Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON CÁC LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM (Chương trình sau đại học) BÀI TẬP NHÓM THUYẾT LỊCH SỬ VĂN HÓA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ CẤP CAO CỦA L.X VYGOTXKY Giảng viên: TS Phạm Phước Mạnh Lớp: Cao học K30.2 Học viên: Nguyễn Thanh Thúy My Ly Lâm Thị Ngọc Mỹ TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC Bối cảnh đời thuyết lịch sử văn hóa phát triển chức tâm lý cấp cao I Phương pháp tiếp cận II Đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu a Quan điểm xuất phát b Việc nghiên cứu tượng tâm lý, ý thức người, phải phân tích tâm lý hoạt động thực tiễn người, theo lập trường triết học Macxit c Nguyên tắc gián tiếp nguyên tắc lịch sử phát sinh Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học L.X Vygotxky a Phương pháp phân tích đơn vị b Phương pháp lịch sử phát sinh – phương pháp kích thích kép 10 Luận điểm 11 III Các chức tâm lý, cấu trúc nguồn gốc chức tâm lý cấp cao 11 a Các chức tâm lý 11 b Cấu trúc chức tâm lý 12 c Nguồn gốc xã hội chức tâm lý cấp cao 13 Cơ chế quy luật hình thành chức tâm lý cấp cao 14 Sự phát sinh, phát triển tư duy, ngôn ngữ trẻ em 15 a Nguồn gốc phát sinh tư duy, ngôn ngữ tư ngôn ngữ 16 b Sự phát triển tư duy, ngôn ngữ tư ngôn ngữ trẻ em 17 c Phát triển ý nghĩ từ ngữ trẻ em 18 d Quan hệ “ý” “nghĩa” từ phát triển tư ngôn ngữ trẻ em 21 Sự phát triển khái niệm khoa học khái niệm thông thường trẻ em 24 a Sự phát triển khái niệm khoa học trẻ em 24 b Trình độ đại vùng phát triển gần trình phát triển trẻ em quan hệ chúng với dạy học 25 Vấn đề lứa tuổi phát triển trẻ em 28 IV a Phân chia giai đoạn lứa tuổi 28 b Cấu trúc lứa tuổi, động lực phát triển lứa tuổi 29 Những đóng góp hạn chế 30 Đóng góp L.X Vygotxky 30 Hạn chế 31 V Vận dụng giáo dục phát triển tâm lý trẻ em 31 VI Kết luận 34 VII Tài liệu tham khảo 35 MỞ ĐẦU Vygotsky (1896 – 1934) tên đầy đủ Lev Xemenovits Vưgotxky, sinh gia đình Do Thái truyền thống Orsha (Belarus), Nga, ngày tháng 11 nam 1896, năm với Piaget Về sau chuyển thị trấn Gomen sinh sống Năm 1913, L.X.Vygotxky vào học khoa luật trường Đại học Tổng hợp Matxcơva khoa lịch sử - triết học trường Đại học Xanhevxky L.X.Vygotxky lúc đạt hiểu cao nhiều lĩnh vực học tập nghiên cứu: luật, triết học, lịch sử, văn học sinh lý thần kinh Trong lĩnh vực triết học, L.X Vygotxky đặc biệt quan tâm tới quan điểm Spinoza Ơng ấp ủ viết cơng trình tâm lý học khai thác tư tưởng nhà triết học vật Tiếc điều chưa kịp thành thực Năm 1917 với chuyên ngành văn chương Ông trở dạy học quê hương Gomen Trải nghiệm khiến ông quan tâm tới trình dạy học việc người học Ông đặc biệt quan tâm tới phát triển nhận thức ngôn ngữ, mối quan hệ chúng với việc học Điều khiến ông quan tâm tới tâm lý học ảnh hưởng tới lý thuyết giáo dục Lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy ông Văn học, Lịch sử Tâm lý học Phần lớn thời gian ông dành cho việc nghiên cứu văn học – nghệ thuật tâm lý học mối quan tâm chủ yếu lĩnh vực nghệ thuật phê bình văn học, cịn tâm lý học tâm lý học sư phạm Điều lý thú cơng trình nghiên cứu nghệ thuật ông mang chất tâm lý học Đỉnh cao thời kỳ sáng tạo tác phẩm lớn “Tâm lý học nghệ thuật” đời năm 1925 Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Giống tâm lý giới nói chung, tâm lý học Nga thời kỳ bế tắc, phương pháp luận Tại thời điểm nhạy cảm này, L.X.Vygotxky thức xuất với tư cách nhà tâm lý học I Bối cảnh đời thuyết lịch sử văn hóa phát triển chức tâm lý cấp cao Năm 1924, L.X.Vygotxky K.N Coonhilov mời làm việc Viện tâm lý học Matcxơva, bắt đầu 10 năm cống hiến lớn lao cho tâm lý học Đến với tâm lý học, L.X.Vygotxky rơi vào tình trạng đặc biệt so với nhà tâm lý học khác Một mặt, ông hiểu rõ cần thiết phải xây dựng tâm lý học mới, khách quan, từ cơng trình nghiên cứu cảm xúc nghệ thuật, nhận thấy khiếm khuyết chủ yếu trường phái tâm lý học khách quan thịnh hành như: Tâm lý học hành vi, phản xạ học, phản ứng học,… chấp nhập Khuyết điểm đơn giản hóa các tượng tâm lý, theo xu hướng sinh lý hóa tượng bất lực việc mơ tả cách phù hợp biểu cấp cao tâm lý – ý thức người L.X.Vygotxky thấy cần phải làm rõ triệu chứng bệnh mà trường phái tâm lý học khách quan mắc phải, sau tìm cách chữa trị Các tác phẩm “Phương pháp phản xạ học tâm lý học” (1924), “ý thức vấn đề tâm lý học hành vi”(1925) “ý nghĩa lịch sử khủng hoảng tâm lý học”(1926-1927) đời nhằm giải nhiệm vụ Từ năm 1924, L.X.Vygotxky Bộ giáo dục Nga giao trách nhiện nghiên cứu tâm lý trẻ khuyết tật Năm 1925, ơng sáng lập phịng thí nghiệm tâm lý trẻ em có khuyết tật đến năm 1929 chuyển thành Viện nghiên cứu thực nghiệm tật học Từ năm 1925, ông bị mắc bệnh lao sức khỏe ngày suy giảm ngày cuối đời Cũng từ năm này, ông bắt tay vào việc xây dựng tâm lý học Tác phẩm “ý thức vấn đề tâm lý học hành vi” không giải phẫu bệnh tâm lý học hành vi (phản xạ học, phản ứng học Nga), mà cương lĩnh tâm lý học mới: tâm lý học Mác - xít, lấy phạm trù hoạt động đối tượng nghiên cứu Những tư tưởng cách mạng L.X.Vygotxky nhanh chóng hút nhà tâm lý học trẻ tài đến với ông Thực tế, thời gian hình thành trường phái tâm lý học Vygotxky, có vai trị to lớn phát triển tâm lý học Xô Viết năm sau Về lý luận, xây dựng sở Thuyết lịch sử văn hóa phát triển tâm lý Những luận điểm thuyết L.X.Vygotxky trình bày nhiều tác phẩm ơng: “Phương pháp có tính chất cơng cụ nhi đồng học”(1928), “Nguồn gốc phát sinh tư ngôn ngữ”(1929), “Bút ký phát triển tâm lý trẻ em bình thường”(1929), “Phương pháp mang tính chất cơng cụ tâm lý học”(1930), “Công cụ ký hiệu phát triển trẻ em” (1930), (“Phát họa lịch sử hành vi” (1930 – với A.R Luria), “Lịch sử phát triển chức thần kinh cao cấp”(19301931) Nhiều tư tưởng then chốt thuyết lịch sử văn hóa trình bày tác phẩm tiếng ông: “Tư ngôn ngữ” (1933-1934) Những năm 1930 - 1934, L.X.Vygotxky bắt tay vào việc giải vấn đề tâm lý học theo quan điểm phương pháp luận mới, số có khái niệm ý thức, cảm xúc, động cơ,… – vấn đề mà tâm lý học hành vi gạt bỏ nghiên cứu họ L.X.Vygotxky không thực việc Ngày 11/6/1934, ông vĩnh viễn tuổi 38 Cái chết ngăn cản ơng hồn thành sứ mệnh lớn lao Nhiều tác phẩm lớn ơng cịn dang dở như: “Trị chơi vai trị phát triển tâm lý trẻ em” (1933), “Tâm lý học trẻ em”(1934) … Trong 10 năm cống hiến ch tâm lý học (1924-1934), L.X.Vygotxky để lại 180 công trình khoa học Trong số 135 cơng trình phổ biến Nhiều sách ông trở thành tài liệu quý Lý thuyết lịch sử văn hóa phát triển tâm lý đặt móng cho nhiều chuyên ngành tâm lý học đại II Phương pháp tiếp cận Đối tượng nghiên cứu Năm 1925 L.X.Vygotxki công bố viết “ý thức vấn đề tâm lý học hành vi” Bài báo coi cương lĩnh tâm lý học Mác xít Trong L.X.Vygotxki vạch khiếm khuyết tính chất nhị nguyên trường phái tâm lý học hành vi, loại bỏ ý thức khỏi đối tượng nghiên cứu Đồng thời xác định đối tượng phương pháp nghiên cứu tâm lý học Sự bế tắc dòng tâm lý học đối tượng nghiên cứu ý thức mà việc nghiên cứu chúng phương pháp nội quan (tự quan sát tự suy ngẫm đối tượng thông báo kết quả), dẫn đến việc không đủ độ tin cậy khoa học lí dịng tâm lý học bị phê phán Đối với L.X Vygotxky, vấn đề trở nên khả thi sáng sủa ta giữ đối tượng phải theo phương pháp nghiên cứu khác Nhằm tháo gỡ bế tắc tâm lý học nội quan, dòng phái tâm lý học học (hành vi học, phản xạ học, phản ứng học… có hướng khắc phục loại bỏ ý thức, tâm lý khỏi đối tượng nghiên cứu, mà giữ lại phần phản ứng học thể L.X Vygotxky phê phán triệt để khuynh hướng tâm lý học đương thời khẳng định cần phải trả lại đối tượng cho tâm lý học khơng muốn người có nguy biến thành cổ máy hệ thống xã hội Theo Vygotxki, ý thức không hiểu nền, sân khấu, diễn chức tâm lý; chế điều khiển, giám sát chức tâm lý, mà hiểu thực tâm lý, chức tâm lý có thực diện chức văn hóa – chức tâm lý có người đối tượng nghiên cứu tâm lý học Vấn đề đặt là, với đối tượng vậy, nghiên cứu trực tiếp phương pháp phản xạ hay phương pháp nội quan mà phải tiếp cận ý thức theo phương pháp luận phương pháp nghiên cứu hoàn toàn khác so với lý thuyết tâm lý học có Phương pháp luận nghiên cứu a Quan điểm xuất phát Quan điểm lí luận, tư tưởng chủ đạo, sợi đỏ xun suốt cơng trình nghiên cứu Vygotxki vận dụng triệt để triết học C.Mác vào lĩnh vực nghiên cứu tâm lý người Trước Tâm lí học hoạt động, trường phái Tâm lý học chịu ảnh hưởng quan điểm quan điểm triết học định, chúng có điểm chung trường phái hình thành phát triển chủ yếu sở khoa học cụ thể Chẳng hạn như, tâm lý học hành vi J.Watson xây dựng theo học thuyết phản xạ có điều kiện; phương pháp nghiên cứu chủ yếu phản xạ học tâm - sinh lý thần kinh Phân tâm học Freud đời tảng tâm bệnh học với phương pháp lâm sàng có nguồn gốc y học Các khái niệm tâm lý học phát sinh lấy từ học thuyết tiến hố sinh học lơgic học… Trong trường phái có "ghép đơi" đối tượng phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên với tư tưởng triết học định Như vậy, từ sâu thẳm, trường phái tâm lý học có khiếm khuyết phương pháp luận nghiên cứu: Xuất phát chuyển dịch phương pháp luận từ khoa học cụ thể để xây dựng khoa học cụ thể khác L.X.Vygotxki phát điều ông định giải vấn đề theo hướng ngược lại: Trước hết phải xác định hệ thống phương pháp luận cho tâm lý học, sau tiến hành cơng việc cụ thể Nói cách khác, trước hết phải xác định cho sở triết học tâm lý học Tư tưởng trung tâm L.X.Vygotxki kiến tạo lâu đài tâm lý học sở triết học vật lịch sử Cách làm ông thường xuyên sử dụng phép tương tự để chuyển nguyên lý triết học Mác - Lênin chất xã hội người, hoạt động thực tiễn xuất phát điểm triết học v v…vào trình xây dựng nguyên tắc phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cụ thể khái niệm lý luận tâm lý học Như vậy, bậc tiền bối nhiều trường phái tâm lý học khác thường đến với tâm lý học từ phía khoa học cụ thể, chịu ảnh hưởng khoa học L.X.Vygotxki đến với tâm lý học từ triết học Mác - Lênin Qua khắc phục bế tắc phương pháp luận trào lưu tâm lý học siêu hình, phi lịch sử lúc b Việc nghiên cứu tượng tâm lý, ý thức người, phải phân tích tâm lý hoạt động thực tiễn người, theo lập trường triết học Macxit Về phương diện triết học, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định tiền đề xuất phát triết học phải nghiên cứu ý thức người đời sống thực tiễn, thực anh ta, từ hành động hoàn cảnh sinh hoạt Chuyển vào tâm lý học, Vygotxki cho rằng, cần phải xây dựng tâm lý học Macxit tảng triết học Theo ông, ý thức phải đối tượng tâm lý học, để làm việc này, phải việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn – hoạt động có suy nghĩ người Chỉ có làm bộc lộ chất xã hội, nguồn gốc phát sinh, hướng, chế quy luật hình thành ý thức nói riêng, chức tâm lý cấp cao nói chung người c Nguyên tắc gián tiếp nguyên tắc lịch sử phát sinh Các nghiên cứu Vygotxki xuất phát từ hai giả thuyết sau: - Tâm lý người có tính gián tiếp thông qua công cụ tâm lý - Nguồn gốc chức tâm lý cấp cao từ hoạt động, vốn lúc đầu bên ngoài, sau chuyển vào từ hoạt động tâm lý người với người khác Từ hai giả thuyết dẫn đến hai nguyên tắc việc nghiên cứu chức tâm lý cấp cao: nguyên tắc gián tiếp nguyên tắc lịch sử phát sinh - Nguyên tắc gián tiếp: Các chức tâm lý cấp cao người thực gián tiếp thơng qua cơng cụ tâm lý Vì vậy, nghiên cứu chức tâm lí phải gián tiếp thơng qua cơng cụ Trong học thuyết Vygotxki, khái niệm “cơng cụ tâm lí” sở, chìa khóa để ơng triển khai ngun tắc gián tiếp vào việc giải hàng loạt vấn đề mà tâm lý học đương thời bế tắc, như: chất xã hội cấu trúc chức tâm lý cấp cao; nguồn gốc, hướng, chế trình hình thành chúng đời sống cá nhân Đây nội dung chủ yếu Học thuyết Văn hóa – lịch sử phát triển tâm lý người – học thuyết tiếng L.X Vygotxki - Nguyên tắc lịch sử - phát sinh: Nghiên cứu ý thức mảnh đất thực tiễn nó, toàn đời sống, từ nguồn gốc phát sinh, trình hình thành, vận động, phát triển mối quan hệ tác động qua lại với thực cá nhân, xã hội Theo L.X.Vygotxki, nguyên tắc nghiên cứu phát sinh, phát triển tượng tâm lý, vận dụng phương pháp lịch sử - phát sinh C.Mác vào tâm lý học Đối với ông, yếu tố định hình thành phát triển tâm lý người hoạt động người Đặc trưng cách tiếp cận lịch sử - phát sinh L.X Vygotxki chỗ, ông chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm hình thành chức tâm lý cấp cao trẻ em thông qua phương tiện tác động công cụ kí hiệu Việc thực nghiêm phát triển đường đề nhà nghiên cứu thâm nhập vào quy luật trình cấp cao; phát cấu trúc, nguồn gốc chiều hướng phát triển chức đó; hiểu chất xã hội chúng Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học L.X Vygotxky Trên sở hệ thống lý luận - phương pháp luận tâm lý học, L.X.Vygotxky hình thành phương pháp nghiên cứu cụ thể Ý đồ ông xác định phương pháp đặc thù tâm lý học, sở vận dụng thành tựu triết học vật biện chứng lịch sử Các phương pháp nghiên cứu L.X.Vygotxky cộng thổi luồng gió vào hệ thống phương pháp có, tạo hướng nghiên cứu đặc trưng tâm lý học khoa học, lấy đối tượng nghiên cứu hình thành phát triển chức tâm lý người Trong số phương pháp mà L.X.Vygotxky sử dụng, có hai phương pháp điển hình: phương pháp phân tích đơn vị phương pháp kích thích kép a Phương pháp phân tích đơn vị Đơn vị sản phẩm phân tích, khác với yếu tố, đơn vị mang tất thuộc tính có tồn thể, đơn vị phần cuối chia tiếp thống Phương pháp phân tích đơn vị phân tích vật trọn vẹn, khơng phải chia nhỏ thành phần tử biệt lập với nhau, mà chia thành đơn vị nhỏ đơn vị cuối cùng, mà bảo tồn tính chất bản, cố hữu vật ban đầu Chẳng hạn, phân chia nước thành phân tử nước, phân tích sinh học tìm hiểu tế bào sống thể, phân tích tư ngơn ngữ để tìm từ có nghĩa v.v… L.X.Vưgotxki đặc biệt quan tâm tới tâm gương trị kinh tế học C.Mác trình bày “Tư bản” Ông vận dụng triệt để phương pháp kinh tế trị C.Mác vào tâm lí học, tức vận dụng phương pháp phân tích đơn vị vào nghiên cứu chức tâm lí người Nhiệm vụ nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phải phân tích đơn vị nhỏ nhất, mà bảo tồn chất tâm lý L.X.Vygotxky cho rằng: đơn vị cuối chức tâm lý cấp cao người "cử động cơng cụ", hình thức riêng biệt cử động đa dạng như: ghi nhớ ký hiệu, tư ngôn ngữ, hành động trí tuệ có ngơn ngữ v.v… Tuy nhiên, điểm chung "cử động công cự' chỗ: cấu tạo tâm lý có người, bao gồm q trình tâm lý, người làm chủ hành vi thân cách sử dụng ký hiệu Như vậy, cơng cụ tâm lý phương pháp phân tích đơn vị vừa mục tiêu nhà nghiên cứu, giải nhiệm vụ xác định đơn vị tâm lý chức tâm lý cấp cao việc phân biệt chức đó, vừa phương tiện giúp nhà nghiên cứu tác động nhằm làm phát sinh, phát triển chức tâm lý cấp cao trẻ Vì vậy, phương diện đó, phương pháp phân tích đơn vị phương pháp cơng cụ tâm lý học L.X.Vygotxky Trong toàn nghiệp nghiên cứu mình, L.X.Vygotxky ln ln sử dụng triệt để phương pháp phân tích đơn vị vào việc phân tích kiện tâm lý học nhà tâm lý học lớn đương thời, thu phương pháp khách quan khác Ơng nhìn nhận kiện tâm lý học cụ thể theo quan điểm mới, đồng thời sử dụng phương pháp vào việc phân tích kết thực nghiệm cộng Nhờ L.X.Vygotxky hàng loạt cấu trúc tâm lý chức tâm lý cấp cao người: cấu trúc nghĩa từ ngữ; ngơn ngữ hành động trí tuệ trẻ em; kí hiệu trí nhớ… b Phương pháp lịch sử phát sinh – phương pháp kích thích kép Phương pháp kích thích kép lúc sử dụng hai kích thích song song, hướng vào đối tượng, cịn kích thích ký hiệu hướng vào điều khiển tâm lý người trình hình thành chức tâm lý cấp cao Theo L.X.Vygotxky, phương pháp kích thích kép phương pháp nghiên cứu lịch sử - phát sinh nhằm xác định vai trò phương tiện kí hiệu việc hình thành khái niệm trẻ em Nó biến thể phương pháp thực nghiệm hình thành khái niệm Akhơ (1921) – nhà Tâm lý học người Đức theo trường phái Tâm lý học Vutxbua L.X.Vygotxky tán thành quan điểm thực nghiệm hình thành Akhơ, ơng tiến hành theo hướng khác Mục tiêu thực nghiệm chứng minh vai trị phương tiện ký hiệu q trình hình thành khái niệm khoa học vào mức độ vai trị phương tiện để nhận mức độ phát triển tư khái niệm trẻ em Vì vậy, cách làm LX.Vygotxky khác với Akhơ (chứng minh thưc nghiệm vai trò hành động việc phát triển tư trẻ em) Ở đây, kích thích đối tượng nhiệm vụ thực đưa từ đầu nghiệm thể, cịn phương tiện kí hiệu (kích thích tâm lí) đưa dần dần, tùy theo mức độ thực nhiệm vụ Bằng cách đó, L.X.Vưgotxki phát trình hình thành khái niệm khoa học trẻ em kết hoạt động tích cực 10 Mặc dù khơng có định nghĩa thức nào, J.Piaget L.X.Vygotxky - thống cho ngôn ngữ tự kỉ trung tâm xuất trẻ em lứa tuổi - 6, với đặc điểm bật sau: + Ngôn ngữ tự kỷ ngơn ngữ độc thoại mang tính chất tập thể, biểu tập thể trẻ em Khi có mặt em khác tham gia hoạt động đó, khơng biểu trẻ em cịn lại + Sự độc thoại tập thể kèm với ảo tưởng hiểu biết: trẻ nói chuyện tin người xung quanh hiểu câu nói tự kỷ mà chúng đưa khơng hướng vào + Ngơn ngữ có đặc điểm ngơn ngữ bên ngồi hồn tồn giống ngơn ngữ xã hội hố, khơng phải lời nói thầm cho cách khó hiểu Ngồi điểm chung trên, điểm cịn lại, J.Piaget L.X.Vygotxky - thường khác nhau: STT Tham số so sánh Chức tâm lý Quan điểm J.Piaget Quan điểm L.X.Vygotxki Đi kèm theo hoạt động Chuyển chức tâm lý bên thành chức tâm lý bên tự kỷ Nguồn gốc Từ ngôn ngữ tự thân Từ ngôn ngữ xã hội Hướng phát triển Hướng ngôn ngữ xã hội Hướng vào ngôn ngữ bên Mức phát triển Giảm dần trẻ lớn Tăng dần theo mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ em Tính chất xã hội hoá Xã hội hoá Cá nhân hoá d Quan hệ “ý” “nghĩa” từ phát triển tư ngôn ngữ trẻ em Trong quan hệ nghĩa từ, L.X.Vygotxky nêu hai kiện: + Thứ nhất: Về phương diện ngữ âm, trẻ em phát triển từ từ đến liên kết hai, ba từ, sau đến câu đơn => câu phức tạp => dãy câu mạch lạc 21 Về phương diện nghĩa, từ trẻ câu - câu từ, sau chuyển sang làm chủ phận, làm chủ nghĩa từ riêng biệt, chia ý nghĩ liền mạch thể câu Một từ thành dãy nghĩa riêng biệt có liên quan với Như vậy, trình phát triển, lĩnh vực ngữ âm ngược với lĩnh vực ngữ nghĩa + Thứ hai: Sự khơng phù hợp (trùng khớp) ngữ âm nghĩa trình phát triển Thông thường, trẻ em nắm cấu trúc ngữ pháp nhanh hơn, chủ động so với việc hiểu lôgic nghĩa Theo L.X.Vygotxky, có chuyển động, vận động từ cú pháp ngữ nghĩa đến cú pháp ngữ âm - Trong quan hệ nghĩa, từ ý nghĩ diễn theo xu hướng vận động phát triển Do phong phú động ý so với nghĩa từ, nên ngôn ngữ thường dẫn đến tượng ý chủ quan làm thay đổi nghĩa từ Hay nói cách khác ý từ bị nghĩa Ta thấy tượng câu "cửa miệng" "anh có khoẻ khơng", "anh sống nào", "tốt quá" v.v… - Quá trình vận động từ ý nghĩ tới ngơn ngữ bên ngồi từ nghĩa đến ý nghĩ bên diễn theo hai chiều ngược Nếu ngơn ngữ bên ngồi q trình đưa ý nghĩ vào từ ngữ, vật chất hoá, khách quan hố ý nghĩ q trình từ ngơn ngữ đến ý nghĩ diễn theo hướng ngược lại - từ ngồi vào trong, q trình làm biến ngôn ngữ vào ý nghĩ - Trong thực tiễn, ý nghĩ từ thường vận động không trùng khớp cách tuyến tính Vì vậy, nhiều ý không ăn nhập với từ dẫn đến tượng "bí từ" lúc diễn đạt ý bên ngồi: ý dồi cịn từ nghèo nàn Ngun nhân ý nghĩ từ có cấu trúc diễn biến riêng Ý nghĩ chủ thể ln ln trọn vẹn, tổng thể, động, linh hoạt Nhưng từ lại xác định, chặt chẽ Vì trình chuyển ý sang từ phân chia ý nghĩ tái tạo từ, q trình gián tiếp thơng qua nghĩa Nói cách khác, q trình chuyển ý nghĩ bên ngồi, mang tính giao tiếp thực gián tiếp, lúc đầu qua nghĩa sau qua từ Tuy nhiên ý nghĩa khơng trùng nên không ý nghĩ lại tương đương 22 trực tiếp với nghĩa từ Điều có nghĩa phải thơng qua nghĩa từ để diễn đạt ý thơng qua để hiểu ý người khác - Theo L.X.Vygotxky, ý chưa phải điểm tận tồn q trình Ý sinh từ ý nghĩ khác, mà từ lĩnh vực động ý thức Đằng sau ý nghĩ xu hướng, cảm xúc nhu cầu, ý chí - Q trình chuyển động từ ý nghĩ đến lời nói diễn sau: Động => ý nghĩ => ngôn ngữ bên => ý nghĩa => ngơn ngữ bên ngồi Sự hiểu biết thực đầy đủ ý nghĩ người khác phát nguyên nhân xúc cảm - ý chí đích thực Trong q trình nhận thức ngơn ngữ người khác, có số nghĩa từ khơng hiểu không hiểu ý nghĩ người đối thoại Nhưng hiểu ý nghĩ mà không hiểu động nó, hiểu khơng đầy đủ Trong q trình phân tích tâm lý câu nói nào, ta đến phát bình diện bên bị che lấp tư ngôn ngữ - phát động Trên đây, quan điểm L.X.Vygotxky chuyển hố từ ngơn ngữ bên ngồi có tính chất xã hội thành ngơn ngữ bên có tính chất cá nhân, thơng qua khâu trung gian ngôn ngữ tự kỷ trẻ em - Lơgíc q trình chuyển vào ngôn ngữ làm bộc lộ chất vấn đề nội tâm hố Ở ta thấy có ngược G.Piaget L.X.Vygotxk: + Đối với J.Piaget, phát triển tư duy, ngôn ngữ trẻ em trình xã hội hố thành tố tự ngã sâu kín bên Lúc đầu tư tự kỷ, ngồi ngơn ngữ, sau ngơn ngữ tự kỷ trung tâm cuối xã hội hố thành ngơn ngữ xã hội tư ngơn ngữ + Đối với L.X.Vygotxky, vấn đề cần phải đặt ngược lại, ý thức cá nhân hình thành q trình nhập tâm Khơng tồn ý thức cá nhân hay ý thức xã hội từ đầu đứa trẻ, xét phương diện cá nhân Lúc đầu tư duy, ngơn ngữ bên ngồi, có tính chất xã hội, sau (thơng qua hoạt động ý thức xã hội) chuyển thành ngôn ngữ tự kỉ trung tâm, cuối tư duy, ngôn ngữ bên cá nhân 23 Sự phát triển khái niệm khoa học khái niệm thông thường trẻ em a Sự phát triển khái niệm khoa học trẻ em Trong cơng trình nghiên cứu "Sự phát triển khái niệm khoa học trẻ em" (1934), L.X.Vygotxky đến kết luận khái niệm khoa học khái niệm thông thường (khái niệm sinh hoạt); vạch đường hình thành chúng Có thể tóm tắt sau: - Nếu quy ước tính chất sớm chín muồi đơn giản tính chất cấp thấp, cịn tính chất phát triển muộn, phức tạp hơn, có liên quan tới tính có ý thức tính có chủ định khái niệm tính chất cấp cao, khái niệm thơng thường trẻ phát triển từ lên trên, từ tính chất đơn giản đến phức tạp hơn, cịn khái niệm khoa học phát triển từ xuống dưới, từ tính chất phức tạp, cấp cao đến tính chất đơn giản, cấp thấp - Sự phát triển khái niệm thông thường khái niệm khoa học giống phát triển tiếng mẹ đẻ so với việc học tiếng nước Ở đây, nguyên tắc khác nhau, chúng có quan hệ hỗ trợ - Trong hợp tác xã hội với người lớn (giáo viên) trẻ em làm nhiều việc làm việc độc lập - Quá trình hình thành phát triển khái niệm khoa học trẻ em Về đại thể, trải qua cấp độ: + Cấp độ một: (các em nhỏ trước tuổi học) cấp độ hỗn độn lộn xộn Đối với trẻ em, từ ngữ chưa có vai trị đáng kể Các em nhóm hình khối theo dấu hiệu ngẫu nhiên tri giác bên Sự liên kết dựa ấn tượng ngẫu nhiên, không bền vững + Cấp độ hai: Cấp độ tổ hợp Sự khái quát tổ hợp số hình thức khác Điểm chung khái quát tổ hợp trẻ nhóm đối tượng dựa vào kinh nghiệm cảm tính trực tiếp đối tượng có liên hệ có thực với Điều cốt yếu việc tổ hợp sở để xây dựng khơng phải liên hệ lơgíc trừu tượng mà liên hệ cụ thể, có thực phần tử Bất mối liên hệ thực tồn dẫn tới việc đưa phần tử vào tổ hợp 24 Trong cấp độ tư tổ hợp có hai pha: Pha thứ (có tính ổn định kéo dài) tổ hợp khái quát dựa kinh nghiệm cụ thể, trực quan thực tiễn trẻ L.X.Vygotxky gọi pha tổ hợp giả khái niệm Pha thứ hai, trình tổ hợp trẻ dựa lựa chọn nhóm đối tượng khái quát, liên kết theo dấu hiệu chung Tuy nhiên, dấu hiệu thực bề L.X.Vygotxky gọi pha khái niệm tiềm tàng (khái niệm khả năng) + Cấp độ ba: Cấp độ khái niệm, xuất loạt dấu hiệu trừu tượng hoá, tổng hợp Ở đây, vai trị định việc hình thành khái niệm trừu tượng thực thuộc từ ngữ Từ hình ảnh mối liên hệ rời rạc, đến tư tổ hợp giả khái niệm, từ khái niệm tiềm tàng sở sử dụng từ ngữ làm phương tiện, xuất cấu trúc đặc thù trừu tượng tổng hợp Đó đường hình thành khái niệm khoa học trẻ em Mối quan hệ hai đường đối lập (khái niệm thơng thường khái niệm khoa - học) có chất mối liên hệ vùng phát triển gần với trình độ phát triển thời trí tuệ trẻ em Các khái niệm khoa học cải tổ nâng khái niệm chung thường lên cấp cao, tạo vùng phát triển gần chúng - mà trẻ hơm biết làm q trình hợp tác ngày mai thực cách độc lập Như vậy, vùng phát triển gần đặc trưng khác biệt khả mà trẻ tự giải mà làm nhờ giúp đỡ người lớn, giáo viên b Trình độ đại vùng phát triển gần trình phát triển trẻ em quan hệ chúng với dạy học - L.X.Vygotxki nhấn mạnh mối liên hệ “lẫn nhau” dạy học phát triển, ông nhấn mạnh vai trò chủ đạo giáo dục- dạy học phát triển tâm lý Ông cho dạy học phát triển tồn mối quan hệ biện chứng tương hỗ 25 ... em 31 VI Kết luận 34 VII Tài liệu tham khảo 35 MỞ ĐẦU Vygotsky (1896 – 1934) tên đầy đủ Lev Xemenovits Vưgotxky, sinh gia đình Do Thái truyền thống Orsha