TRƯỜNG THCS --------------------------------------- Lớp 7A Họ và tên :----------------------------------------------- BÀI KIỂMTRA NGỮ VĂN Tiết 42 - TUẦN 11 Thời gian 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Một bài thơ mà có 4 câu thơ kết thành một khổ, không hạn đònh số khổ, hai câu trên 7, hai câu dưới là 6 và 8 là thể thơ: a. Thất ngôn tứ tuyệt. b. Ngũ ngôn tứ tuyệt. c. Thất ngôn bát cú. d. Song thất lục bát. Câu 2: Ai là người được mệnh danh là “tiên thơ”? a. Đỗ Phủ b. Hạ Tri Chương c. Nguyễn Khuyến d. Lí Bạch Câu 3: Ý nghóa của bài thơ “Phò giá về kinh” là: a. Khẳng đònh chủ quyền về lãnh thổ của nước Nam. b. Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng thái bình thònh trò của dân tộc ta. c. Nêu cao tinh thần bảo vệ đất nước. d. Diễn tả cảnh tượng vùng quê thật yên tónh. Câu 4: Em hãy điền vào chỗ trống những câu thơ trong bài Bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ: Câu 5: Dòng nào dưới đây có nghóa là” dòng sông phía trước”: a. Tử yên. b. Tiền xuyên. c. Tam thiên . d. Tiền tuyến. Câu 6: Các bài thơ sau, bài thơ nào được làm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt? a. Bài ca Côn Sơn. b. Phò giá về kinh. c. Qua đèo ngang. d. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Câu 7: Thêm từ thích hợp để câu ca dao được hoàn chỉnh. Ngó lên lục ……………………………….nhà Bao nhiêu …………………………nhớ ơng bà bấy nhiêu. Câu 8: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” là: a. Vui mừng b. Hơi buồn c. Buồn, hoài cổ, cô đơn d. Buồn, nhớ nước II/ Tự luận: (6,0 điểm) Câu1: Chúng ta đã học những bài ca dao ( Những câu hát) thuộc chủ đề nào? Mỗi chủ đề cho một ví dụ minh hoạ. Câu 2: Qua bài “ Sông núi nước nam” tác giả Lý Thường Kiệt muốn khảng đònh điều gì? Câu 3: Câu thơ nào trong bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” thể hiện tình quê hương của tác giả? . . . . . . --------------------------------------- Lớp 7A Họ và tên :----------------------------------------------- BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN Tiết 42 - TUẦN 11 Thời gian. thơ mà có 4 câu thơ kết thành một khổ, không hạn đònh số khổ, hai câu trên 7, hai câu dưới là 6 và 8 là thể thơ: a. Thất ngôn tứ tuyệt. b. Ngũ ngôn tứ