1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN

28 894 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

Bài giảng Sinh học 7 GV. DƯƠNG XUÂN SANG TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy chọn đánh dấu √ vào ô  cho ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Những đại diện nào sau đây đều thuộc lớp Giáp xác: a) Con sun, mọt ẩm, còng b) Rận nước, chân kiếm, cua nhện c) Cua đồng, ghẹ d) Cả a, b, c đều đúng 2. Con vật thường sống ở biển, bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông thủy là: a) Con sun b) Rận nước c) Cua nhện d) Mọt ẩm Các mặt có ý nghóa thực tiễn Đại diện Trả lời 1. Có hại cho giao thông thủy A. Sun 2. Nguyên liệu để làm mắm B. Chân kiếm kí sinh 3. Thực phẩm tươi sống, xuất khẩu C. Tôm, còng, ruốc 4. Kí sinh gây hại cá D. Cua bể, ghẹ, tôm tít, tôm càng xanh… KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy xếp các cặp ý tương ứng giữa ý nghóa thực tế đại diện của lớp giáp xác: Tieát 26 Sinh hoïc 7 Quan sát hình 25.1 BÀI 25. NHỆN SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện Kìm Chân xúc giác Chân bò Khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ 1 2 6 3 4 5 Cơ thể nhện gồm mấy phần chính? Mỗi phần có những bộ phận nào? I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể nhện gồm 2 phần: + Phần đầu – ngực + Phần bụng + Phần đầu – ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò. + Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện Kìm Chân xúc giác Chân bò Khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ 1 2 6 3 4 5 BÀI 25. NHỆN SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Hãy so sánh các phần cơ thể của nhện với tôm sông I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: BÀI 25. NHỆN SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Giống: Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu – ngực + Phần bụng Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện Kìm Chân xúc giác Chân bò Khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ 1 2 6 3 4 5 Khác: Ở nhện: phần phụ bụng tiêu giảm. Nêu rõ chức năng của từng bộ phận, điền bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: BÀI 25. NHỆN SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu – ngực Phần bụng 1.Đôi kìm có tuyến độc 2.Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) 3. Bốn đôi chân bò 4. Phía trước là đôi khe thở 5. Ở giữa là một lỗ sinh dục 6. Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Sinh sản Hô hấp Di chuyển chăng lưới Cảm giác về khứu giác xúc giác Bắt mồi tự vệ Cơ thể nhện gồm 2 phần: - Phần đầu – ngực: + Đôi kìm có tuyến độc + Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) + 4 đôi chân bò - Phần bụng: + Phía trước là đôi khe thở + Ở giữa là một lỗ sinh dục + Phía sau là các núm tuyến tơ I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: BÀI 25. NHỆN SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN . I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP. I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: Quan sát H25.3,

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình 25.1 - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
uan sát hình 25.1 (Trang 5)
Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện (Trang 6)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Trang 7)
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện (Trang 9)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNHỆN (Trang 10)
1. Đặc điểm cấu tạo: - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo: (Trang 10)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Trang 11)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Trang 13)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Trang 14)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Trang 15)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Trang 16)
1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: (Trang 17)
BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNHỆN - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNHỆN (Trang 17)
II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
1 Một số đại diện: (Trang 18)
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện SGK/85 - BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP NHỆN
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện SGK/85 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w