1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết minh công trình khoa học ở Mầm Non

2 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 31 KB

Nội dung

THUYT MINH CễNG TRèNH SNG TO KHOA HC V CễNG NGH NGH XẫT THNG NM 1. Tờn cụng trỡnh: Mt s bin phỏp nõng cao cht lng hot ng to hỡnh 2. Tỏc gi cụng trỡnh: V Th Giang, Giỏo viờn trng mm non hoa mai, th trn Cu Giỏt, huyn Qunh Lu, Ngh An. S in thoi: 0982675690 3. Ngy v ni ỏp dng cụng trỡnh: Trng mm non hoa mai 4. Thi gian ỏp dng cụng trỡnh: 1 nm 5. Mụ t ngn gn gii phỏp ó bit (nu cú) liờn quan n cụng trỡnh: 6. Thuyt minh gii phỏp ca cụng trỡnh: 6.1) t vn : Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo lớn, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện ra sản phẩm một cách sinh động, sáng tạo từ những góc nhìn của trẻ về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy đợc trong các hoạt động khác nhau. Việc tham gia vào các hoạt động tạo hình sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tởng và lòng ham muốn sáng tạo trẻ. Tuy nhiên, quá trình vẽ, nặn, xé dán, thiết kế chắp ghép ( đặc biệt là hoạt động với các loại vật liệu thiên nhiên), . đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiện ra tính chất của các loại vật liệu cũng nh khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm của chúng. Đây chính là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ. Đồng thời nhằm phát triển khả năng cảm thụ, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành tình yêu đối với vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con ngời và nghệ thuật. 6.2) Gii phỏp thc hin: Để nâng cao chất lợng tạo hình cho trẻ tôi luôn tạo điều kiện tốt để trẻ bộc lộ khiếu thẩm mĩ vốn có, khả năng sáng tạo phong phú của mình vào sản phẩm. Đây là cơ hội thuận tiện nhất để trẻ trải nghiệm, khám phá sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình, bản thân tôi đã mạnh dạn áp dụng một số giải pháp sau. 1. T hc hi Bi dng nng khiu to hỡnh. Nhn thc c gi hc to hỡnh l mt b mụn ngh thut, khỏc vi gi hc khỏc: Đó là vừa phải có biện pháp la chn hỡnh thc dy v cỏch rốn luyn k nng thc hnh cho trẻ, vừa òi hi s khộo lộo ca ụi bn tay, trớ tng tng phong phỳ v úc thm m tinh t. iu ny khụng phi cụ giỏo no cng cú m ũi hi phi chu khú tỡm tũi, tham khảo sách báo, tạp chí, ti vi, băng đĩa hình, qua mạng internet, qua bạn bè đồng nghiệp . tôi luôn tự bồi dỡng, t rốn luyn các kỹ năng thực hành, để từ đó nhằm trang bị cho mình một kiến thức về tạo hình ngày càng tốt hơn. 2. Khảo sát, nắm bắt thực tế của từng trẻ. Qua những tit dy, tôi luôn rỳt ra cho mình nhng kinh nghim ging dy xem mỡnh ã cung cp nhng gỡ cho tr, v trẻ ó thu nhn c gỡ? bit c cỏi tr mun v cn gỡ? Bằng cách, tôi tổ chức cho trẻ đợc trao đổi, trò chuyện, thảo luận, đa ra ý kiến của mình và thực hiện. Qua đó tôi theo dõi, lắng nghe ý kiến nắm bắt những ý tởng, nhu cầu nguyện vọng của trẻ để đa nội dung vào hoạt động tạo hình tốt hơn và không có sự lặp lại nữa nếu tính hiệu quả cha cao. Cần phải tìm ra cái mới lạ, cái hấp dẫn thu hút trẻ tham gia. Tôi luôn theo dõi quá trình hoạt động của trẻ để khai thác xem khả năng nhận biết của trẻ đến đâu và trẻ thích gì?, trẻ có thể làm đợc gì?, bằng cách: qua quan sát sản phẩm tạo hình của trẻ, qua trò chuyện, trao đổi với phụ huynh, với trẻ, . để xem xét và đánh giá những kết quả của trẻ trong quá trình hoạt động tạo hình, để có biện pháp giảng dạy phù hợp với trẻ.Khi đánh giá, tôi dữa vào các mục tiêu sau: - Trong quá trình hoạt động tạo hình trẻ có tích cực sử dụng những hình ảnh do trẻ tởng tợng ra không? - Trẻ có thờng xuyên bộc lộ những suy nghĩ của mình về những gì chúng nhìn thấy vào sản phẩm của mình hay không? - Trong hoạt động tạo hình trẻ có vận dụng các kinh nghiệm cũ mà không cần tới quá trình quan sát trực tiếp hay không? - Trẻ có thoải mái, thích thú khi tham gia vào hoạt động tạo hình hay không? - Trẻ có biết so sánh sản phẩm của mình với sản phẩm của ngời khác không? - Sản phẩm của trẻ có đa dạng, nhiều chủng loại hay không? sản phẩm tạo ra có nảy sinh từ một ý tởng sáng tạo bất chợt của trẻ hay không? - Trẻ thể hiện những sản phẩm sáng tạo theo ý định của mình hay do ý tởng của cô gợi ý áp đặt? . Thông qua xem xét và ghi chép đánh giá này tôi đã thật sự hiểu rõ về trẻ và từ đó có biện pháp bồi dỡng, dạy tạo hình cho đợc trẻ tốt hơn. 6.3) . hình sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tởng và lòng ham muốn sáng tạo ở trẻ. Tuy nhiên, quá trình vẽ, nặn, xé dán, thiết kế chắp ghép ( đặc biệt. Giang, Giỏo viờn trng mm non hoa mai, th trn Cu Giỏt, huyn Qunh Lu, Ngh An. S in thoi: 0982675690 3. Ngy v ni ỏp dng cụng trỡnh: Trng mm non hoa mai 4. Thi gian

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w