nen mong

24 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nen mong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền Móng Chương I: Một số khái niêm cơ bản §1.1 Khái niệm NềnMóng Công trình nói chung gồm 3 bộ phận: Kết cấu phần trên + Móng + Nền I. KN về Nền - Nền là phạm vi đất đá phía dưới móng có trạng thái ứng suất biến dạng thay đổi do tác dụng của công trình (Hình). - Đối với nền các công trình thuỷ lợi còn cần kể thêm đến phạm vi đất chịu ảnh hưởng sự thay đổi về thấm nước do xây dựng và sử dụng công trình (điều kiện ĐCTV thay đổi). - Phân loại nền: 2 loại * Nền thiên nhiên: không qua xử lý. * Nền nhân tạo: đã qua xử lý II. KN về Móng - Móng là bộ phận phía dưới của công trình và tiếp xúc với đất. Có tác dụng đỡ KCPT, truyền và phân bố tải trọng từ công trình lên mặt nền. Móng thường có kích thước lớn hơn mặt đáy kết cấu bên trên để giảm áp suất trên mặt nền. Nền Móng Kết cấu phần trên Nền Móng Kết cấu phần trên 2 §1.1 Khái niệm NềnMóng (tiếp) Nhận xét: - Cả 3 bộ phận công trình (KCPT, Móng và Nền) cùng làm việc và ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy khi quy hoạch và thiết kế nền móng cần phải xét toàn diện trên quan niệm coi chúng là một hệ thống “Công trình – Nền”, để có thể chọn được phương án tối ưu. Nền Móng Kết cấu phần trên 1- Theo vật liệu làm móng: Tùy điều kiện cung cấp vật liệu (tại chỗ, hay từ xa đến), đặc điểm làm việc của công trình, tình hình ĐCCT, ĐCTV (mực nước ngầm…) để quyết định dùng các vật liệu thích hợp cho móng. * Móng gạch: * Móng đá hộc: dùng nơi sẵn đá. Hai loại móng trên làm bằng các vật liệu chịu kéo kém; thường dùng nơi mực nước ngầm thấp dưới cao trình đặt móng; khó thi công bằng cơ giới hóa. * M. thép, gỗ: dùng dưới dạng móng cọc, cần có biện pháp chống han rỉ, hà mục. Hạn chế dùng. * M. bê tông, bê tông cốt thép: được dùng phổ biến hơn cả. M.btct. Có cường độ cao, hình dạng bất kỳ tùy ý muốn, tốn ít vật liệu, dễ dàng cấu tạo các cấu kiện lắp ghép. III. Phân loại móng và phạm vi áp dụng - Phân loại theo 4 cơ sở: 3 §1.1 Khái niệm NềnMóng (tiếp) III. Phân loại móng và phạm vi áp dụng -Tùy theo khả năng chịu uốn của vật liệu móng lại phân ra: * Móng cứng (móng gạch, đá xây). * Móng mềm (móng btct.) 2- Theo phương pháp thi công đặt móng: Căn cứ vào có đào toàn bộ hố móng trước hay không, chia làm hai loại: * M. nông: . Khi thi công phải đào toàn bộ hố móng trước sau đó mới xây móng; . Chiều sâu chôn móng < 6m. . Khi tính toán có thể bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên. Áp dung trong trường hợp: Tải trọng không lớn, Mực nước ngầm quá cao, đ/kiện thoát nước tốn kém. Theo kích thước móng, móng nông lại được phân thành: M.đơn, M.băng, M.bản. (Sẽ đề cập cụ thể trong chương II). * M. sâu: . Không đào toàn bộ hố móng, mà dùng biện pháp thi công đặc biệt để hạ móng tới độ sâu thiết kế. . Chiều sâu chôn móng thường rất lớn, từ 10m đến vài chục mét. . Khi tính toán phải kể đến sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên. 4 §1.1 Khái niệm NềnMóng (tiếp) III. Phân loại móng và phạm vi áp dụng 3- Theo tính chất chịu tải trọng: * M. chịu tải trọng tĩnh: * M. chịu tải trọng động: 4- Theo phương pháp chế tạo móng: * M. khối làm tại chỗ: * M. lắp ghép: tiến bộ, dễ dàng cơ giới hóa, nhưng đòi hỏi chuyên nghiệp cao. 5 §1.2 Khái niệm về tính toán Nền Móng theo trạng thái giới hạn (TTGH) I. TTGH của công trình 1- Định nghĩa về TTGH - TTGH của công trình, là trạng thái mà công trình không còn đảm bảo được điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu thiết kế trong quá trình thi công, sử dụng, sửa chữa. Thể hiện ở các mặt sau đây: * Từng bộ phân công trình bị hư hỏng hoặc toàn bộ công trình bị mất ổn định do trượt (phẳng, sâu, hỗn hợp) hoặc do bị lật (đối với nền đá). * Biến dạng (S), chênh lệch biến dạng (∆S) hoặc chuyển dịch ngang (u) quá lớn. * Đối với các công trình thuỷ lợi còn có thể do ảnh hưởng của dòng thấm quá lớn ( j > [ j ]). - Như vậy, khái niệm về TTGH gắn liền với sự phá hoại đ/kiện làm việc bình thường của công trình: khi đó, công trình hoặc bị phá hoại về cường độ, hoặc không đảm bảo về đ/kiện biến dạng. 6 §1.2 Khái niệm về tính toán Nền Móng theo trạng thái giới hạn (tiếp) Xây dựng năm 1913, gồm 65 xilô bằng xi măng cốt thép, cao 27,4m; nặng 20.000 tấn; gia tải lần đầu với 22.000 tấn lúa mì, trạm bị nghiêng 27 0 ; một phía lún 8,8 m, phía kia 1,5 m. Sau đó dược làm cân bằng nhờ kích thủy lực và làm móng trụ mới sâu đến lớp đất đá.- Nguyên nhân: CT bị sự cố do đất nền mất ổn định và bị ép trồi nhiều về một phía. 7 Các sơ đồ trượt của nền cát khi độ sâu đặt móng khác nhau. Cầu vượt đường cao tốc Trung lương – Công tr. Vốn đầu tư 10 ngàn tỷ VN (thị trấn Tân Phúc, Bình Chánh, tp. HCM), ngày 10/3/2009: Sập Dầm chính số 2, dài 42m, nặng 60 tấn. 8 Sự cố độ lún không đều của các mố cầu giao thông. Do một loạt Nguyên nhân, chủ yếu nhất là sự tồn tại của lớp than bùn ở dưới mố phải cầu có tính nén lún rất lớn, khi khảo sát không phát hiện được. 9 10

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan