đã lên... trực tiếp.Nhng xét cho cùng thì lúc nhà thơ cảm thấy cô đơn,bơ vơ hay đau xót quằn quại cũng chính là lúc họ muốn gắn bó với cuộc đời nhiều nhất Huy Cận mang đến cho thơ ca một tiếng địch buồn,nhng thỉnh tho ng trong thơ lại thấy phe phẩy một ngọn gió yêu đời(chiều xuân,Tình tự,Tựu trờng,Mộng đơn sơ )Nếu nh mùa xuân đến trong thơ Xuân Diệu với những cây vàng rung nắng lá xôn xaothì Huy Cận cũng thấy trong... bình yên.Tuy nhiên thơ của Xuân Diệu không buồn đến mức bi đát.Ngay cả khi rặng liễu đúng chịu tang,đìu hiu rơi lệ cả ngàn hàng,thì lệ và sự tang tóc thì lệ và sự tang tóc đó vẫn chỉ là chút mặc niệm tho ng qua để trả lại cho không khí thơ vẻ tinh khiết,diệu vợi của nó.Thu của Xuân Diệu là thu của tâm hồn tràn sức sống.Tâm hồn dễ dàng hoà nhập với đất trời thu ngay lúc thu vừa khởi sự 2.Dựa vào cái . yêu cầu duy tân, một thế hệ thi sĩ mới đứng trớc đòi hỏi phải tìm đ- ợc lối tho t cho hồn thơ của mình ,những điều thúc bách ấy cộng hởng với nhau , đa. chim ; Một ít nắng ,vài ba sơng mỏng thắm mấy cành xanh năm bảy sắc yêu yêu; Tho t đầu những câu thơ ấy gây chối , nhng về sau chúng đợc nhìn nhận khác đi.