1. Trang chủ
  2. » Tất cả

New Microsoft PowerPoint Presentation

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ THƯƠNG HIỆU MOTOROLA LỚP: DL2206 THÀNH VIÊN NHĨM • Lê Thị Sao Mai • Lê Quang Trung • Vũ Hiền Thanh • Vũ Thu Hà • Hồng Đức Thắng I Q TRÌNH ĐI LÊN CỦA MOTOROLA • -Trước trở thành gã khổng lồ viễn thông ông tổ ngành di động giới Motorola tên gọi của chiếc radio xe hơi.  • - Năm 1930, sản phẩm đài phát trên ơ tơ mang tên Motorola đã thức được giới thiệu tập đồn sản xuất Galvin chuyên sản xuất thiết bị radio chạy pin chạy điện cho hộ gia đình do hai anh em Joseph Paul Galvin sáng lập hai năm trước • Motorola đã bắt đầu nghiên cứu phát triển sản phẩm điện thoại xe năm 1946 với phiên bản máy đàm dùng trên xe cho cơng ty Illinois Bell • Sau khi đổi tên thành Motorola (từ tập đồn Galvin), hãng này đã bắt đầu có bước phát triển lớn mạnh hơn mà bắt đầu sản phẩm TV Golden View inch có giá 190 USD mắt vào năm 1947 • Motorola bắt đầu đặt chân vào đi vào lĩnh vực vơ tuyến với thiết bị TV màu Astronaut 19 inch và nhảy xa nhờ cung cấp cơng nghệ tín hiệu đàm để lần đầu tiên, nhà du hành vũ trụ Apollo 11 phát tín hiệu âm hình ảnh từ Mặt Trăng Trái Đất vào ngày 20 tháng năm 1969 Năm 1973, Motorola đã tiến xa hơn trong việc thiết lập nên tên tuổi của mình bản đồ cơng nghệ thế giới trong suốt hàng thập kỉ qua bằng việc giới thiệu thiết bị di động DynaTAC, tượng của ngành di động thế giới vào khi đó. Tuy nhiên phải tới năm 1984, DynaTAC thức được thương mại hóa và có thể tới được tay người dùng Những năm 80 khi đó chính là thời điểm mà chiếc lược Six Sigma được khai sinh phát triển. Về thì Six Sigma hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ những nguồn tạo nên các dao động bất ổn các quy trình kinh doanh Trong việc định nghĩa khuyết tật, Six Sigma tập trung vào việc thiết lập thông hiểu tường tận yêu cầu khách hàng chính thế  có tính định hướng khách hàng cao * Cuối thập niên 80, như để chứng tỏ bá đạo giới di động, Motorola tiếp tục cho đời điện thoại nửa nắp gập MicroTAC độc đáo * Hơn năm sau đó, vào năm 1996, ơng tổ ngành di động Mỹ giới đã tiếp tục giới thiệu chiếc điện thoại StarTAC được lấy cảm hứng thiết kế MicroTAC StarTAC không phụ lịng mong đợi của Motorola vì đã kế thừa xuất sắc sự thành cơng người tiền nhiệm và hình thành nên sốt tồn giới ở thời điểm đó khi cơng nhận điện thoại nắp gập có mặt thị trường • - Chiếc điện thoại StarTAC xem định hình điện thoại nắp gập có thiết kế nhỏ gọn, thời trang mang tính di động cao xuất sau trước đó, gần hầu hết mẫu điện thoại giới thiệu thị trường mang thiết kế thô kệch kích thước cồng kềnh, nặng trịch Đó thành cơng mà có lẽ thời điểm tại, hãng điện thoại Motorola muốn lần khiến giới phải công nhận - Motorola lại tiếp tục chứng minh thực lực bằng chiếc điện thoại đình đám RARZ vào năm 2004 RARZ đã xóa tan rào cản kích thước cũng tính thời trang điện thoại di động trở thành sản phẩm điện thoại vỏ sò bán chạy trong lịch sử Cuối thập kỉ này, nắm bắt được xu hướng di động, Motorola đã chuy ển hướng sang nền tảng di động Android Google Chiếc điện thoại đưa Motorola lên đỉnh giới II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MOTOROLA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY • năm sau, Steve Jobs giới thiệu mẫu iPhone đầu tiên, Motorola Zander(CEO) bán Razr, cố gắng nâng cao doanh số phiên Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận tụt xuống mức thấp chưa có Một nhà phân tích tính tốn rằng, trung bình Motorola thu khoảng USD/thiết bị bán • =>Motorola mắc sai lầm : từ chối chấp nhận smartphone điện thoại phổ thông mỏng, dễ sử dụng tương lai ngành di động CƠNG CUỘC CẠNH TRANH VỚI APPLE IPHONE • Jha ( CEO ) định cách phải cắt giảm chi phí số lượng điện thoại Tại Motorola, 60 nhà quản lý làm việc hàng chục mẫu điện thoại khác Trong Apple, tất nhân tài hãng tập trung cho mẫu