1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGÀNH TÒA ÁN

60 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI NGÀNH TỊA ÁN I Luật Cán công chức Nghĩa vụ, quyền lợi CBCC: NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thờibáo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 10 Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu Ngoài việc thực quy định Điều Điều Luật này, cán bộ, công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau đây: Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 11 Quyền cán bộ, công chức đượcbảo đảm điều kiện thi hành công vụ Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ Điều 12 Quyền cán bộ, công chức vềtiền lương chế độ liên quan đến tiền lương Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngành, nghề có mơi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi theo quy định pháp luật Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật Điều 13 Quyền cán bộ, công chức nghỉ ngơi Cán bộ, công chức nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải việc riêng theo quy định pháp luật lao động Trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng sử dụng khơng hết số ngày nghỉ hàng năm ngồi tiền lương tốn thêm khoản tiền tiền lương cho ngày không nghỉ Điều 14 Các quyền khác cán bộ, công chức Cán bộ, công chức bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật; bị thương hy sinh thi hành cơng vụ xem xét hưởng chế độ, sách thương binh xem xét để công nhận liệt sĩ quyền khác theo quy định pháp luật Những việc CBCC không làm: Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Điều 19 Những việc cán bộ, cơng chức khơng làm liên quan đến bí mật nhà nước Cán bộ, công chức không tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức Cán bộ, cơng chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi liên doanh với nước ngồi Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách người phải áp dụng quy định Điều Điều 20 Những việc khác cán bộ, cơng chức khơng làm Ngồi việc không làm quy định Điều 18 Điều 19 Luật này, cán bộ, cơng chức không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền II Luật tổ chức Tòa án nhân dân Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân:  Tồ án xét xử vụ án hình sự; vụ án dân (bao gồm tranh chấp dân sự; tranh chấp nhân gia đình; tranh chấp kinh doanh, thương mại; tranh chấp lao động); vụ án hành  Toà án giải việc dân (bao gồm yêu cầu dân sự; yêu cầu nhân gia đình; u cầu kinh doanh, thương mại; yêu cầu lao động); giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; xem xét kết luận đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp  Tồ án giải việc khác theo quy định pháp luật (quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải tranh chấp thương mại Trọng tài; định thi hành án hình sự; hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù; định miễn chấp hành hình phạt giảm mức hình phạt tun; định xố án tích v.v.)  Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân  Bằng hoạt động mình, Tồ án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng nguyên tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân địa phương: Điều 27 1- Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có: a) Uỷ ban Thẩm phán; - Chánh án, Phó Chánh ánTòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Một số Thẩm phán Tòa án nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tối caoquyết định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương Tổng số thành viên Uỷ ban Thẩmphán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không q chín người b) Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính; trường hợp cần thiết Uỷ ban thườngvụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị củaChánh án Tòa án nhân dân tối cao; Các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh tòa, Phó Chánh tòa,Thẩm phán, Thư ký Tòa án c) Bộ máy giúp việc gồm đơn vị sau đây: - Văn phòng - Phòng Giám đốc kiểm tra - Phòng Tổ chức – Cán 2- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Điều 32 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Chánh án, hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có máy giúp việc ( Văn phòng) III Luật Tố tụng hình “VBQPPL  BLTTHS (các khoản Điều 170; điều 171, 172, 174 175)  BLHS (khoản Điều 8)  Pháp lệnh tổ chức TAQS(Điều 3, 4, 5, khoản điều 26, khoản điều 29)  Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA (Phần I, Phần II Phần III)  Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP (mục 1)  Căn vào Chương XVI BLTTHS; Pháp lệnh tổ chức TAQS (các điều 3, 5) Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA hướng dẫn thẩm quyền xét xử Toà án quân để xác định vụ án có thuộc thẩm quyền Tồ án hay khơng  Xác định thẩm quyền xét xử Toà án cấp - Xác định thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân (TAND) cấp huyện Tòa án quân (TAQS) khu vực (căn vào khoản Điều 170 BLTTHS); - Xác định thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh TAQS quân khu cần vào khoản Điều 170 BLTTHS; - Xác định tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cần vào khoản Điều BLHS; mục Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP Cần ý vào mức cao khung hình phạt để xác định loại tội gì; cụ thể: + Mức cao khung hình phạt khơng q ba năm tù tội nghiêm trọng; + Mức cao khung hình phạt từ bốn năm tù đến bảy năm tù tội phạm nghiêm trọng; + Mức cao khung hình phạt từ tám năm tù đến mười lăm năm tù tội phạm nghiêm trọng; + Mức cao khung hình phạt từ mười sáu năm tù đến hai mươi năm tù tù chung thân tử hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng  Xác định thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ thẩm quyền xét xử tội phạm xảy tàu bay tàu biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động ngồi khơng phận lãnh hải Việt Nam - Xác định thẩm quyền trường hợp cần vào Điều 171 Điều 172 BLTTHS Nói chung việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ Viện kiểm sát xác định định truy tố  Xác định thẩm quyền xét xử TAQS - Xác định đối tượng thuộc thẩm quyền xét xử TAQS cần vào Điều 3, Pháp lệnh tổ chức TAQS hướng dẫn Phần I Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA - Xác định thẩm quyền xét xử TAQS cần vào Điều 171 BLTTHS hướng dẫn Phần II Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA - Xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAQS cấp cần vào Điều 170 BLTTHS; khoản Điều 26, khoản Điều 29 Pháp lệnh tổ chức TAQS hướng dẫn Phần III Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA  Kết việc xác định thẩm quyền xét xử - Nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Toà án tiếp tục giải vụ án theo thủ tục chung; - Nếu vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử Tồ án vào Điều 174 BLTTHS chuyển vụ án cho Toà án có thẩm quyền xét xử; - Nếu có tranh chấp thẩm quyền xét xử vào Điều 175 BLTTHS báo cáo Chánh án Tồ án có thẩm quyền giải xem xét, định Thẩm quyền tòa án cấp: XÉT XỬ SƠ THẨM THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN CÁC CẤP Điều 170 Thẩm quyền xét xử Tòa án cấp Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm sau : a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; b) Các tội phá hoại hoà bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; c) Các tội quy định điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322 323 Bộ luật hình Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp mà lấy lên để xét xử Điều 171 Thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình Tòa án nơi tội phạm thực Trong trường hợp tội phạm thực nhiều nơi khác không xác định nơi thực tội phạm Tòa án có thẩm quyền xét xử Tòa án nơi kết thúc việc điều tra Bị cáo phạm tội nước xét xử Việt Nam Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối bị cáo nước xét xử Nếu không xác định nơi cư trú cuối nước bị cáo tùy trường hợp, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định giao cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử Bị cáo phạm tội nước ngồi, thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án qn Tòa án qn cấp quân khu trở lên xét xử theo định Chánh án Tòa án quân trung ương Điều 172 Thẩm quyền xét xử tội phạm xảy tàu bay tàu biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động ngồi khơng phận lãnh hải Việt Nam Những tội phạm xảy tàu bay tàu biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động ngồi khơng phận lãnh hải Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam, nơi có sân bay bến cảng trở nơi tàu bay, tàu biển đăng ký Điều 173 Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền Tòa án khác cấp Khi bị cáo phạm nhiều tội, có tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp trên, Tòa án cấp xét xử tồn vụ án Điều 174 Chuyển vụ án Khi thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tòa án chuyển vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử Việc chuyển vụ án cho Tòa án ngồi phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu định Chỉ chuyển vụ án cho Tòa án khác vụ án chưa xét xử Trong trường hợp này, việc chuyển vụ án Chánh án Tòa án định Nếu vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án qn Tòa án cấp vụ án đưa xét xử phải chuyển cho Tòa án có thẩm quyền Trong trường hợp này, việc chuyển vụ án Hội đồng xét xử định Trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày định chuyển vụ án, Tòa án phải thơng báo cho Viện kiểm sát cấp, báo cho bị cáo người có liên quan vụ án Điều 175 Giải việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi kết thúc việc điều tra định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tồ án nhân dân Tòa án qn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Chuẩn bị xét xử: Điều 176 Thời hạn chuẩn bị xét xử Sau nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải khiếu nại yêu cầu người tham gia tố tụng tiến hành việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa Trong thời hạn ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày tội phạm nghiêm trọng, hai tháng tội phạm nghiêm trọng, ba tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa phải định sau đây: a) Đưa vụ án xét xử ; b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Đình tạm đình vụ án Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không mười lăm ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tồ án phải mở phiên tồ; trường hợp có lý đáng Tồ án mở phiên thời hạn ba mươi ngày Đối với vụ án trả lại để điều tra bổ sung thời hạn mười lăm ngày sau nhận lại hồ sơ, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa phải định đưa vụ án xét xử Điều 177 Áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Sau nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân công chủ toạ phiên tồ có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, trừ việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án Phó Chánh án Tòa án định Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 176 Bộ luật Đối với bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử, Tòa án lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa Điều 178 Nội dung định đưa vụ án xét xử Quyết định đưa vụ án xét xử phải ghi rõ: Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nghề nghiệp, nơi cư trú bị cáo; Tội danh điều khoản Bộ luật hình mà Viện kiểm sát áp dụng hành vi bị cáo; Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa; Xử cơng khai hay xử kín; Họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án; họ tên Thẩm phán dự khuyết, Hội thẩm dự khuyết, có; Họ tên Kiểm sát viên tham gia phiên tồ; họ tên Kiểm sát viên dự khuyết, có; Họ tên người bào chữa, có; Họ tên người phiên dịch, có; Họ tên người triệu tập để xét hỏi phiên toà; 10 Vật chứng cần đưa xem xét phiên Điều 179 Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trường hợp sau đây: a) Khi cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà khơng thể bổ sung phiên tòa được; b) Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác; c) Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải nêu rõ định yêu cầu điều tra bổ sung Nếu kết điều tra bổ sung dẫn tới việc đình vụ án Viện kiểm sát định đình vụ án thơng báo cho Tòa án biết Trong trường hợp Viện kiểm sát không bổ sung vấn đề mà Tòa án yêu cầu bổ sung giữ ngun định truy tố Tòa án tiến hành xét xử vụ án Điều 180 Quyết định tạm đình đình vụ án Thẩm phán định tạm đình vụ án có quy định Điều 160 Bộ luật này; định đình vụ án có quy định khoản Điều 105 điểm 3, 4, 5, Điều 107 Bộ luật Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tồ Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo mà để tạm đình đình vụ án khơng liên quan đến tất bị can, bị cáo tạm đình đình vụ án bị can, bị cáo Quyết định đình vụ án phải ghi rõ nội dung theo quy định khoản Điều 164 Bộ luật Điều 181 Viện kiểm sát rút định truy tố Nếu xét thấy có quy định Điều 107 Bộ luật có để miễn trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo theo quy định Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 Bộ luật hình sự, Viện kiểm sát rút định truy tố trước mở phiên tòa đề nghị Tòa án đình vụ án Điều 182 Việc giao định Tòa án Quyết định đưa vụ án xét xử phải giao cho bị cáo, người đại diện hợp pháp họ người bào chữa, chậm mười ngày trước mở phiên tòa Trong trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo định đưa vụ án xét xử cáo trạng giao cho người bào chữa người đại diện hợp pháp bị cáo; định đưa vụ án xét xử phải niêm yết trụ sở quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú nơi làm việc cuối bị cáo Quyết định tạm đình định đình vụ án Tòa án phải giao cho bị can, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo; người khác tham tố tụng gửi giấy báo Quyết định đưa vụ án xét xử, định đình chỉ, định tạm đình vụ án phải gửi cho Viện kiểm sát cấp 10 Điều 158 Luật doanh nghiệp, khoản Điều 46 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh quan đăng lý kinh doanh); + Trường hợp thành viên công ty khởi kiện Chủ tịch Hội đồng thành viên, cổ đơng khởi kiện Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị bị đơn, theo điều lệ công ty, họ người đại diện theo pháp luật công ty; công ty bị đơn, theo điều lệ công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty * Trong vụ án lao động: Tranh chấp phát sinh lĩnh vực lao động loại quan hệ tranh chấp có nhiều điểm đặc thù chủ thể, nội dung tranh chấp điều kiện, thủ tục khởi kiện Do đó, tiếp nhận xử lý đơn kiện, Thư ký Toà án phải nắm vững quy định BLLĐ văn hướng dẫn thi hành BLLĐ - Xác định tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Hầu hết tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng lao động (HĐLĐ) người lao động (NLĐ) với người sử dụng lao động (NSDLĐ) Khi khởi kiện, người khởi kiện phải xuất trình tài liệu, chứng để chứng minh bên có quan hệ HĐLĐ Một số trường hợp khác: tranh chấp NLĐ với doanh nghiệp, tổ chức đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, bên có hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài; tranh chấp NLĐ với quan bảo hiểm xã hội Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động Do đó, tập thể lao động khởi kiện, phải người có thẩm quyền Ban chấp hành cơng đồn sở, BCH cơng đồn lâm thời làm đại diện Nếu NSDLĐ khởi kiện tập thể lao động, người khởi kiện phải nêu rõ đơn kiện đại diện tập thể lao động bị kiện BCH cơng đồn sở hay BCH cơng đồn lâm thời; họ tên, địa Chủ tịch BCH công đoàn - Kiểm tra điều kiện khởi kiện Thẩm quyền giải TCLĐ Toà án loại thẩm quyền có điều kiện Đối với tranh chấp lao động (TCLĐ) cá nhân: số loại việc tranh chấp bắt buộc phải qua hoà giải Hội đồng hoà giải lao động sở, Hoà giải viên lao động quan lao động cấp huyện Khi hồ giải khơng thành, vụ tranh chấp khơng đưa hồ giải 46 thời hạn quy định, hoà giải thành bên không thực hiện, thực không nội dung thoả thuận biên hoà giải thành, bên có quyền khởi kiện Tồ án Một số loại việc tranh chấp khơng bắt buộc phải qua hồ giải (các bên có quyền đưa Toà án sau xảy tranh chấp), gồm: tranh chấp kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bồi thường thiệt hại NLĐ với NSDLĐ, trợ cấp chấm dứt HĐLĐ, tranh chấp người giúp việc gia đình với NSDLĐ, bảo hiểm xã hội NLĐ nghỉ việc theo chế độ với NSDLĐ với quan BHXH, NSDLĐ với quan BHXH, tranh chấp bồi thường thiệt hại NLĐ với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng Tuy nhiên, bên có yêu cầu hoà giải gửi Hội đồng hoà giải lao động sở Hồ giải viên lao động, hồ giải khơng thành, vụ tranh chấp khơng đưa hoà giải thời hạn quy định, hồ giải thành bên khơng thực hiện, thực không nội dung thoả thuận biên hồ giải thành, bên có quyền khởi kiện Toà án - Kiểm tra thời hiệu khởi kiện Thư ký Toà án quy định Điều 167 BLLĐ để xác định thời hiệu khởi kiện Việc xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện vụ án lao động phức tạp thường có sai sót Thư ký Toà án phải nghiên cứu nám vững nội dung hướng dẫn tiểu mục 2.2 mục Phần IV Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao - Xác định trường hợp phải nộp tiền tạm ứng án phí lao động Trong giải TCLĐ, có nhiều trường hợp NLĐ miễn nộp tiền tạm ứng án phí lao động Theo quy định khoản Điều 166 BLLĐ, khoản Điều 11 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tồ án, thì: Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải vấn đề bồi thường thiệt hại bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, Thư ký Tồ án cần nắm vững quy định nêu trên, để tránh trường hợp yêu cầu NLĐ phải nộp tiền tạm ứng án phí trái với quy định 2.1.2 Kỹ Thư ký Toà án giai đoạn hoà giải chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 2.1.2.1 Trong trình thu thập, xác minh chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án 47 - Thông báo việc thụ lý vụ án + Soạn thảo, gửi thông báo việc thụ lý Khoản Điều 174 BLTTDS quy định: “Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Tồ án phải thơng báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Toà án thụ lý vụ án” Căn quy định nêu trên, ngày sau thụ lý vụ án, Thư ký Toà án phải nghiên cứu hồ sơ khởi kiện để soạn thảo văn thông báo Thông báo việc thụ lý vụ án soạn theo Mẫu số 05, ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 + Tiếp nhận văn trả lời thông báo tài liệu, chứng đương giao nộp Khi người thông báo gửi nộp văn trả lời tài liệu, chứng cứ, Thư ký Toà án phải ghi sổ, báo cáo Thẩm phán đưa văn bản, tài liệu vào hồ sơ vụ án - Tham gia hoạt động thu thập, xác minh chứng Việc áp dụng biện pháp thu thập, xác minh chứng Thẩm phán định trực tiếp đạo tuỳ thuộc vào phạm vi, nội dung vấn đề cần phải làm rõ vụ án Thư ký Toà án người giúp Thẩm phán tiến hành công việc chuẩn bị đồng thời trực tiếp tham gia để ghi chép biên + Khi đương viết tự khai, Thư ký Tồ án có trách nhiệm hướng dẫn cho đương viết tiếp nhận tự khai đương + Khi lấy lời khai đương sự, người làm chứng, Thư ký Toà án có trách nhiệm ghi biên + Khi xem xét, thẩm định chỗ, việc ghi biên với nội dung quy định khoản Điều 89 BLTTDS, Thư ký Tồ án có trách nhiệm thực công việc chuẩn bị cho việc xem xét, thẩm định chỗ, như: soạn thảo Quyết định xem xét, thẩm định chỗ công văn gửi UBND, quan, tổ chức nơi có đối tượng cần thẩm định, để Thẩm phán ký Nội dung Quyết định xem xét, thẩm định chỗ soạn thảo theo hướng dẫn mục phần IV Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Mẫu số 01b ban hành kèm theo Nghị Thư ký Tồ án có trách nhiệm liên hệ với cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc thẩm định chỗ + Khi cần trưng cầu giám định, định giá tài sản tranh chấp, uỷ thác thu thập chứng yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cứ, Thư ký Tồ án có trách 48 nhiệm soạn thảo văn bản, định để Thẩm phán ký, chuyển giao văn bản, định liên hệ với cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến việc thu thập chứng để tiếp nhận kết Mẫu định ban hành kèm theo Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bao gồm: Quyết định trưng cầu giám định theo Mẫu số 01c; Quyết định định giá tài sản theo Mẫu số 01d; Quyết định yêu cầu cung cấp chứng theo Mẫu số 01đ; Quyết định uỷ thác thu thập chứng theo Mẫu số 01e 2.1.2.2 Trong hoà giải vụ án dân - Thơng báo việc hồ giải Thư ký Tồ án có trách nhiệm soạn thảo thơng báo phiên hồ giải theo u cầu Thẩm phán Thơng báo phiên hoà giải soạn thảo theo Mẫu số 06 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 - Tại phiên hồ giải, Thư ký Tồ án có trách nhiệm kiểm tra có mặt người tham gia hoà giải báo cáo Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Khi tiến hành phiên hồ giải, Thư ký Tồ án có trách nhiệm ghi biên hồ giải Biên hồ giải phải có đủ nội dung quy định Điều 186 BLTTDS Trong trường hợp hồ giải thành, Thư ký Tồ án lập biên hoà giải thành Theo hướng dẫn mục Phần II Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Cơng văn số 107/KHXX ngày 23/6/2006 Tồ án nhân dân tối cao, lập biên hoà giải thành cần ý số điểm sau đây: Một là: biên hoà giải thành biên trích từ biên hồ giải có nội dung thoả thuận bên Do đó, biên hồ giải thành cần ghi vào biên hồ giải, mà khơng cần phải ghi đầy đủ diễn biến phiên hoà giải Hai là: phần cuối biên phải ghi quyền bên liên quan quyền thay đổi nội dung thoả thuận với nhau; sau thời hạn ngày, kể từ ngày lập biên bản, khơng có thay đổi, Tồ án định công nhận thoả thuận đương Ba là: biên phải có đủ chữ ký Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải, Thư ký Toà án ghi biên bản, đương tham gia hồ giải; biên phải đóng dấu Toà án Bốn là: Hết thời hạn ngày, kể từ ngày lập biên bản, khơng có thay đổi, Thư ký Tồ án soạn thảo Quyết định công nhận thoả thuận đương trình Thẩm 49 phán ký gửi cho bên, cho Viện kiểm sát quan thi hành án dân Quyết định công nhận thoả thuận đương soạn thảo theo Mấu số 09 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 2.1.2.3 Chuẩn bị cho việc mở phiên - Chuẩn bị dự thảo Quyết định đưa vụ án xét xử, giấy triệu tập Nếu hồ giải khơng thành khơng có để tạm đình chỉ, đình giải vụ án, thời hạn quy định khoản Điều 179 BLTTDS, Thẩm phán phải Quyết định đưa vụ án xét xử Thư ký Tồ án có trách nhiệm soạn thảo Quyết định đưa vụ án xét xử theo Mẫu số 12 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Trên sở Quyết định đưa vụ án xét xử, Thư ký Toà án làm giấy triệu tập tham gia phiên Thẩm phán ký tống đạt Quyết định đưa vụ án xét xử cho đương Viện kiểm sát cấp, tống đạt giấy triệu tập cho người triệu tập tham gia phiên - Liên hệ mời Hội thẩm nhân dân bố trí thời gian, địa điểm để Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ vụ án Sau tống đạt Quyết định đưa vụ án xét xử giấy triệu tập tham gia phiên toà, Thư ký Toà án phải kiểm tra lại việc tống đạt Nếu phát việc tống đạt khơng hợp lệ khơng có kết quả, Thư ký Toà án phải báo cáo với Thẩm phán đồng thời thực việc tống đạt lại Nếu có u cầu xin hỗn phiên tồ, trường hợp khác mà đương sự, Luật sư tham gia phiên toà, Thư ký Toà án phải báo cáo với Thẩm phán để xử lý Nếu phiên tồ sơ thẩm có tham gia Viện kiểm sát nhân dân, Thư ký Tồ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu theo quy định Điều 21 BLTTDS (chú ý có sửa đổi, bổ sung năm 2011) 2.1.3 Kỹ Thư ký Toà án phiên dân sơ thẩm Tại phiên toà, Thư ký Toà án phải thực số nhiệm vụ sau đây: - Kiểm tra phòng xử án trước bắt đầu phiên tồ - Kiểm tra có mặt người triệu tập tham gia phiên - Ổn định trật tự phòng xử án, phổ biến nội quy phiên 50 - Sau Chủ toạ phiên tuyên bố khai mạc phiên toà, Thư ký Toà án báo cáo Hội đồng xét xử kết triệu tập tham gia phiên toà; nêu rõ ràng, cụ thể người có mặt, người vắng mặt lý vắng mặt để Hội đồng xét xử xem xét, định - Ghi biên phiên Biên phiên ghi theo Mẫu số 13 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 - Thực công việc theo điều khiển Chủ toạ phiên tồ Trong q trình Hội đồng xét xử tiến hành xét xử vụ án, ngồi cơng việc chủ yếu ghi biên phiên tồ, Thư ký Tồ án có trách nhiệm quan sát diễn biến phòng xử án, kịp thời báo cáo Chủ toạ phiên phát có tượng ảnh hưởng đến hoạt động xét xử; tiếp nhận, chuyển tài liệu, chứng Thẩm phán yêu cầu 2.1.4 Kỹ Thư ký Toà án sau phiên sơ thẩm - Hoàn tất thủ tục sau phiên xử + Kiểm tra biên phiên toà, sửa chữa, bổ sung biên Thẩm phán yêu cầu + Báo cáo Thẩm phán chủ toạ phiên yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên phiên đương + Sắp xếp hồ sơ vụ án, hoàn thiện án, định + Cấp trích lục án, định - Tiếp nhận xử lý đơn kháng cáo, định kháng nghị Đối với việc kháng cáo: nhận đơn kháng cáo, Thư ký Toà án thực quy trình xử lý giống nhận đơn khởi kiện ghi sổ nhận đơn, cấp cho người kháng cáo giấy báo nhận đơn kháng cáo; sau đó, tiến hành nghiên cứu, đề xuất để Thẩm phán định Việc nghiên cứu, xử lý đơn kháng cáo tập trung vào ba vấn đề chủ yếu quyền kháng cáo, nội dung đơn kháng cáo thời hạn kháng cáo + Về quyền kháng cáo: Thư ký Toà án phải nghiên cứu nắm vững quy định Điều 243 BLTTDS hướng dẫn Phần I Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC để xác định người kháng cáo có quyền kháng cáo hay khơng Điều 243 BLTTDS quy định “Đương sự, người đại diện đương …” có quyền làm đơn kháng cáo án, định … Mà người đại diện đương người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền Do đó, người kháng cáo xuất trình gửi kèm đơn kháng cáo văn đương uỷ quyền cho người kháng 51 cáo quyền kháng cáo quyền đại diện tham gia tố tụng trình giải vụ án, coi người kháng cáo có quyền kháng cáo Nếu người kháng cáo khơng có quyền kháng cáo, Thư ký Tồ án đề xuất với Thẩm phán, kèm theo văn thông báo trả lại đơn kháng cáo để Thẩm phán xem xét, định + Về đơn kháng cáo: Đơn kháng cáo phải làm theo quy định Điều 244 BLTTDS Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Thư ký vào quy định nêu để xem đơn kháng cáo đương làm hay không Nếu đơn kháng cáo làm khơng quy định, Thư ký Toà án quy định khoản Điều 246 BLTTDS để yêu cầu đương sửa chữa, bổ sung đơn kháng cáo Thông báo yêu cầu sửa chữa, bổ sung đơn kháng cáo phải ấn định thời hạn sửa chữa, bổ sung không năm ngày làm việc, kể từ ngày họ nhận thông báo yêu cầu sửa chữa, bổ sung Nếu nội dung kháng cáo khơng thuộc giới hạn việc kháng cáo, Thư ký Toà án đề xuất với Thẩm phán, kèm theo văn thông báo trả lại đơn kháng cáo để Thẩm phán xem xét, định Nếu người kháng cáo nộp gửi kèm theo đơn kháng cáo tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu kháng cáo, Thư ký Tồ án ghi tên, đặc điểm tài liệu vào giấy báo nhận đơn kháng cáo Trường hợp sau nộp đơn kháng cáo, người kháng cáo gửi nộp cho Tồ án tài liệu, chứng cứ, Thư ký Tồ án tiếp nhận, xử lý cấp cho người kháng cáo giấy biên nhận theo hướng dẫn nghị Quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 HĐTP TANDTC + Về thời hạn kháng cáo: Thư ký Toà án quy định Điều 245 BLTTDS hướng dẫn Mục 3, Phần I Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP để xác định việc kháng cáo có thời hạn quy định hay khơng Nếu kháng cáo q hạn, Thư ký Tồ án phải yêu cầu người kháng cáo trình bày văn lý nộp đơn kháng cáo hạn xuất trình tài liệu, chứng (nếu có) để chứng minh việc nộp đơn kháng cáo hạn có lý đáng Sau đương trình bày lý xuất trình tài liệu chứng cứ, Thư ký báo cáo để Thẩm phán xem xét, định Nếu người kháng cáo có quyền kháng cáo, nội dung kháng cáo thuộc giới hạn kháng cáo khơng có việc kháng cáo khác (tức có trường hợp kháng cáo hạn), Thư ký đề xuất việc gửi hồ sơ kháng cáo (gồm đơn kháng cáo, văn giải trình việc nộp đơn kháng cáo hạn 52 tài liệu, chứng chứng minh lý nộp đơn kháng cáo hạn) cho Toà án cấp phúc thẩm Nếu kháng cáo Thẩm phán xác định hợp lệ, đủ điều kiện thụ lý, Thư ký Tồ án thơng báo cho người kháng cáo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm theo quy định Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tồ án Khi người kháng cáo xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí, Thư ký Tồ án soạn thảo Thông báo việc kháng cáo để Thẩm phán ký Đối với việc kháng nghị: Nếu có kháng nghị Viện kiểm sát, Thư ký Tồ án tiếp nhận, kiểm tra thời hạn kháng nghị báo cáo Thẩm phán xem xét Sau có ý kiến Thẩm phán, Thư ký Tồ án làm Thơng báo việc kháng nghị, giống trường hợp kháng cáo Nếu có kháng cáo, kháng nghị hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, Thư ký Tồ án chuẩn bị hồ sơ vụ án, báo cáo Thẩm phán để chuyển hồ sơ vụ án tài liệu liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị cho Tồ án cấp phúc thẩm Nếu vụ án khơng có kháng cáo, kháng nghị, kháng cáo hạn không chấp nhận, Thư ký Tồ án chuyển hồ sơ sang lưu trữ 2.2 Tại Toà án cấp phúc thẩm 2.2.1 Thụ lý vụ án Khi nhận hồ sơ vụ án Toà án cấp sơ thẩm chuyển đến, Thư ký Toà án nhận, kiểm tra kỹ hồ sơ vụ án tài liệu liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị; vào sổ thụ lý phúc thẩm sau báo cáo lãnh đạo Tồ án cấp phúc thẩm để phân công Thẩm phán thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm 2.2.2 Chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát Theo quy định Điều 262 BLTTDS, sau thụ lý vụ án, Toà án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu Theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9/2005, Tồ án cấp phúc thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu vụ án mà Viện kiểm sát phải tham gia phiên Tuy nhiên, theo quy định Điều 21 Điều 262 BLTTDS sửa đổi, bổ sung Viện kiểm sát tham gia tất vụ việc phúc thẩm nên trường hợp,Thư ký Toà án phải báo cáo Thẩm phán phân cơng làm Chủ tọa phiên tồ việc chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát 53 Thời hạn nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát 15 ngày, hết thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thư ký Tồ án có trách nhiệm liên hệ yêu cầu Viện kiểm sát chuyển trả lại hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho việc xét xử phúc thẩm 2.2.3 Làm thủ tục triệu tập tham gia phiên tồ Sau có Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm, Thư ký Toà án làm Giấy triệu tập tham gia phiên để Thẩm phán chủ toạ phiên tồ ký, sau tống đạt giấy triệu tập cho người triệu tập 2.2.4 Tại phiên phúc thẩm Nhiệm vụ kỹ Thư ký Toà án phiên dân phúc thẩm giống phiên dân sơ thẩm Biên phiên phúc thẩm ghi theo mẫu ban hành kèm theo Nghị đố 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 2.3.5 Sau kết thúc phiên - Thư ký Toà án kiểm tra biên phiên toà, trình Thẩm phán chủ toạ phiên tồ ký biên - Ghi sổ kết xét xử phúc thẩm, xếp hồ sơ vụ án - Trình Hội đồng xét xử ký án phát hành án theo quy định Điều 281 BLTTDS Nếu Toà án cấp tỉnh xét xử phúc thẩm, thời hạn gửi án phúc thẩm mười lăm ngày Nếu Toà phúc thẩm TANDTC xét xử phúc thẩm, thời hạn gửi án phúc thẩm không hai mươi lăm ngày, kể từ ngày kể từ ngày án III KỸ NĂNG CỦA THƯ KÝ TOÀ ÁN TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Trình tự tố tụng giải vụ án hành giống trình tự giải vụ án dân sự, tức bao gồm giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử xét xử vụ án án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Sự khác biệt tố tụng hành với tố tụng dân thể chủ yếu bước tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng cụ thể giai đoạn tố tụng; khác biệt xuất phát từ tính đặc thù đối tượng quyền tài phán hành chính, định hành chính, hành vi hành Với chức mình, Thư ký Tồ án vừa người thực hoạt động nghiệp vụ theo phân công Chánh án Tồ án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án hành chính, Thư ký Tồ án giúp việc cho Thẩm phán q trình tiến hành tố tụng vụ án Dù với tư cách nào, việc mà Thư ký Tồ án phải 54 thực vụ án hành chính, nhìn chung giống loại vụ án khác; phân chia theo giai đoạn tiến hành tố tụng 3.1 Kỹ Thư ký Toà án thụ lý vụ án hành Những cơng việc mà Thư ký Toà án phải thực giai đoạn thụ lý vụ án hành bao gồm: tiếp nhận, xử lý hồ sơ khởi kiện tiến hành thủ tục thụ lý vụ án - Tiếp nhận, xử lý hồ sơ khởi kiện Theo quy định Điều 106 Luật tố tụng hành (LTTHC), hồ sơ khởi kiện gửi cho Tồ án qua bưu điện nộp trực tiếp Toà án Việc tiếp nhận, xem xét, xử lý hồ sơ khởi kiện, tiến hành thủ tục thụ lý vụ án hành thực tương tự vụ án dân Để xử lý tốt hồ sơ khởi kiện vụ án hành chính, trước hết Thư ký Toà án phải nắm vững đặc điểm tố tụng hành Tố tụng hành pháp luật quy định trình tự, thủ tục tài phán Tồ án tranh chấp hành cơng quyền với cá nhân, tổ chức, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Đối tượng tài phán hành định hành chính, hành vi hành (khoản 1, Điều LTTHC) Khi nhận hồ sơ khởi kiện người khởi kiện, Thư ký Toà án phải kiểm tra điều kiện khởi kiện, quyền khởi kiện (Điều 103 LTTHC), thẩm quyền Toà án (Điều 28 đến Điều 31 LTTHC), thời hiệu khởi kiện (Điều 104 LTTHC), đơn kiện (Điều 105 LTTHC) tài liệu chứng kèm theo đơn kiện Lưu ý: Luật tố tụng hành năm 2010 có nhiều quy định so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996; đặc biệt quy định quyền khởi kiện, điều kiện khởi kiện thẩm quyền Tồ án Do đó, để xử lý hồ sơ khởi kiện đề xuất xử lý xác, Thư ký Toà án cần nghiên cứu nắm vững quy định LTTHC, Nghị số 56/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội, Nghị số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành Nghị Quốc hội hướng dẫn thi hành LTTHC Một nội dung quan trọng LTTHC so với Pháp lệnh năm 1996 quy định đối tượng khởi kiện Điều 28 LTTHC Theo quy định Điều 28 LTTHC, đối tượng khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành chính, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 55 Để xác định định hành chính, hành vi hành đối tượng khởi kiện, Thư ký Tồ án thiết phải nghiên cứu, nắm vững nội dung hướng dẫn Điều Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Trong trường hợp nhận thấy đơn kiện chưa đáp ứng yêu cầu, Thư ký Toà án cần báo cáo với Chánh án đề xuất việc yêu cầu người khởi kiện sửa chữa, bổ sung đơn kiện; đồng thời vào quy định khoản Điều 105 hướng dẫn Điều 13 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP để soạn thảo văn yêu cầu người khởi kiện sửa chữa, bổ sung đơn kiện 3.2 Kỹ Thư ký Toà án giai đoạn chuẩn bị xét xử Sau phân cơng giải vụ án hành chính, Thẩm phán tiến hành công tác chuẩn bị, lập hồ sơ vụ án, nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị điều kiện đảm bảo khác cho việc xét xử vụ án phiên Điều 113 LTTHC quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán lập hồ sơ vụ án là: thông báo việc thụ lý vụ án, yêu cầu đương giao nộp tài liệu chứng cứ, xác minh, thu thập chứng Q trình tiến hành tố tụng, Thư ký Tồ án giúp Thẩm phán thực hoạt động tố tụng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Thẩm phán yêu cầu Những hoạt động tố tụng mà Thư ký Tồ án Thẩm phán phân công thực bao gồm: - Thông báo việc thụ lý vụ án: Thư ký Toà án quy định Điều 114 LTTHC để soạn thảo Thông báo việc thụ lý vụ án, gửi cho người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Viện kiểm sát cấp Kỹ soạn thảo Thông báo việc thụ lý vụ án vụ án hành chính, trách nhiệm tác nghiệp Thư ký Tồ án sau gửi thơng báo thực giải vụ án dân - Yêu cầu đương giao nộp chứng cứ: Để có đủ chứng làm sở cho việc giải vụ án hành chính, Thẩm phán phải yêu cầu đương giao nộp tài liệu chứng cần thiết; đương giao nộp chứng cứ, chưa đủ, Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng Thư ký Tồ án soạn thảo Thơng báo việc giao nộp chứng Thông báo giao nộp bổ sung chứng để Thẩm phán ký Khi soạn thảo văn thông báo, Thư ký phải quy định Điều 72 LTTHC để xác định trách nhiệm cung cấp chứng 56 loại tài liệu, chứng mà người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ phải cung cấp - Xác minh, thu thập chứng cứ: Theo quy định khoản 2, Điều 78 LTTHC, thấy cần thiết, theo yêu cầu đương họ tự xác minh thu thập chứng cứ, theo yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân, Thẩm phán tiến hành việc xác minh thu thập, chứng Các biện pháp xác minh, thu thập chứng vụ án hành giống vụ án dân Kỹ Thư ký Tồ án q trình xác minh thu thập chứng vụ án hành giống vụ án dân - Bảo quản, chuyển giao hồ sơ vụ án: Thư ký Tồ án có trách nhiệm bảo quản hồ sơ vụ án chuyển giao hồ sơ vụ án theo yêu cầu Thẩm phán Riêng việc chuyển giao hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát, quy định Điều 23 Điều 124 LTTHC, Thư ký Toà án phải chuẩn bị hồ sơ vụ án chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân cấp với việc gửi Quyết định đưa vụ án xét xử; thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án Viện kiểm sát 15 ngày - Soạn thảo Quyết định tạm đình chỉ, đình giải vụ án hành chính, Quyết định đưa vụ án xét xử Khi có để tạm đình giải vụ án theo quy định Điều 118 đình giải vụ án theo quy định Điều 120 LTTHC, khơng có để tạm đình chỉ, đình giải vụ án, Tồ án Quyết định tạm đình Quyết định đình giải vụ án hành chính, Quyết định đưa vụ án xét xử Theo phân công Thẩm phán, Thư ký tiến hành soạn thảo định nói Kỹ soạn thảo ban hành định giống vụ án dân 3.3 Kỹ Thư ký Tồ án phiên tồ hành sơ thẩm - Khi khai mạc phiên Những việc Thư ký Toà án phải làm trước sau khai mạc phiên tồ, vụ án hành giống vụ án dân Cần lưu ý vụ án hành chính, người đại diện người bị kiện tham gia tố tụng thường người có chức vụ quan, tổ chức hành Do đó, kiểm tra có mặt người triệu tập tham gia phiên toà, Thư ký Toà án phải nắm xác họ tên, chức vụ tư cách tham gia tố tụng người để báo cáo Hội đồng xét xử sau Chủ toạ khai mạc phiên 57 - Ghi biên phiên toà: Biên phiên ghi theo quy định Điều 140 LTTHC Ngoài yêu cầu chung việc ghi biên phiên vụ án dân sự, Thư ký Toà án cần lưu ý nắm vững hướng dẫn Điều 16 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán TANDTC trường hợp Hội đồng xét xử định cho tạm ngừng phiên theo quy định Điều 126 LTTHC Quá trình ghi biên phiên tồ, có diễn biến dẫn đến việc phải tạm ngừng phiên tồ, Thư ký Toà án phải ghi kịp thời, đầy đủ diễn biến đó, ghi đầy đủ yêu cầu người khởi kiện, người bị kiện, người tham gia tố tụng khác ý kiến Hội đồng xét xử việc tạm ngừng phiên - Sau phiên Kỹ Thư ký Toà án sau phiên hành sơ thẩm giống vụ án dân Đối với vụ án hành chính, Thư ký Tồ án phải lưu ý số nội dung sau: + Về việc cấp trích lục án, án quy định Điều 166 LTTHC; cụ thể là: Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên toà, đương Toà án cấp trích lục án Trong thời hạn ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án phải cấp, gửi án cho đương sự, Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà khơng có kháng cáo, kháng nghị, Tồ án cấp, gửi án có hiệu lực pháp luật cho đương sự, Viện kiểm sát cấp, quan thi hành án dân cấp, quan cấp trực tiếp người bị kiện + Xem xét đơn kháng cáo: nhận đơn kháng cáo, Thư ký Toà án phải kiểm tra việc kháng cáo có hợp lệ hay khơng; ý quy định quyền kháng cáo, nội dung đơn kháng cáo thời hạn kháng cáo quy định Điều 174 đến Điều 177 LTTHC hướng dẫn Điều 20 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Việc xử lý trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo thời hạn quy định thực vụ án dân + Về việc gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị cho Toà án cấp phúc thẩm Trong tố tụng dân sự, theo quy định Điều 255 BLTTDS, Tồ án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo cho Toà án cấp 58 phúc thẩm thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị (nếu người kháng cáo khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm), kể từ ngày người kháng cáo nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Trong tố tụng hành chính, Điều 186 LTTHC quy định thời hạn gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, định kháng nghị tài liệu chứng cho Toà án cấp phúc thẩm, năm ngày làm việc, thời hạn năm ngày làm việc tính kể từ: Ngày người kháng cáo nộp đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm, người kháng cáo miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm; Ngày người kháng cáo xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm; Ngày Toà án cấp sơ thẩm nhận định kháng nghị Viện kiểm sát 3.4 Kỹ Thư ký Toà án Toà án cấp phúc thẩm Kỹ Thư ký Toà án Toà án cấp phúc thẩm vụ án hành chính, giống vụ án dân sự, thụ lý vụ án, chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu, chuẩn bị cho việc mở phiên phúc thẩm, thực nhiệm vụ phiên phúc thẩm sau phiên phúc thẩm Một số nội dung cần lưu ý vụ án hành chính: - Theo quy định Điều 180 Điều 184 LTTHC, người thông báo việc kháng cáo, kháng nghị có quyền gửi ý kiến văn cho Tồ án cấp phúc thẩm Do đó, sau thụ lý vụ án cấp phúc thẩm, đương gửi nộp cho Toà án văn ghi ý kiến họ, Thư ký Toà án tiếp nhận, nghiên cứu sơ nội dung văn ghi ý kiến đương sự, trình Thẩm phán xem xét đưa vào hồ sơ vụ án - Theo quy định Điều 189 LTTHC, trước mở phiên phiên phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng Tồ án tự theo yêu cầu đương tiến hành xác minh chứng Căn quy định nêu trên, trước mở phiên phúc thẩm, có đương Viện kiểm sát nộp gửi cho Toà án chứng mới, Thư ký Toà án tiếp nhận, kiểm 59 tra, ghi sổ, cấp giấy biên nhận cho đương báo cáo với Thẩm phán chủ toạ phiên tồ; sau đó, đánh số bút lục đưa vào hồ sơ vụ án Trong trường hợp Thẩm phán phân công tiến hành xác minh chứng tham gia việc xác minh chứng cứ, Thư ký Tồ án thực cơng tác chuẩn bị cần thiết theo yêu cầu Thẩm phán chủ toạ phiên - Gửi án phúc thẩm: theo quy định Điều 208 LTTHC, thời hạn 30 ngày kể từ ngày án phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi án phúc thẩm cho đương sự, Toà án, Viện kiểm sát giải vụ án cấp sơ thẩm, Viện kiểm sát cấp, quan thi hành án dân có thẩm quyền quan cấp trực tiếp người bị kiện (Trong tố tụng dân sự, thời hạn không 15 ngày trường hợp TAND cấp tỉnh xử phúc thẩm không 25 ngày trường hợp Toà phúc thẩm TANDTC xét xử phúc thẩm) Kết luận: - Thư ký Toà án chức danh tư pháp, thực công vụ Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, theo phân cơng Chánh án Chánh tồ Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động Tồ án cấp giám đốc thẩm, chức năng, nhiệm vụ Thư ký Toà án Thẩm tra viên thực Phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên có khác so với Thư ký Toà án Kỹ Thẩm tra viên nghiên cứu chuyên đề riêng - Khi phân công tham gia giải vụ án, Thư ký Toà án người tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Toà án pháp luật tố tụng quy định Tiến hành tố tụng vụ án, với chức người giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử, Thư ký Tồ án có nghĩa vụ thực cơng việc theo phân công, điều hành Thẩm phán phải báo cáo Thẩm phán kết thực công việc phân cơng - Tại Tồ án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm, nhiệm vụ kỹ Thư ký Toà án giống Sự khác chủ yếu phạm vi, nội dung tác nghiệp cụ thể tính chất cấp xét xử quy định - Trong vụ án dân vụ án hành chính, nhiệm vụ, kỹ Thư ký Tồ án giống Sự khác nhiệm vụ, kỹ Thư ký Toà án, chủ yếu khác nội dung công việc cụ thể, đối tượng xét xử dân xét xử hành quy định 60

Ngày đăng: 20/06/2020, 23:22

Xem thêm:

w