Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 268 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
268
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: TRỒNG RAU MÃ SỐ NGHỀ: (Ban hành kèm theo Thông tư số /TT-BNNPTNT ngày 2014 Bộ trưở ng Bộ Nông nghiệp PTNT) Hà Nội, 2014 tháng năm BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PCCC Phòng cháy chữa cháy ATLĐ An toàn lao động VSMT Vệ sinh mơi trường ATTP An tồn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Quá trình xây dựng Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nghề “Trồng rau” a) Căn xây dựng Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nghề “Trồng rau” Căn Quyết định số 742/QĐ-BNN-TCCB ngày 08/4/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn về việc thành lập Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề “Trồng rau”; Căn vào Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội về việc ban hành quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; Quyết định số 1187/QĐ – BNN – TC ngày 9/8/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự tốn kinh phí xây dựng kỹ nghề “Trồng rau” Công văn số 1802/BNN – TCCB ngày 10/4/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT về việc hướng dẫn thực xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia năm 2013; Căn Quyết định số 2287/QĐ-BNN-TCCB ngày 04/10/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn về việc thành lập Hội đồng thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề q́c gia nghề “Trồng rau”; b) Tóm tắt trình xây dựng Ngày 10/4/2013, trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc nhận nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia theo định số: 742/QĐ-BNN-TCCB ngày 08/4/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn về việc thành lập Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề “Trồng rau”; Căn Quyết định số 1187/QĐ – BNN – TC ngày 9/8/2013 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT phê duyệt dự tốn kinh phí xây dựng kỹ nghề “Trồng rau”, Ban chủ nhiệm Lập dự toán chi tiết Quyết định phê duyệt Điều chỉnh dự tốn kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia năm 2013 trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc, số 1927 ông Phạm Văn Hưng Vụ trưởng Vụ Tài Bộ Nơng nghiệp PTNT ký ngày 23/12/2013; Ban chủ nhiệm Quyết định thành lập Tiểu ban phân tích nghề theo Quyết định sớ 02, chủ nhiệm Ban xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề “Trồng rau” ký ngày 22/4/2013; Tháng 6/2013 Tất thành viên Ban chủ nhiệm tham dự tập huấn xây dựng chương trình Vụ Kỹ nghề, Tổng cục Dạy nghề tổ chức tập huấn tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về nội dung: Xây dựng hồn thiện phân tích nghề, phân tích cơng việc để biên soạn Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; kỹ thuật biên soạn Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia số lưu ý về lỗi thường gặp Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Ban chủ nhiệm tiến hành tổ chức khảo sát quy trình kỹ thuật, vị trí làm việc nghề thông qua phiếu điều tra, lấy ý kiến 80 chun gia có kinh nghiệm thực tiễn khơng tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề; Dựa kết điều tra, khảo sát, tiểu ban phân tích nghề tổ chức hội thảo phân tích nghề theo phương pháp DACUM tại vùng chuyên canh rau Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, sở sơ đồ phân tích nghề này, tiểu ban phân tích nghề hồn thiện xin ý kiến đóng góp chuyên gia để hồn thiện sơ đồ phân tích nghề; Tiểu ban phân tích nghề với tập thể giáo viên khoa trồng trọt, trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc phân tích cơng việc tổ chức hội thảo hồn thiện phiếu phân tích cơng việc vào tháng năm 2013 Xin ý kiến chuyên gia để hồn thành phiếu phân tích cơng việc, đồng thời xếp cơng việc sơ đồ phân tích nghề theo bậc trình độ kỹ nghề; Căn vào phiếu phân tích cơng việc hoàn thiện, Ban chủ nhiệm tiến hành biên soạn Tiêu chuẩn kỹ nghề Quốc gia nghề Trồng rau xin ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn về phiếu tiêu chuẩn thực công việc; Ban chủ nhiệm tiểu ban phân tích nghề tổng hợp ý kiến đóng góp chuyên gia về danh mục công việc theo bậc trình độ kỹ phiếu tiêu chuẩn thực công việc, thực chỉnh sửa hoàn thiện dự thảo Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; Ban chủ nhiệm tiến hành Hội thảo khoa học về Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia biên soạn thực cơng việc hồn tất dự thảo Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình Hội đồng thẩm định Ban chủ nhiệm mời Hội đồng thẩm định Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, thẩm định phiếu phân tích cơng việc tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Thư ký Ban chủ nhiệm tổng hợp chỉnh sửa hồn thiện phiếu phân tích cơng việc Tiêu chuẩn kỹ nghề theo góp ý Hội đồng thẩm định Sau hoàn thiện hồ sơ, Ban chủ nhiệm trình Bộ trưởng xem xét ban hành Định hướng sử dụng Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nghề “Trồng rau” Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nghề “Trồng rau” xây dựng làm công cụ giúp cho: Người sử dụng lao động, liên quan đến chuyên môn về đạo kỹ thuật, trồng, chăm sóc, bảo quản tiêu thụ rau có sở để tủn chọn lao động, bớ trí cơng việc trả lương hợp lý cho người lao động; Người làm việc lĩnh vực trồng rau, định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức kỹ thân thông qua việc học tập tích lũy kinh nghiệm trình làm việc để có hội thăng tiến nghề nghiệp; Các sở dạy nghề có để xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp; Cơ quan có thẩm quyền có sở để tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia, nghề Trồng rau cho người lao động II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG (Theo Quyết định số 742/QĐ-BNN-TCCB ngày 08 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) TT Họ tên Chức vụ Nơi làm việc Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Chủ nhiệm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Ths Nguyễn Đức Thiết Phó Chủ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc Ths Nguyễn Văn Lân Phó Chủ nhiệm Trưởng Phòng Vụ Tổ chức cán Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ths Phan Q́c Hồn Thư ký Trưởng khoa Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Ths Đỗ Văn Chung Ths Ngô Xuân Chinh Ủy viên Chuyên viên Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau Hoa Đà Lạt KS.Nguyễn Phong Ủy viên Cơ sở sản xuất rau Phong Thúy huyện Đức Trọng Hồng Ths Hồ Tấn Mỹ Ủy viên Phó giám đớc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp Lâm Đồng; KS Nguyễn Thái Lam Ủy viên Giám đốc Trung tâm Nông nghiệp thành phố Bảo Lộc Ths Đào Ngọc Chính Ủy viên Chuyên viên, Cục Trồng Trọt Danh sách tiểu ban phân tích nghề Trưởng Ths Nguyễn Viết Thơng Tiểu ban Ths Phan Q́c Hồn Thư ký Ths Lê Phương Hà Ủy viên Ths Nguyễn Văn Chiến Ủy viên KS.Trịnh Thị Vân Ủy viên Ths Ngô Xuân Chinh Ủy viên CN Nguyễn Hồng Phong Ủy viên Ths Hồ Tấn Mỹ Ủy viên KS Nguyễn Thái Lam Ủy viên 10 KS Hồng Hà Ủy viên Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Trung tâm nghiên cứu Khoai tây, Rau Hoa Đà Lạt Cơ sở sản xuất rau Phong Thúy Trung tâm nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp Lâm Đồng Trung tâm Nông nghiệp Bảo Lộc Trung tâm Nông nghiệp thành phố Bảo Lộc III DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) TT Họ tên PGS, TS Phạm Hùng Ths Nguyễn Thế Nhuận Ths Trần Thanh Nhạn Ths Nguyễn Thị Phương Loan CN Lê Văn Cường Chức vụ Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Ủy viên Ủy viên Ths Nguyễn Văn Quảng Ủy viên KS Nguyễn Hòa Hưng Ủy viên tháng năm 2013 Bộ Nơi làm việc Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau Hoa Đà Lạt Chuyên viên, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ NN&PTNT Trưởng phòng, Sở NN&PTNT Lâm Đồng Giám đốc Trung tâm TNHH Đà Lạt GAP Trưởng Bộ môn, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm NLN Lâm Đồng -Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Chủ trang trại Phong Thúy huyện Đức Trọng, Lâm Đồng MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: TRỒNG RAU MÃ SỐ NGHỀ: Nghề trồng rau nghề sản xuất loại rau tươi làm thực phẩm làm nguyên liệu cho chế biến thực phẩm điều kiện mơi trường đất trồng ngồi tự nhiên mơi trường có điều tiết nhà lưới, nhà màng Các vị trí cơng việc nghề trồng rau bao gồm: Quản lý, công nhân, kỹ thuật viên doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rau giống rau; tổ chức, sản xuất, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm rau, giống rau tại trang trại, hộ gia đình Nghề trồng rau có nhiệm vụ sau: nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch trồng rau, sản xuất giống rau, trồng chăm sóc rau, quản lý dịch hại, thu hoạch rau, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức quản lý sản xuất, phát triển nghề nghiệp Nghề trồng rau cần trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho nghề dụng cụ làm đất, dụng cụ chăm sóc, cắt tỉa, thu hoạch, th́c bảo vệ thực vật, phân bón, trang thiết bị tưới tiêu nước, loại vật tư hóa chất khác Nghề trồng rau thực cơng việc chủ yếu ngồi trời, điều kiện làm việc phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, mùa vụ vùng sinh thái Các sản phẩm làm theo hướng an toàn , bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: TRỒNG RAU MÃ SỐ NGHỀ: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Ma Trình độ kỹ nghề số Cơng việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc công việc A Nghiên cứu thị trường Lập kế hoạch nghiên cứu thị A01 X trường Chọn phương pháp thu thập thông A02 X tin A03 Thu thập thông tin thị trường X Tổng hợp phân tích sớ liệu thu A04 X thập Phân tích khả đáp ứng A05 X sở A06 Xác định nhu cầu thị trường X A07 Chọn phương án sản xuất X B Lập kế hoạch B01 Lập kế hoạch đất trồng X B02 Lập kế hoạch xây dựng nhà che X B03 Lập kế hoạch dụng cụ, vật tư X B04 Lập kế hoạch nguồn giống X B05 Lập kế hoạch lao động X B06 Lập kế hoạch tiêu thụ X B07 Lập kế hoạch vận chuyển X B08 Lập kế hoạch tiền vốn X C Sản xuất giống C01 Khảo sát khu vực làm vườn ươm X C02 Xây dựng vườn ươm X C03 Chuẩn bị giá thể sản xuất giớng X C04 Đóng khay X C05 Chuẩn bị hạt giống X C06 Gieo hạt làm giớng X C07 Ghép giớng X C08 Chăm sóc giống ghép X C09 Quản lý dịch hại vườn ươm X C10 Phân loại – xuất giống X C11 Vận chuyển giống X D Chuẩn bị đất Xác định vị trí diện tích đất D01 X trồng 28 D02 29 30 31 32 33 34 35 36 37 49 D03 D04 D05 D06 D07 D08 D09 D10 D11 E E01 E02 E03 E04 E05 E06 E07 E08 E09 E10 E11 F F01 50 F02 51 52 53 54 55 56 57 F03 F04 F05 F06 F07 F08 F09 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 G 58 G01 59 60 61 62 G02 G03 G04 G05 Đánh giá thành phần, tính chất đất trồng Xác định nguồn nước Dọn đất Thiết kế vườn Cày bừa đất Lên luống Xử lý đất Bón lót Tủ bạt Lắp đặt hệ thớng tưới, tiêu Trồng chăm sóc rau ăn củ Xác định thời điểm trồng rau Chuẩn bị dụng cụ, vật tư trồng rau Chuẩn bị giống rau ăn củ Xử lý giống trước gieo Gieo hạt rau ăn củ Tỉa sau gieo Trồng rau ăn củ Xới vun đất Bón phân rau ăn củ Tưới, tiêu nước rau ăn củ Chăm sóc khác cho rau ăn củ Trồng chăm sóc rau ăn Chuẩn bị giớng rau ăn Xác định khoảng cách trồng rau ăn Trồng rau ăn Trồng dặm rau ăn Bón phân qua đất cho rau ăn Tưới, tiêu nước cho rau ăn Chăm sóc thân leo Bấm ngọn, tỉa Bón phân qua cho rau ăn Trồng chăm sóc rau ăn lá, thân Xác định khoảng cách trồng rau ăn lá, thân Trồng rau ăn lá, thân Tưới, tiêu nước rau ăn lá, thân Trồng dặm rau ăn lá, thân Bón phân rau ăn lá, thân X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 63 64 65 H H01 H02 H03 66 H04 67 H05 68 H06 69 70 71 H07 H08 H09 72 H10 73 74 75 76 H11 H12 H13 I I01 77 I02 78 I03 79 I04 80 I05 81 I06 82 I07 83 I08 84 I09 K K01 K02 K03 K04 K05 K06 K07 K08 85 86 87 88 89 90 91 92 Sản xuất rau công nghệ cao Xác định điều kiện sản xuất Chọn mô hình canh tác Chuẩn bị nhà lưới, nhà màng Chuẩn bị giống rau trồng công nghệ cao Chuẩn bị hệ thống tưới, tiêu trồng rau công nghệ cao Chuẩn bị giá thể trồng rau công nghệ cao Chuẩn bị dinh dưỡng Gieo hạt rau công nghệ cao Trồng rau công nghệ cao Điều chỉnh nước trồng rau công nghệ cao Điều chỉnh dinh dưỡng Điều chỉnh tiểu khí hậu Bảo trì nhà trồng rau Quản lý dịch hại Điều tra phát dịch hại Phòng trừ sâu bệnh hại th́c hóa học Phòng trừ động vật hại th́c hóa học Phòng trừ dịch hại biện pháp sinh học Phòng trừ dịch hại biện pháp vật lý, học Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Xác định hiệu phòng trừ dịch hại Phòng trừ cỏ dại Thu hoạch rau Xác định thời điểm thu hoạch Chuẩn bị thu hoạch rau Thu hoạch rau ăn củ Thu hoạch rau ăn lá, thân Thu hoạch rau ăn Làm sạch rau Phân loại rau Đóng gói X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CẬP NHẬT KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI MÃ SỐ CÔNG VIỆC : N03 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Cập nhật kỹ thuật, cơng nghệ cơng việc quan trọng giúp ta không bị tụt hậu nghề nghiệp, bao gồm bước: Tìm hiểu kỹ thuật, công nghệ mới, Phân tích khả áp dụng kỹ thuật cơng nghệ mới, thử nghiệm công nghệ mới, kết luận, áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thơng tin kỹ thuật cơng nghệ cập nhật đầy đủ, xác, thường xuyên; - Nguồn thông tin rõ ràng; - Những kỹ thuật, công nghệ lựa chọn phù hợp với nghề nghiệp; - Khả áp dụng kỹ thuật, công nghệ tại sở phân tích xác, khách quan; - Qùn sở hữu trí tuệ tơn trọng; - Quá trình thực kết luận xác đầy đủ; - Kết đạt cần đánh giá khách quan; - Kịp thời áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào thực tiễn đạt hiệu quả; - Chủ động cải tiến kỹ thuật công nghệ cho phù hợp với thực tế sản xuất; - Viết báo cáo kết thực III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Nhận biết, phân tích, phán đốn lựa chọn; - Kỹ giao tiếp; - Tiếp cận công nghệ Kiến thức - Chuyên sâu nghề nghiệp; Các công nghệ mới; Kỹ thuật trồng rau; Luật sở hữu trí tuệ IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Sách, báo, tạp chí, internet; Giấy, bút; Tài liệu cập nhật về kỹ thuật; Tài liệu công nghệ mới; Tiêu chuẩn kỹ nghề; 253 - Trang thiết bị để áp dụng quy trình V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Cập nhật đầy đủ, xác, thường Kiểm tra trực tiếp kết người thực xuyên thông tin kỹ thuật công nghệ Nguồn thông tin rõ ràng Kiểm tra nguồn gốc thông tin Lựa chọn kỹ thuật, công nghệ phù Đánh giá thực tế kỹ thuật, cơng nghệ hợp với nghề nghiệp Phân tích xác, khách quan khả - So sánh hiệu công nghệ với áp dụng kỹ thuật, công nghệ tại công nghệ sử dụng; sở - Đánh giá xem tiềm lực sơ sản xuất có thể ứng dụng cơng nghệ khơng Tơn trọng qùn sở hữu trí tuệ Kiểm tra, giám sát, đới chiếu với luật sở hữu trí tuệ Kết luận xác đầy đủ trình - Kiểm tra giám sát trình thực hiện; thực - Kiểm tra số liệu, so sánh với kết trước sử dụng công nghệ Đánh giá khách quan kết đạt Đánh giá thực tế kết Kịp thời áp dụng kỹ thuật, công nghệ Kiểm tra, giám sát tiến độ thực vào thực tiễn đạt hiệu Chủ động cải tiến kỹ thuật công nghệ cho Đánh kết thực tế, so sánh với kết phù hợp với thực tế sản xuất trước cải tiến Viết báo cáo kết thực Kiểm tra báo cáo 254 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN MÃ SỐ CÔNG VIỆC : N04 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Thiết lập mới quan hệ với phận liên quan nhằm xây dựng hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp bên hợp lý đồng thời đánh giá về nguồn lao động tại sở, công việc bao gồm bước sau: Xác định phận liên quan, phân tích mới liên hệ cơng việc với phận liên quan, tạo mối liên hệ với phận liên quan, trì mối liên hệ II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhiệm vụ, chức phận liên quan doanh nghiệp cần tìm hiểu cẩn thận; - Số lượng lao động, giới tính độ tuổi phận phòng ban tìm hiểu cụ thể, xác; - Năng lực phận liên quan cần tìm hiểu tỷ mỹ, xác; - Các lĩnh vực hợp tác xác định rõ ràng; - Mối quan hệ xã hội hợp đồng kinh tế kỹ thuật thiết lập cụ thể; - Các nội dung hợp đồng thực đầy đủ, chi tiết, rõ ràng; - Xác định cụ thể mặt chưa kết hợp tác; - Nội quy môi trường nơi làm việc tuân thủ nghiêm ngặt; - Viết báo cáo kết thực III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Nhận biết, phán đốn, phân tích - Thớng kê - Kỹ giao tiếp Kiến thức - Chức năng, nhiệm vụ phận liên quan; - Đặc điểm tâm sinh lý người; - Kiến thức chuyên ngành IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Danh sách phận liên quan; Tài liệu về chức năng, nhiệm vụ phận liên quan; Giấy, bút, biên hợp tác; Tài liệu về kỹ giao tiếp V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG 255 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu nhiệm vụ, chức Kiểm tra thông tin phận liên phận liên quan doanh quan nghiệp Tìm hiểu sớ lượng lao động, giới tính Đới chiếu với hồ sơ nhân đơn độ tuổi phận phòng ban vị Tìm hiểu lực phận liên - Đánh giá kết đạt được; quan - Các công việc triển khai Xác định rõ lĩnh vực hợp tác Đối chiếu với kế hoach hợp tác Thiết lập mối quan hệ xã hội hợp đồng Kiểm tra biên ghi nhớ hợp kinh tế kỹ thuật đồng giao dịch Các nội dung hợp đồng thực Kiểm tra, giám sát trình thực hiện đầy đủ, chi tiết, rõ ràng hợp đồng Xác định mặt chưa Đánh giá thực tế kết hợp tác kết hợp tác Đúc rút kinh nghiệm Kiểm tra báo cáo báo cáo chuyên đề 256 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : THAM GIA LỚP CHUYÊN MÔN MÃ SỐ CÔNG VIỆC : N05 TẬP HUẤN I MÔ TẢ CƠNG VIỆC Tham dự lớp tập huấn chun mơn giúp cho người học có thêm nhiều kiến thức thực tế chuyên môn, công việc bao gồm bước: Chuẩn bị tài liệu học tập chuyên môn, nghiên cứu tài liệu, tham gia lớp tập huấn, dự kiểm tra đợt tập huấn, viết báo cáo, thu hoạch II CÁC TIÊU CHÍ THỰC ; - Người học nâng cao trình độ cần đăng ký với nội dung phù hợp; - Nội dung phục vụ cho học tập chuyên môn theo kế hoạch cần chuẩn bị đầy đủ; - Kế hoạch học tập cần thực nghiêm túc; - Nội dung học tập cần tiếp thu đầy đủ theo yêu cầu đợt tập huấn; - Tự nghiên cứu, học tập để củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn; - Các kiểm tra phải tham gia đầy đủ; - Những thay đổi cần định hướng thời gian tới; - Nội quy nơi làm việc cần tuân thủ nghiêm ngặt; - Viết báo cáo thu hoạch III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Giao tiếp, ứng xử; - Kỹ về nghiệp vụ chuyên môn; - Phân tích, ghi chép Kiến thức - Thơng tin về lớp bồi dưỡng; - Kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn; - Phương pháp đánh giá thân IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tờ rơi; - Bảng đăng ký, bút; - Sách, vở, bút, tài liệu học tập; 257 - Ghi âm, máy tính V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đăng ký lớp học phù hợp với nội dung Kiểm tra kế hoạch đợt tập huấn người học cần nâng cao trình độ Chuẩn bị đầy đủ nội dung phục vụ cho Kiểm tra tài liệu tập huấn học tập chuyên môn theo kế hoạch Thực nghiêm túc kế hoạch học tập Kiểm tra lịch tham gia tập huấn Tiếp thu đầy đủ nội dung học tập theo Kiểm tra, theo dõi trình tập yêu cầu đợt tập huấn huấn Tự nghiên cứu, học tập để củng cố Làm kiểm tra nâng cao kiến thức chuyên môn Tham gia đầy đủ kiểm tra Kiểm tra số kiểm tra Định hướng thay đổi thời gian tới Báo cáo chuyên đề Tuân thủ nội qui nơi làm việc Kiểm tra, giám sát đối chiếu với quy định nơi tập huấn Viết báo cáo thu hoạch Đánh giá báo cáo 258 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : THAM QUAN MÔ HÌNH MÃ SỚ CƠNG VIỆC : N06 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Tham quan mơ hình giúp người học có điều kiện tiếp xúc, học hỏi từ kinh nghiệm thực tế sản xuất, công việc bao gồm bước công việc sau: Lựa chọn mô hình, lên kế hoạch tham quan, tham quan thực tế, đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Các mô hình rau lựa chọn điển hình, thuận tiện lại, chi phí thấp; - Kế hoạch tham quan mô hình xây dựng cụ thể; - Mục tiêu tham quan xác định đầy đủ trước tham quan; - Các vấn đề cần trao đổi liệt kê đầy đủ giấy trước tham quan; - Cần gọi điện thoại đến chủ mô hình đến gặp trực tiếp để liên hệ; - Các loại phương tiện chuẩn bị đầy đủ; - Thơng tin chủ vườn ghi chép đầy đủ, xác; - Các vấn đề cần trao đổi đưa thảo luận kỹ trình tham quan; - Những tiến khoa học kỹ thuật cần tiếp thu học tập để cải thiện suất rau; - Cần rút kinh nghiệm cho thân trình thăm quan mô hình; - Đảm bảo tuân thủ nội quy nơi thăm quan; - Viết báo cáo thu hoạch III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Thớng kê, phân tích ghi chép; Quan sát, lựa chọn; Giao tiếp; Điều khiển xe máy, xe đạp Kiến thức - Các mô hình rau khu vực; Kỹ thuật rau; Các loại phương tiện giao thông; Tâm lý người IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, tờ rơi - Điện thoại - Xe máy, xe đạp 259 - Bảo hộ lao động V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lựa chọn mô hình rau điển hình, hiệu - Kiểm tra mô hình lựa chọn; - Đối chiếu với kế hoạch tham quan Xây dựng kế hoạch tham quan mô hình Kiểm tra kế hoạch tham quan Mục tiêu tham quan xác định đầy đủ Kiểm tra trước tham quan trước tham quan Liệt kê đầy đủ vấn đề cần trao đổi Kiểm tra trực tiếp kết người thực giấy trước tham quan Gọi điện thoại đến chủ mô hình đến Kiểm tra trực tiếp kết người thực gặp trực tiếp để liên hệ Các loại phương tiện chuẩn bị đầy Kiểm tra thực tế phương tiện, thử đủ, tốt Lắng nghe, ghi chép đầy đủ thông tin chủ - Theo dõi trình tham quan; vườn báo cáo - Kiểm tra sổ ghi chép Các vấn đề cần trao đổi được thảo Theo dõi, đánh giá trình tham luận kỹ trình tham quan quan Tiếp thu học tập tiến khoa Báo cáo chuyên đề học kỹ thuật để cải thiện suất rau rút kinh nghiệm cho thân Tuân thủ nội qui nơi thăm quan Kiểm tra, giám sát đối chiếu với quy định nơi thăm quan Viết báo cáo thu hoạch Kiểm tra, đánh giá báo cáo 260 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : THAM GIA THI TAY NGHỀ, NÂNG BẬC MÃ SỐ CÔNG VIỆC : N07 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tham gia thi tay nghề, nâng bậc bao gồm bước công việc sau: Tự đánh giá trình độ chuyên môn, đăng ký dự thi, chuẩn bị thi, tham gia dự thi II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Khả năng, chuyên môn thân cần đánh giá cụ thể; Các thủ tục đăng ký dự thi cần thực đầy đủ; Nội dung lý thuyết chuyên môn cần chuẩn bị đầy đủ; Tay nghề rèn luyện thường xuyên; Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết chuẩn bị đầy đủ; Nội qui thi cần tuân thủ nghiêm ngặt; Rút kinh nghiệm cho thân sau đợt thi; Đảm bảo an tồn lao động phòng chớng cháy nổ III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Viết mục tiêu, lập kế hoạch - Phân tích, viết kết - Đánh giá, lựa chọn, nhận xét Kiến thức - Lập kế hoạch tổ chức thi - Tổ chức thi - Thu thập thông tin, đánh giá vấn đề IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Danh mục mục tiêu, giấy bút - Danh mục kết hoạt động - Danh mục mục tiêu, sở vật chất phục vụ, đối tượng thi, V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đánh giá đúng khả năng, chuyên môn Tham gia thi thử, làm tet nhanh, làm thân thực hành Thực đầy đủ thủ tục đăng ký dự Kiểm tra thủ tục đăng ký dự thi thi Chuẩn bị đầy đủ lý thuyết chuyên môn Kiểm tra trực tiếp kết người thực 261 Rèn luyện tay nghề Kiểm tra thực hành Đầy đủ dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết Kiểm tra dụng cụ vật tư, đối chiếu với danh mục dụng cụ vật tư cần có Tuân thủ nội qui thi Kiểm tra, giám sát đối chiếu với quy định thi Rút kinh nghiệm cho thân Kiểm tra báo cáo Đảm bảo an tồn lao động phòng Kiểm tra, giám sát đối chiếu với quy định chống cháy nổ ATLĐ phòng chớng cháy nổ 262 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : HƯỚNG DẪN NGƯỜI MỚI VÀO NGHỀ MÃ SỐ CÔNG VIỆC : N08 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Hướng dẫn người vào nghề bao gồm bước công việc sau: Lập kế hoạch đào tạo, tiếp nhận học viên, bồi dưỡng lý thuyết bản, rèn tay nghề, kiểm tra tay nghề, đánh giá tay nghề II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chương trình đào tạo xây dựng cụ thể, rõ ràng phù hợp với người vào nghề; - Chương trình, thời gian hướng dẫn cần lên kế hoạch chi tiết; - Phương pháp đào tạo lựa chọn phù hợp với đối tượng; - Tiếp nhận đầy đủ học viên theo danh sách đăng ký duyệt; - Năng lực người đánh giá trung thực, khách quan; - Lý thuyết chuyên môn đảm bảo chương trình đề cương; - Các công việc liệt kê đầy đủ từ công việc dễ đến khó; - Từng cơng việc dẫn chi tiết cho người mới; - Kiểm tra, đánh giá tay nghề theo đúng tiêu chuẩn kỹ nghề; - Xác định mặt chưa trình hướng dẫn người vào nghề; - Tuân thủ nội qui môi trường nơi làm việc; - Đảm bảo an tồn lao động phòng chớng cháy nổ; - Viết báo cáo tổng kết III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Đánh giá; Thớng kê; Phân tích; Sử dụng dụng cụ, máy tính; Nhận biết, phán đốn Kiến thức - Quy trình rau; - Đặc điểm tâm sinh lý người; IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, lý lịch người mới; - Danh mục công việc rau; 263 - Các dụng cụ, vật tư trồng rừng; - Các thông tin trình hướng dẫn người vào nghề V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Xây dựng chương trình đào tạo Cách thức đánh giá Kiểm tra khung chương trình tạo Lên kế hoạch chi tiết về chương trình, Kiểm tra chi tiết kế hoạch đào tạo thời gian Lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp Đánh giá thực tế phương pháp đào tạo với đối tượng cho đối tượng cụ thể Tiếp nhận đầy đủ học viên theo danh sách Đối chiếu với danh sách đăng ký dăng ký duyệt duyệt Năng lực người đánh giá Kiểm tra đầu vào trung thực, khách quan Lý thuyết chuyên môn đúng chương trình Đối chiếu với đề cương môn học lý thyết đề cương Các công việc liệt kê đầy đủ từ Đối chiếu đề cương môn học thực hành công việc dễ đến khó Chỉ dẫn chi tiết cơng việc cho người Quan sát, đánh giá trình dạy thực hành Kiểm tra, đánh giá tay nghề theo đúng Quan sát, đánh giá trình kiểm tra tiêu chuẩn kỹ nghề đánh giá tay nghề, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ nghề Xác định mặt chưa Báo chuyên đề trình hướng dẫn người vào nghề Tuân thủ nội qui môi trường nơi làm việc Kiểm tra, giám sát đối chiếu với quy định nơi làm việc Đảm bảo an tồn lao động phòng Kiểm tra, giám sát đối chiếu với quy định chống cháy nổ ATLĐ phòng chớng cháy nổ Viết báo cáo tổng kết Đánh giá báo cáo 264 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : THỬ NGHIỆM GIỐNG RAU MÃ SỐ CÔNG VIỆC : N09 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thử nghiệm giống rau công việc sau khảo nghiệm giống nhằm: Thu thập số liệu về giống rau; Chọn địa điểm trồng thử, lên kế hoạch, chuẩn bị trồng thử, thực trồng thử, tổng kết, đánh giá kết II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN − Địa điểm chọn phù hợp với giống rau cần khảo nghiệm; − Địa điểm mang tính đại diện điều kiện vùng; − Địa điểm chọn thuận lợi cho việc thực hiện; − Lên kế hoạch chi tiết, rõ ràng; − Kế hoạch có tính khả thi; − Sơ đồ trồng thử đảm bảo tương đồng giống đối chứng ; − Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư; − Chuẩn bị đầy đủ nguồn nhân lực; − Các bước quy trình khảo nghiệm thực đầy đủ; − Đảm bảo độ xác theo định mức quy trình trồng thử; − Kết trồng thử tổng kết kịp thời, đầy đủ, xác (năng suất, chất lượng, tình hình dịch hại); − Viết báo cáo kết thực hiện; − Công bố kết đầy đủ tiêu đánh giá giống (năng suất, chất lượng, tình hình dịch hại) III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ − Lựa chọn, định; − Tính tốn, lập kế hoạch; − Ghi chép, đo đếm, tổng hợp; − Phân tích, đánh giá; − Sử dụng máy tính xử lý số liệu Kiến thức − Yêu cầu ngoại cảnh đối với rau; 265 − Lập kế hoạch; − Thí nghiệm đồng ruộng; − Kỹ thuật trồng rau; − Trồng thử giống IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC − Danh sách địa điểm trồng rau; − Giấy, bút, máy tính; − Dụng cụ, vật tư, nguồn nhân lực để trồng thử; − Các dụng cụ thiết bị theo dõi sinh trưởng, phát triển rau V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Chọn địa điểm phù hợp với giống rau cần trồng thử Địa điểm mang tính đại diện Chọn địa điểm thuận lợi cho việc thực Lên kế hoạch chi tiết, rõ ràng Kế hoạch có tính khả thi Sơ đồ bớ trí trồng thử đảm bảo tương đồng giớng đối chứng Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư Cách thức đánh giá Kiểm tra thực tế địa điểm trồng thử Kiểm tra thực tế địa điểm trồng thử Kiểm tra thực tế địa điểm trồng thử Kiểm tra, đánh giá kế hoạch thực Kiểm tra, đánh giá kế hoạch thực Kiểm tra sơ đồ trồng thử, đối chiếu với thực tế Kiểm tra dụng cụ vật tư, đối chiếu với dự trù Chuẩn bị đầy đủ nguồn nhân lực Kiểm tra thực tế nguồn nhân lực Thực đầy đủ bước quy Quan sát, theo dõi trình trồng, chăm trình trồng thử sóc đới chiếu với quy định trồng thử giớng rau Đảm bảo độ xác theo quy định Theo dõi trình thực hiện, đối chiếu trồng thử quy trình trồng thử Tổng kết kịp thời, xác đầy đủ Đánh giá khách quan dựa số liệu kết trồng thử đo đếm Viết báo cáo kết thực Kiểm tra báo cáo Công bố kết đầy đủ tiêu Đối chiếu với kết khảo nghiệm giống (năng suất, chất lượng, tình hình dịch hại) 266 MỤC LỤC Nội dung Tran g Giới thiệu chung Mô tả nghề Danh mục cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề Tiêu chuẩn thực công việc 267 12