điện thoại hoàn hảo Jha nhận ông phải làm điện thoại thành cơng cho hãng Verizon, lúc cạnh tranh với AT&T, hãng bán độc quyền iPhone Và cuối cùng, mẫu điện thoại Motorola đời, Droid lên kệ vào tháng 10/2009 Trong máy tháng đầu tiên, Motorola bán số lượng máy Droid nhiều iPhone Apple Đến cuối năm 2010, sau năm thua lỗ khủng khiếp, mảng điện thoại Motorola lại có lãi • Motorola vốn cơng ty viễn thông đa quốc gia Mỹ Tuy nhiên, từ năm 2007 đến 2009, Motorola bị lỗ 4,3 tỷ USD, tách thành công ty độc lập, Motorola Mobility Motorola Solutions vào ngày 4/1/2011 • Motorola Mobility bao gồm mảng điện thoại thiết bị giải mã truyền hình • Motorola Solutions với sản phẩm dịch vụ phục vụ doanh nghiệp radio hai chiều dành cho quan an ninh, máy đọc mã vạch… • Chỉ tháng sau, Motorola Mobility “bán mình” cho Google • Chiếc điện thoại Motorola sau trướng Google Moto X, đời vào tháng 8/2013 Moto X có thiết kế bóng bẩy, phần mềm cải tiến, bạn điều khiển điện thoại giọng nói khơng cần chạm tay vào điện thoại – sáng tạo Các cảm biến Moto X biết bạn lái xe tự động chuyển sang chế độ sử dụng không cần cầm máy Moto X thực mẫu điện thoại bật vơ số smartphone Android • Tuy nhiên, doanh số ban đầu thấp hy vọng Motorola buộc phải giảm giá Áp lực lên tỷ suất lợi nhuận vô căng thẳng Tỷ suất lợi nhuận thiết bị điện tử tiêu dùng, đặc biệt điện thoại, trở thành thảm họa Motorola Mobility • Những thất bại buộc Google đến định bán Motorola cho hãng Trung Quốc Lenovo với mức giá “rẻ mạt” 2,9 tỷ USD, chưa ¼ mức Google bỏ 20 tháng trước Thương vụ giúp Lenovo trở thành nhà sản xuất điện thoại số giới, lần tiếp cận với thị trường Mỹ MỤC TIÊU CỦA MOTOROLA DƯỚI THỜI LENOVO • Bước thứ nhất, thương hiệu tập trung xây dựng củng cố niềm tin chất lượng sản phẩm; song song, • Bước thứ hai, thương hiệu đầu tư phát triển chiến lược truyền thông với thông điệp “Khác biệt tạo đột phá” cho tất dịng sản phẩm • Bắt đầu “nhá hàng” cho trở lại, Motorola cho đời sản phẩm Moto X với hình OLED thiết kế kim loại chạy dọc sườn máy vào năm 2014 • Sau mua lại Lenovo, hãng sản xuất điện thoại vang bóng thời Motorola có thay đổi đường lối phát triển • Các sản phẩm Motorola tập trung vào thị trường di động tầm trung giá rẻ, nhường lại “miếng bánh” cao cấp cho đại gia khác 2015, Motorola mắt phiên thứ hai smartphone Moto E với nhiều tính đánh giá cao, mức giá 150 USD III BÀI HỌC • Sự thành cơng - Những năm 80, Chương trình chất lượng Six Sigma để bảo đảm hoạt động sản suất tạo không 3,4 lỗi sản phẩm, đào tạo nhân viên chất lượng kĩ thuật lên tới 70tr$ năm khiến cho chất lượng sản phẩm Motorola ấn tượng Là bước nhảy vọt q trình thương mại hố họ - Các sản phẩm liên tục phát triển để làm cho hệ lỗi thời - Năng lực sản xuất tính linh hoạt Motorola hiệu Các vấn đề sản xuất cải tiến tiếp tục nhận ý cao từ quản lý cao cấp Motorola, người tin lợi cạnh tranh lâu dài xuất phát từ khả thiết kế mạnh mẽ quy trình sản phẩm - Kích thích đổi bồi dưỡng ý tưởng SỰ THẤT BẠI - Sự chập chạm chuyển cạnh tranh khốc liệt thị trường smartphone tạo nên đẩy Motorola vào bế tắc - Suy nghĩ sai lầm: từ chối chấp nhận smartphone điện thoại phổ thông mỏng, dễ sử dụng tương lai ngành di động Hai năm sau apple mắt iphone Moto bán razr thụt hậu - Trong thời kì cạnh tranh với Apple, CEO Moto lại lần sai lầm thay tạo nên sản phẩm hồn hảo lại cắt giảm chi phí làm hang chục mẫu điện thoại khác - Motorola khó khan vứt bỏ văn hóa tập đồn mạnh mẽ khắc sâu từ nhiều thập kỷ qua • => Sai lầm đến từ bước sai lầm CEO dẫn cơng ty xuống bờ vực • => Motorola thời kì đỉnh cao khơng xuất phát từ nhu cầu khách hàng Khơng chịu thích nghi đổi sau cú đánh mạnh đến từ apple.(NT 2,3) • => Apple bắt đầu kỉ nguyên smartphone Motorola sau hai năm mắt iphone tiếp tục dựa lưng vào Razr nắp gập lỗi thời ( NT 4)

Ngày đăng: 19/06/2020, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN