Xây dựng đường đặc tính Pushover trong hệ kết cấu khung có dầm chuyển

70 117 1
Xây dựng đường đặc tính Pushover trong hệ kết cấu khung có dầm chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THẠC VŨ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH PUSHOVER TRONG HỆ KẾT CẤU KHUNG CÓ DẦM CHUYỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THẠC VŨ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH PUSHOVER TRONG HỆ KẾT CẤU KHUNG CĨ DẦM CHUYỂN Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN QUANG MINH Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 07 năm 2017 NGUYỄN THẠC VŨ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG HỆ KẾT CẤU CÓ DẦM CHUYỂN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU CÓ DẦM CHUYỂN 1.1.1 Đặc điểm dầm chuyển 1.1.2 Các dạng dầm chuyển hệ kết cấu 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU TRONG THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN 1.2.1 Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương 1.2.2 Phương pháp phổ phản ứng 1.3 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ 1.3.1 Xem xét độ cứng chuyển vị 1.3.2 Kiểm tra hạn chế hư hỏng 10 1.3.3 Kiểm tra ảnh hưởng bậc hai 10 1.4 THIẾT KẾ THEO KHẢ NĂNG 11 1.4.1 Quy trình thiết kế 11 1.4.2 Cơ chế chảy dẻo mong muốn khung chịu động đất 11 1.5 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THEO TCVN 9386:2012 12 CHƯƠNG ĐẶC TÍNH KHỚP DẺO CỦA TIẾT DIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẨY DẦN TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU 14 2.1 XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH KHỚP DẺO CỦA TIẾT DIỆN 14 2.1.1 Cấp độ làm việc IO 14 2.1.2 Cấp độ làm việc LS 14 2.1.3 Cấp độ làm việc CP 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐẨY DẦN PUSHOVER 18 2.2.1 Nội dung mục đích phương pháp 18 2.2.2 Mơ hình hóa kết 18 2.2.3 Xác định chuyển vị mục tiêu 19 2.3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Tổng quan 21 2.3.2 Thiết kế cốt thép dọc khớp dẻo dầm theo tiêu chí hạn chế hư hỏng 21 2.3.3 Lựa chọn mơ hình tải để phân tích 22 2.3.4 Mơ hình phi đàn hồi phần PIM 23 2.3.5 Kiểm tra tiêu chí hạn chế hư hỏng 23 2.3.6 Thiết kế cột theo tiêu chí hư hỏng đáng kể 24 2.3.7 Thiết kế cốt đai cho cấu kiện 24 2.3.8 Chi tiết cốt đai, neo nối chồng 24 CHƯƠNG THÍ DỤ TÍNH TỐN: PHÂN TÍCH HỆ KHUNG PHẲNG TẦNG, NHỊP, XÂY DỰNG TẠI TP ĐÀ NẴNG 26 3.1 MƠ HÌNH KHUNG VÀ SỐ LIỆU THIẾT KẾ 26 3.2 THIẾT KẾ KHUNG THEO TCVN 5574:2012 31 3.2.1 Xác định tải trọng ngang tầng 31 3.2.2 Kiểm tra điều kiện theo TCVN 9386:2012 32 3.2.3 Thiết kế dầm cột 33 3.3 XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH PUSHOVER (ĐƯỜNG BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC CẮT ĐÁY VÀ CHUYỂN VỊ NGANG) 38 3.3.1 Quy trình phân tích hệ kết cấu theo phương pháp đẩy dần 38 3.3.2 Kết tính toán phần mềm SAP2000 38 3.3.3 Trình tự tiến hành xác định chuyển vị mục tiêu theo TCVN 9386:2012 42 3.3.4 Thiết kế theo chuyển vị mục tiêu 44 3.3.5 So sánh phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần (pushover) phương pháp tĩnh lực ngang tương đương 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATC Applied Technology Council BTCT CP Hội đồng ứng dụng công nghệ Bê tông cốt thép Collapse Prevention DDBD Trạng thái ngăn ngừa sụp đổ Direct Displacement-Based Design DL Thiết kế trực tiếp dựa chuyển vị Damage Limitation Trạng thái hạn chế hư hỏng TCVN 9386: 2012 Eurocode Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn eurocode FBD Force – Based Design Thiết kế dựa lực FEMA Federal Emergency Management Agency FF IO LS MDOF NC O PBSD PIM Cơ quan liên bang quản lý tình trạng khẩn cấp Fully Functional Đầy đủ chức Immediate Occupancy Trạng thái hạn chế hư hỏng Life Safety Trạng thái hư hỏng an toàn Multi-Degree-of-Freedom Hệ nhiều bậc tự Near collapse Trạng thái gần sụp đổ Operational Duy trì hoạt động Performance Based Seismic Design Thiết kế kháng chấn dựa làm việc Partial Inelastic Model Mơ hình phi đàn hồi phần PUSHOVER Static Pushover Analysis Phân tích tĩnh phi tuyến hay phương pháp đẩy dần PUSHOVER SD Significant Damage Trạng thái hư hỏng đáng kể SDOF Single-Degree-of-Freedom Hệ bậc tự DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU KÝ TỰ LA TINH x max Chuyển vị lớn xy Chuyển vị điểm chảy dẻo q Fel Hệ số ứng xử Lực quán tính lớn hệ SDOF Fy Se(T) Lực quán tính điểm chảy dẻo hệ Phổ phản ứng gia tốc đàn hồi theo phương nằm ngang gọi phổ phản ứng đàn hồi T ag Sd(T) Chu kỳ dao động hệ đàn hồi bậc tự Gia tốc thiết kế loại A Tung độ phổ thiết kế chu kỳ T T1 Fb Chu kỳ hệ Lực cắt đáy thiết kế mi Khối lượng tầng thứ i Sd Phổ thiết kế phân tích đàn hồi Fi zi Lực ngang tác dụng tầng i Chiều cao khối lượng mi ds qd der dr Chuyển vị gây tác động động đất thiết kế Hệ số ứng xử chuyển vị Chuyển vị từ phân tích đàn hồi tuyến tính Chuyển vị ngang thiết kế tương đối tầng Ved Lực cắt thiết kế tính tốn l cl Chiều dài thơng thủy dầm cột MR,i MRb,i Momen chảy dẻo dầm đầu mút i Giá trị thiết kế độ bền uốn dầm đầu mút i M Rb Tổng độ bền khả dầm bề mặt nút theo hướng động đất xét M Vg Md,i MRc,i Rc Tổng độ bền khả cột bề mặt nút theo hướng động đất xét Lực cắt tải trọng đứng thiết kế Momen chảy dẻo cột đầu mút i Giá trị thiết kế độ bền uốn cột đầu mút i d Chiều cao làm việc tiết diện z Cánh tay đòn ngoại lực As Diện tích cốt thép chịu kéo A’s fyk fyd Diện tích cốt thép chịu nén Giới hạn chảy danh nghĩa thép Giá trị thiết kế giới hạn chảy thép fck fcd Giới hạn cường độ chịu nén danh nghĩa bê tông Giá trị thiết kế cường độ chịu nén bê tơng fctm b Giá trị trung bình cường độ chịu kéo bê tông Chiều rộng cánh dầm hw Mcap dbL dbw hw bc Chiều cao tiết diện ngang dầm Momen khả Đường kính cốt thép dọc Đường kính cốt thép đai Chiều cao tiết diện ngang dầm Kích thước ngang cột hc beff bi bo m* dn Fb* Chiều cao tiết diện ngang cột Chiều rộng ảnh hưởng cánh dầm chịu kéo bề mặt cột đỡ Khoảng cách liền kề giới hạn góc uốn cốt thép đai đai móc cột Bề rộng phần lõi có cốt đai hạn chế biến dạng cột Khối lượng hệ SDOF Chuyển vị nút kiểm soát hệ MDOF Lực cắt đáy hệ SDOF dn* Fy* dy* Chuyển vị nút kiểm soát hệ SDOF Lực cắt đáy hình thành cấu dẻo Chuyển vị dẻo hệ SDOF E *m Năng lượng biến dạng thực tế hình thành cấu dẻo d*m Chuyển vị chảy dẻo hệ MDOF T* Chu kỳ hệ SDOF tương đương lý tưởng Chuyển vị mục tiêu hệ MDOF dt KÝ TỰ HY LẠP Độ dẻo kết cấu  1 Hệ số nhân tác động động đất thiết kế theo phương nằm ngang thời điểm hình thành khớp dẻo hệ kết cấu u Hệ số nhân tác động động đất thiết kế theo phương nằm ngang  thời điểm hình thành chế dẻo tồn Hệ số điều chỉnh độ cản     Rd Hệ số hiệu chỉnh  Hệ số dẻo kết cấu uốn  ed Ứng suất cắt thiết kế syd Giá trị thiết kế biến dạng thép điểm chảy dẻo  Hàm lượng cốt thép chịu kéo ' Hàm lượng cốt thép chịu nén dầm max Hàm lượng cốt thép chịu kéo cho phép tối đa vùng tới hạn Hệ số chiết giảm liên quan đến chu kỳ lặp thấp tác động động Hệ số độ nhạy với chuyển vị ngang tương đối tầng Hệ số xét vượt độ bền tái bền cốt thép dầm kháng chấn d Lực dọc quy đổi tình thiết kế chịu động đất i  Chuyển vị chuẩn hóa tầng i Hệ số chuyển đổi 44 b) T* ≥ TC (miền chu kỳ trung bình dài): dt* = det* dt* không lớn 3det* Quan hệ đại lượng khác xem Hình B.2 a) b) Các hình vẽ theo gia tốc - chuyển vị Chu kỳ T* biểu thị đường bán kính từ gốc hệ tọa độ đến điểm mà phổ phản ứng đàn hồi xác định tọa độ T *  d *  Se (T *).   2  Se(T*) f Xác định chuyển vị mục tiêu hệ nhiều bậc tự Chuyển vị mục tiêu hệ nhiều bậc tự cho bởi: dt = dt* Chuyển vị mục tiêu ứng với nút kiểm soát 3.3.4 Thiết kế theo chuyển vị mục tiêu a Chuyển đổi sang hệ bậc tự tương đương Bảng tóm tắt khối lượng chuyển vị chuẩn hóa tầng Bảng 3.8 Khối lượng chuyển vị chuẩn hóa tầng Kh.lượng mi 58,57 Chuyển vị di 0,01560 Chuyển vị chuẩn hóa Φi 0,205 57,25 0,02572 0,339 57,25 0,03810 0,501 57,25 0,04944 0,651 57,25 0,05882 0,774 56,58 0,06600 0,869 23,77 0,07597 1,000 Tầng Khối lượng hệ bậc tự tương đương: m*  Hệ số chuyển đổi:    m  = 214,62 kN i i m* = 1,446 m   i i Lực cắt đáy chuyển vị hệ bậc tự tương đương: F*  Fb * d n ;d    Kết lực cắt đáy chuyển vị Bước đến Bước 13 hệ nhiều bậc tự bậc tự tương đương trình bày Bảng Từ Bảng đường cong pushover hệ nhiều bậc tự bậc tự tương đương xây dựng hình 24 45 Bảng 3.9 Lực cắt đáy chuyển vị hệ nhiều bậc tự bậc tự tương đương Bước Push-0 Push-1 Push-2 Push-3 Push-4 Push-5 Push-6 Push-7 Push-8 Push-9 Push-10 Push-11 Push-12 Push-13 Push-14 Push-15 Push-16 Push-17 Push-18 600 Fb (kN) 0,00 184,89 337,9 435,22 483,42 520,81 536,01 537,3 537,63 537,49 537,11 532,08 532,11 521,3 326,06 197,71 129,14 83,83 53,12 dn (m) 0,000 0,015 0,038 0,083 0,203 0,313 0,361 0,368 0,372 0,378 0,383 0,407 0,408 0,408 0,513 0,545 0,575 0,691 0,756 F* (kN) 0,00 127,90 233,75 301,07 334,41 360,27 370,79 371,68 371,91 371,81 371,55 368,07 368,09 360,61 225,55 136,77 89,33 57,99 36,75 d* (m) 0,000 0,011 0,026 0,057 0,141 0,217 0,250 0,255 0,257 0,262 0,265 0,282 0,282 0,282 0,355 0,377 0,398 0,478 0,523 Lực cắt đáy (kN) 500 400 Hệ nhiều BTD 300 Hệ BTD tương đương 200 100 000 0,000 Chuyển vị (m) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001 0,001 0,001 0,001 Hình 3.12 Đường cong pushover hệ nhiều bậc tự hệ bậc tự tương đương 46 b Xác định mối quan hệ lực – đàn dẻo lý tưởng Lực cắt đáy chuyển vị lúc hình thành cấu dẻo hệ bậc tự tương đương: Fy*  Fm* = 371,91 kN; d*m = 0,257 m Năng lượng biến dạng thực tế hình thành cấu dẻo: xác định diện tích bên đường cong đến tọa độ d*m E *m = 79,66 kN.m Chuyển vị chảy dẻo hệ bậc tự tương đương:  E*  79,66   d*y   d*m  m*  =  0,257   = 0,086 m   F 371,91   y   Chu kỳ hệ: T  2 * m*d*y * y F = 2.3,14 214,62.0,086 = 1,403 s 371,91 c Chuyển vị mục tiêu hệ bậc tự tương đương Ta có: T* = 1,403 s > TC = 0,4 s nên chuyển vị mục tiêu hệ dẻo chuyển vị mục tiêu hệ đàn hồi với chu kỳ T*: Se (1, 403)  1,213  T*   1,403  d  d  Se (T )   = 1,213   = 0,060 m  2.3,14   2  * t * et * d Chuyển vị mục tiêu hệ nhiều bậc tự d t  .d*t  1,446.0,060 = 0,087 m e Xác định lực cắt đáy ứng với chuyển vị tầng mái chuyển vị mục tiêu Dựa vào đường cong pushover hệ nhiều bậc tự do, ta xác định lực cắt đáy Fb tương ứng chuyển vị tầng n (tầng mái) đạt chuyển vị mục tiêu Đối với hệ khung xét: dt = 0,087m → Fb = 437,11kN Phân bố lực cắt đáy thành tải trọng ngang vào tầng theo dạng dao động hệ kết cấu, ta có tải trọng thiết kế sau: 47 Bảng 3.10 Tải trọng thiết kế Chuyển vị Tải trọng Φi Fi (kN) 0,205 20,685 0,339 34,101 0,501 50,518 0,651 65,558 0,774 77,993 0,869 87,521 1,000 100,738 Tầng f So sánh với phương pháp tĩnh lực ngang tương đương Lực cắt đáy xác định theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương Fb = Sd (T1) m  Áp dụng với hệ khung xét, ta tính Fb = 1,456.367,91.0,85 = 455,26kN 3.3.5 So sánh phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần (pushover) phương pháp tĩnh lực ngang tương đương Qua thí dụ tính tốn trên, kết phân tích theo phương pháp tĩnh phi tuyến đẩy dần phương pháp tĩnh lực ngang tương đương gần nhau, nhiên việc xác định lực cắt đáy theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương phụ thuộc nhiều vào hệ số ứng xử q, nhiều trường hợp việc xác định q dựa vào dạng kết cấu chưa xét đến tất thông số liên quan hệ kết cấu Việc phân tích kết cấu theo phương pháp tĩnh phi tuyến đẩy dần (pushover) cho ta hình dung làm việc hệ kết cấu từ lúc ban đầu đến lúc xuất khớp dẻo lúc hệ bị ổn định Với việc xây dựng đường cong pushover, quy đổi hệ nhiều bậc tự hệ bậc tự tương đương, từ thấy ứng xử hệ kết cấu cách rõ ràng Phương pháp tĩnh phi tuyến đẩy dần (pushover) áp dụng để kiểm tra tính kết cấu nhà hữu nhà thiết kế với mục đích sau: - Để kiểm tra đánh giá lại tỷ số vượt cường độ αu/α1; - Để xác định cấu dẻo dự kiến phân bố hư hỏng; - Để đánh giá tính kết cấu nhà hữu cải tạo theo mục tiêu tiêu chuẩn liên quan; 48 - Sử dụng phương pháp thiết kế thay cho phương pháp phân tích đàn hồi-tuyến tính có sử dụng hệ số ứng xử q Trong trường hợp này, chuyển vị mục tiêu sử dụng làm sở thiết kế - Các cơng trình khơng thỏa mãn tiêu chí tính đặn phân tích theo phương pháp 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TĨM TẮT CƠNG VIỆC ĐẠT ĐƯỢC Trong Chương 2, tác giả tìm hiểu dạng hệ kết cấu có dầm chuyển phương pháp tính tốn kháng chấn nay, đề xuất phương pháp phân tích đẩy dần để phân tích tính tốn hệ khung có dầm chuyển Trong Chương 3, tác giả trình bày kết tính tốn cụ thể cho khung tầng BTCT, có dầm chuyển phương pháp đẩy dần, xây dựng đường đặc tính pushover hệ để từ thiết kế kháng chấn theo TCVN 9386:2012 Với hỗ trợ phần mềm SAP2000 Response-2000, tác giả thực số công việc sau: - Thực hành thiết kế kháng chấn theo TCVN 9386:2012 cho hệ khung tầng BTCT - Phân tích thuộc tính khớp dẻo thực q trình lặp để phân tích kết cấu khung thí dụ tính tốn - Dựa vào phân tích đẩy dần, tác giả đánh giá so sánh hợp lý việc tính tốn kháng chấn theo phương pháp khác KẾT LUẬN Từ kết Chương việc áp dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp theo TCVN 9386:2012, tác giả rút số kết luận sau: a Đối với hệ kết cấu có dầm chuyển, tính tốn thiết kế kháng chấn nên sử dụng phương pháp đẩy dần, mơ hình hệ kết cấu theo phương pháp đẩy dần phản ánh rõ ràng giai đoạn làm việc kết cấu từ lúc ban đầu lúc phá hủy Các vị trí phá hủy hệ kết cấu vị trí tác dụng tải trọng ngang gây vị trí tác dụng tải trọng thẳng đứng gây Phương pháp đẩy dần phương pháp thiết kế trực tiếp ứng xử phi đàn hồi tiêu chí làm việc quan trọng xây dựng trực tiếp trình thiết kế Điều làm cho phương pháp nghiên cứu định lượng mức độ hư hỏng hệ kết cấu tác động động đất thông qua việc hạn chế biến dạng cấu kiện hệ kết cấu mà phương pháp thiết kế truyền thống theo TCVN 9386:2012 dựa vào phân tích đàn hồi không làm Đây điều quan trọng việc đánh giá sửa chữa hư hỏng hệ kết cấu trải qua động đất b Phương pháp nghiên cứu phản ánh độ tin cậy liên quan đến cấp độ bền nút dầm - cột độ bền thực vật liệu, ứng xử tái bền từ cho phép áp dụng hiệu khái niệm thiết kế theo khả Những độ tin cậy thường 50 xem xét phương pháp thiết kế truyền thống TCVN 9386:2012 cách dùng hệ số vượt độ bền thực nghiệm sử dụng quy tắc kết hợp phức tạp c Với phương pháp nghiên cứu, phân bố hư hỏng, chảy dẻo không dầm thay đổi lực dọc thể trực quan q trình phân tích Do đó, người thiết kế kiểm sốt hình dung rõ làm việc kết cấu diễn thực tế d Các mơ hình khớp dẻo “default” phần mềm SAP2000 sử dụng tính đơn giản Tuy nhiên, để kết xác hơn, sử dụng phần mềm phụ trợ Response-2000 để xây dựng đường đặc tính khớp dẻo với nhiều tham số tùy biến theo đặc trưng vật liệu, có xét đến yếu tố lực cắt tham gia vào việc hình thành khớp dẻo tiết diện KIẾN NGHỊ Dựa kết thu việc áp dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp theo TCVN 9386:2012, tác giả kiến nghị hướng phát triển đề tài: a Mở rộng phương pháp thiết kế nghiên cứu cho hệ khung BTCT khác hệ khung - tường, hệ hỗn hợp tương đương tường… b Phương pháp nên xét dạng dao động cao cách sử dụng phân tích đẩy dần dạng dao động c Mở rộng nghiên cứu cho hệ khung có mơ hình khác như: hệ khung bất đối xứng, hệ khung không đặn… d Mở rộng nghiên cứu cho hệ khung không gian DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Lê Ninh (2009), Động đất thiết kế cơng trình chịu động đất, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] Lê Trung Phong (2012), Hệ số ứng xử kết cấu bê tông cốt thép dùng tính tốn tác động động đất lên cơng trình xây dựng, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học công nghệ xây dựng, Hà Nội [3] Lê Xuân Quang, Trịnh Quang Thịnh (2010), "Nghiên cứu làm việc thiết kế khung chịu tải trọng ngang có xét đến hình thành khớp dẻo", Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7, Đại học Đà Nẵng, tr.330335 Tiếng Anh [4] ATC40 (1996), Seismic Evaluation and Retrofit of Concrete Buildings, Applied Technology Council, California [5] ASCE41 (2007), Seismic Rehabilitation of Existing Buildings, American Society of Civil Engineers [6] Bondy, K.D (1996), "A more Rational Approach to Capacity Design of Seismic Moment Frame Columns", Earthquake Spectra, 12 (3), pp.406-395 [7] Campbell, A and Lopes, M (2009), "Design of concrete structures", Seismic Design of Buildings to Eurocode 8, pp.174-106 [8] Chadwell, C.B (2002), XTRACT-Cross Section Analysis Software for structural and Earthquake Engineering, http://www.imbsen.com/xtract.htm Imbsen &Associates, [9] Deierlein, G.G., Reinhorn, A.M and Willford, M.R (2010), Nonlinear Structural Analysis For Seismic Design, National Institute of Standards and Technology [10] EN 1998-1 (2004), General rules, seismic actions and rules for buildings, European Union [11] EN 1998-3 (2005), Assessment and retrofitting of buildings, European Union [12] EN 1992-1-1 (2004), General – Common rules for building and civil engineering structures, European Union [13] FEMA273 (1997), NEHRP Guidelines for the Seismic Rehabilitation of Buildings, Building Seismic Safety Council, Washington [14] FEMA445 (2006), Next-Generation Performance-Based Seismic Design Guidelines, Federal Emergency Management Agency, Washington [15] Giannopoulos, I.P (2009), Seismic Assessment of a RC Building according to FEMA273 and Eurocode 8, University of Cambridge [16] Kappos, A.J (1997), "Influence of Capacity Design Method on the Seismic Response of R/C Columns", Eleventh World Conference on Earthquake Engineering, Paper.No.1057 [17] Kappos, A.J and Manafpour, A (2001), "Seismic design of R/C buildings with the aid of advanced analytical techniques", Journal of Engineering Structures, pp.332–319 [18] Kappos, A.J and Panagopoulos, G (2004), "Performance-based seimics design of 3D R/C buildings using inelastic static and dynamic analysis procedures", ISET Journal of Earthquake Technology, 41(1), pp.158-141 [19] Liao, W.C (2010), Performance-Based Plastic Design of Earthquake Resistant Reinforced Concrete Moment Frames, Dr thesis, A dissertation submitted in partial fulfillment of the requyrements for the degree of Doctor of Philosophy (Civil Engineering), The University of Michigan [20] Lawson, R S., Vance, V and Krawinkler, H (1994), "Nonlinear static push over analysis-Why, when and how?", U.S national conference on earthquake engineering, pp.292-238 [21] Manafpour, A (2004), "Damage controlled force based seismic design method for RC frames", 13th World Conference on Earthquake Engineering Vancouver, Canada, Paper.No.2670 [22] Priestley, M J N and Kowalsky, M.J (2000), "Direct Displacement-Based Seismic Design of Concrete Building", Bulletin The Newzealand for Earthquake Engineering, 33(4), pp.444-421 [23] Priestley, M.J.N., Calvi, G.M and Kowalsky, M.J (2007), Displacement-Based Seismic Design of Structures, IUSS Press, Italy [24] Sermin, O (2005), Evaluation of pushover analysis procedures for frame structures, A thesis submitted to the graduate school of natural and applied, Middle East Technical University [25] Shibata, A and Sozen, M (1976), "Substitute Structure Method for Seismic Design in Reinforced Concrete", Journal of Structural Engineering, American Society of Civil Engineers, 102(12), pp 3566-3548 h sy; h9c Bach khoa vi:: 27/12/2016 cua dao t;;to th;;ic sy; Can Quy6t dinh s6 828/DHBK-DT ngf1y 14/8/2015 Bach Khoa v�-vifc cong nh?n vien cao hQc tn'.mg tuyJn; Can trucmg tm611g D�1i h9c To trlnh s6 05/TTr-XDDDCN 06 thang nam 2017 Ct!a khoa Xay d�mg Dan dµng va Cong nghi�p v� vi�c Quy€t dinh giao tai va nguai lm6ng dfin lufm van th�lC sy cho hQC vicn cao hQC chuyen nganh Ky thu�t xay dt,mg Cong trlnh Dan dµng va C6ng nghi�p kh6a K3 l; CU' Xet d� nghi ctia Tru&ng Phong Dao t,;to, UY.ET 16p K3 l XDD, chuyen ngimh Ky Giao cho h9c vicn cao h9c thu(i.t xay chmg Cong trlnh Dan d?mg va Cong nghiÂp, th-àc hin d tai 1U?l1 van " dung auang a(lc tinh Pushover h¢ kit cdu khung co d

Ngày đăng: 20/06/2020, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan