1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tài chính tại ngân hàng thương mại

115 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro tín dụng

LỜI MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Các tổ chức tín dụng có vai trò quan trọng việc điều hòa vốn cho kinh tế, hệ thần kinh toàn kinh tế quốc dân Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao có hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động ổn định có hiệu Khơng thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng yếu lạc hậu Hoạt động tín dụng nghiệp vụ cho vay xương sống hệ thống tổ chức tín dụng, cụ thể q trình huy động vốn sử dụng vốn có hiệu tổ chức tín dụng giúp cho thành phần kinh tế phát triển ổn định ngược lại Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm nhiều thành phần ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng Nhìn chung tiềm lực tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng có lịch sử hình thành, phát triển chưa lâu, tiềm lực nhiều hạn chế Do đó, tổ chức tín dụng phải cạnh tranh lẫn để giành thị trường lĩnh vực hoạt động ngân hàng Các ngân hàng có thời gian hoạt động dài uy tín có sức cạnh tranh lớn hoạt động hoạt động tín dụng Trong kinh tế đầy biến động rủi ro điều tránh khỏi tất thành phần kinh tế Những nguy tiềm ẩn không trung thực khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay suy thối kinh tế biến khoản vay chất lượng cao thành khoản nợ khó đòi Đó chưa kể đến kẽ hở hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh gây nên hệ lụy cho khách hàng NHTM trình hoạt động tạo điều kiện cho ý đồ xấu khách hàng hay cán tổ chức tín dụng thực hành vi chiếm đoạt tài sản nhà nước Đây mối đe dọa mà NHTM phải đương đầu Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc nâng cao chất lượng tín dụng hiệu quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có ý nghĩa định đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế Trong năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng hiệu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Ba Đình nói riêng quan tâm, đạt kết quan trọng, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình, nhờ có giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường cơng tác quản trị nên tỷ lệ nợ xấu thuộc loại thấp toàn hệ thống Tuy nhiên, tiềm ẩn rủi ro khơng phải khơng Đứng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Ba Đình cần phải đưa biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu thời gian tới Chính tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Ba Đình” làm đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Để phân tích đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM cần xem xét nội dung gì? Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Ba Đình có điểm mạnh điểm hạn chế xuất phát từ nguyên nhân nào? Có giải pháp giúp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Ba Đình hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn tiếp theo? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình + Đề xuất giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian 2014-2016 - Không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình Kết cấu luận văn Nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng NHTM Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình Chương Định hướng số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, chi nhánh Ba Đình CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan Quản trị rủi ro tín dụng coi đề tài phổ biến nhiều chuyên gia nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung Quản trị rủi ro tín dụng như: Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Phát Triển tỉnh KonTum” luận văn thạc sĩ tác giả Phan Thanh Hiền năm 2016 tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại; chuẩn mực, thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng để vận dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro rín dụng cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm hoạt động ngân hàng nghiên cứu thực giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đề xuất luận văn góp phần giảm thiểu tổn thất hoạt động tín dụng; đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định” luận văn thạc sĩ tác giả Võ Văn Long năm 2016, tác giả nêu số vấn đề lý luận lẫn thực tiễn hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Về lý luận, tác giả nêu số vấn đề tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khái niệm, nội dung số công cụ cần thiết quản trị rủi ro tín dụng Về thực tiễn, tác giả nêu lên thực tế hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định từ năm 2014 đến năm 2016, đồng thời đề xuất số kiến nghị giải pháp mặt vĩ mô lẫn vi mô để nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên luận văn chưa trình bày nguyên nhân cốt lõi hoạt động “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định” Đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam” luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Cảnh Hiệp (2014) đưa nét khái quát quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển ngân hàng Phát triển tìm hiểu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới Đề tài thực tìm hiểu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, sở đưa giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển ngân hàng Phát triển Việt nam Đề tài“Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2015) hệ thống hóa điểm lý luận chung rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Đồng thời nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trong giải pháp đó, tác giả có nhấn mạnh tới giải pháp thiết lập mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro đặc biệt sử dụng cơng cụ tài phái sinh việc quản trị rủi ro tín dụng Đề tài“Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn”luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Ngô Thị Thanh Ngân (2015) luận văn trình bày cụ thể số nội dung rủi ro tín dụng, số đánh giá rủi ro tín dụng Thực nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn tập trung tiêu chí cấu nợ, phân loại nợ công cụ mà ngân hàng sử dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng, nâng cao hệ thống thông tin, nâng cao chất lượng công tác thẩm định, thực nghiêm túc việc phân loại nợ,… Đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Đức Tú (2016) thực nghiên cứu lý luận chung rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Đồng thời nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Trong giải pháp đó, tác giả có nhấn mạnh tới giải pháp thiết lập mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Nhìn chung đề tài nghiên cứu nội dung cốt lõi liên quan đến mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với thực tiễn kinh tế thời kỳ đặc điểm hoạt động tổ chức tín dụng cụ thể 1.1.2 Khoảng trống cần nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình, đề tài nghiên cứu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thấy nghiên cứu nghiên cứu sâu sắc chi tiết rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên sau hàng loạt thương vụ giải thể sáp nhập ngân hàng thua lỗ, có lực điều hành kinh doanh yếu diễn Việt Nam thời gian vừa qua Đòi hỏi ngân hàng muốn tồn phát triển ổn định phải tự xem việc nâng cao lực quản trị rủi ro xu tất yếu thời kỳ Chính lẽ nên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ba Đình” 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo ủy ban Basel: “Rủi ro tín dụng khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận” Thực chất rủi ro thất thoát ngân hàng theo ủy ban Basel “Sự vỡ nợ người giao ước hợp đồng” mà vỡ nợ xác định vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng hoàn trả gốc lãi Theo Thơng tư Số: 02/2013/TT-NHNN NHNN Việt Nam “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng (sau gọi tắt rủi ro) tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết” Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng vốn có tạo cấp tín dụng cho khách hàng Bất kỳ khoản tín dụng cấp phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: - Khoản tín dụng phải sử dụng mục đích có hiệu - Khoản tín dụng phải đảm bảo - Khoản tín dụng phải hồn trả vốn lãi kỳ hạn cam kết Tuy nhiên trình hoạt động sản xuất kinh doanh mình, lý chủ quan khách quan khiến cho khoản tín dụng khơng hồn trả kỳ hạn cam kết Điều làm cho ngân hàng chịu khoản tổn thất thiếu vốn khả dụng, khả toán… Những tổn thất người ta gọi rủi ro tín dụng Vậy rủi ro tín dụng hiểu khoản lỗ, tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu người vay vốn hay người sử dụng vốn ngân hàng không trả hạn, không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng với lý 1.2.2 Phân loại nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Phân loại Rủi ro tín dụng đa dạng bao gồm: Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng Theo mơ hình trên, rủi ro tín dụng chia thành rủi ro giao dịch (Transaction) rủi ro danh mục (Portfolio): a) Rủi ro giao dịch: nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá KH, bao gồm: - Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, Ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay - Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo mức cho vay trị giá tài sản đảm bảo - Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề b) Rủi ro danh mục: nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân thành hai loại: rủi ro nội (Intrinsic risk) rủi ro tập trung (Concentration risk) - Rủi ro nội tại: xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh doanh, từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn KH vay vốn - Rủi ro tập trụng: trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số KH, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế, vùng địa lý định, loại hình cho vay có rủi ro cao 1.2.2.2 Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng a) Nguyên nhân khách quan từ kinh tế Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng ngân hàng, gây khoản nợ hạn cho ngân hàng rủi ro bất khả kháng xảy ngồi ý muốn tầm kiểm sốt người Nguyên nhân khách quan có nhiều đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực có tính chất khác nhau, khó dự đốn trước - Mơi trường kinh tế Có nhiều yếu tố thuộc mơi trường kinh tế như: lạm phát, tỷ giá hối đoái thay đổi, chu kỳ kinh tế rơi vào tình trạng suy thối rủi ro tín dụng xảy nhiều Thơng thường chu kỳ kinh tế suy thối ngân hàng gặp nguy hiểm khoản cho vay, lạm phát khiến cho doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn, phá sản, khơng trả nợ cho ngân hàng thời kỳ người tiêu dùng thường cắt giảm khoản chi tiêu cho nhu cầu cao cấp trì nhu cầu thiết yếu sinh hoạt thường ngày, cá nhân vay vốn bị thất nghiệp, thu nhập sút giảm nên khó có khả trả nợ cho ngân hàng, Còn trường hợp chu kỳ kinh tế phát triển ngành gặp thuận lợi, việc KH không trả trễ hẹn thường đạo đức KH Trong trường hợp tỷ lệ thu hồi nợ có tăng lên tỷ lệ nợ xấu giảm đi, rủi ro tín dụng giảm so với thời gian chu kỳ kinh tế suy thối - Mơi trường trị, pháp luật Kinh doanh ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt chịu giám sát chặt chẽ nhà nước Môi trường pháp luật có ảnh hưởng tới việc hoạt động ngân hàng mở rộng hay thu hẹp Việc thiếu xác dự đốn mơi trường luật pháp ngân hàng đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro dự đoán sai lĩnh vực kinh tế ưu tiên… dẫn đến tình trạng sai lầm sách huy động vốn sách cho vay 10 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Frederik S.Mishkin ,(1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê, Ba Đình Bộ Tài chính, (2004), Thơng tư số 49/2004/TT-BTC “ Hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước”, Ba Đình Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định thống đốc ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 – Quyết định số 18/2007/QĐNHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi – Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 – Thông tư số 09/2014/TT-NHNN; thông tư 14/2014/TT-NHNN; thông tư 36/2014/TT-NHNN Võ Thị Thuý Anh Lê Phương Dung (2009), Giáo trình Nghiệp vụ tài chính, Nhà xuất Tài chính, Ba Đình Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình Bài tập – giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Vinh Danh (2009), Giáo trình Tiền hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Giao thơng vận tải Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Mận (2010), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Lao động Xã hội Hà Nội 13 Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung (2011), Giáo trình Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất Phương Đơng thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Minh Kiều(2011), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội Ba Đình 15 Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Phát Triển tỉnh KonTum” tác giả Phan Thanh Hiền năm 2016 16 Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Bình Định” tác giả Võ Văn Long năm 2016 17 Luận văn thạc sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam” tác giả Nguyễn Cảnh Hiệp năm 2014 18 Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Anh năm 2015 19 Luận văn thạc sĩ “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – CN Nam Sài Gòn” tác giả Ngô Thị Thanh Ngân năm 2015 20 Luận văn thạc sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Công Thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Tú năm 2016 21 Báo cáo KQHĐKD 2014-2016 BIDV-CN Ba Đình 22 Báo cáo tổng kết 2014-2016 BIDV-CN Ba Đình… Tiếng Anh 23 Basel committee on banking supervision, 2006, Result of the fifth quanlitative impact study (QISS 5), https://www.bis.org/bcbs/qis/qis5results.pdf 24 Basel Committee on Banking Supervision, 2012, Core Principles for Effective Banking Supervision, http://www.bis.org/publ/bcbs230.htm 25 Julapa Jagtiani, James Kolari, Catharine Lemieux and Hwan Shin, 2003, Early warning models for bank supervision: Simpler could be better 26 Jun Hua Sun, 2009, Basel II implementation in the chinese banking system, Simon Fraser University, http://summit.sfu.ca/item/670 27 Kozo Ishimura, 2008, The impact of the Basel Ii accord on the US and Japanese financial systems, http://dev.wcfia.harvard.edu/us- japan/research/pdf/08-04.Ishimura.pdf 28 Monetary authority of Singapore, 2006, Proposals for the Implementation of Basel II in Singapore 29 Eun – Resnick, International Financial Management, Third edition 30 Joetta Colquitt, Credit risk management, How to avoide lending disasters and maximize earnings, Mercy College 31 Joel Bessis, Risk Management in Banking, second edition II Kế hoạch thực hiện: TT Thời gian Nội dung cơng việc hồn thành Hồn thành đề cương chi tiết 20/02/2017 Hoàn thành kết sơ 30/07/2017 Hoàn thành luận văn lần 30/11/2017 Ghi NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Lê Thị Thu Phương PHỤ LỤC 01 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN BA ĐÌNH PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Tơi Lê Thị Thu Phương, theo học cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng trường ĐHKT ĐHQGHN Hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình” Xin quý anh/chị dành 10 phút chia sẻ kinh nghiệm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ba Đình Mọi thơng tin q anh/chị cung cấp dùng để phục vụ cho nghiên cứu tuyệt đối không tiết lộ cho bên thứ ba không đồng ý quý anh/chị Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý anh/chị! Họ tên * Giới tính * Tuổi * Số điện thoại * (mỗi câu hỏi, chọn đáp án nhất) Theo anh/chị, mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh nên tổ chức nào? □ Khối Quản lý rủi ro nên sáp nhập với Khối QHKH để tiện việc quản lý □ Khối Quản lý rủi ro nên độc lập với Khối QHKH thuộc Chi nhánh □ Khối Quản lý rủi ro nên độc lập với Khối QHKH thuộc Hội Sở Chính Theo anh/chị, thẩm quyền phán tín dụng Chi nhánh chủ yếu hình thức nào? □ Phê duyệt đề xuất tín dụng Chi nhánh □ Phê duyệt báo cáo rủi ro tín dụng thẩm quyền Hội sở □ Phê duyệt báo cáo rủi ro tín dụng thẩm quyền Chi nhánh □ Hình thức khác Theo anh/chị, hoạt động tín dụng chi nhánh, chức nhiệm vụ có bị chồng chéo phận, cán không? □ Không chồng chéo □ Có chồng chéo □ Khơng rõ Theo anh/chị, hệ thống xếp hạng tín dụng nội áp dụng BIDV – CN Ba Đình có nên thay đổi cho phù hợp khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Theo anh/chị, đối tượng đánh giá xếp hạng tín dụng Chi nhánh? □ Khách hàng cá nhân □ Khách hàng doanh nghiệp □ Cả phương án Theo anh/chị, số lượng tiêu (tài phi tài chính) hệ thống xếp hạng tín dụng Chi nhánh tỷ trọng điểm tiêu phù hợp chưa? □ Có □ Khơng □ Không rõ Theo anh/chị, quan trọng đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn? □ Báo cáo tài khách hàng □ Mơ hình 6C □ Kết chấm điểm tín dụng □ Tất phương án Chi nhánh có nên thành lập phận chuyên biệt nghiên cứu thu thập thông tin lĩnh vực ngành nghề khác địa bàn khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Các nguồn thơng tin cung cấp để phục vụ cho hoạt động tín dụng? □ Nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp nguồn thông tin khác để kiểm chứng □ Chỉ có nguồn cung cấp thơng tin khách hàng □ Không rõ 10 Theo anh/chị, thông tin phục vụ cho cơng tác tín dụng chi nhánh có đầy đủ tin cậy khơng? □ Đáng tin cậy, có đủ để kiểm chứng □ Đáng tin cậy, có phần kiểm chứng có phần khơng kiểm chứng □ Không thể kiểm chứng 11 Theo anh/chị, thơng tin thường thiếu xót, dẫn tới rủi ro tín dụng? □ Thơng tin lực, phẩm chất, uy tín khách hàng □ Thơng tin lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề khách hàng □ Thơng tin tài khách hàng □ Thơng tin khác 12 Báo cáo tài khách hàng cung cấp có bắt buộc phải qua kiểm tốn khơng? □ Có □ Khơng □ Tùy thuộc vào vốn điều lệ khách hàng 13 Theo anh/chị sách quản trị rủi ro tín dụng thực đơn vị phù hợp chưa? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Không rõ 14 Theo anh/chị, cơng tác nhận diện rủi ro phòng ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh quan tâm mức chưa? □ Có □ Chưa □ Khơng rõ 15 Theo anh/chị, để nhận diện rủi ro tín dụng dựa vào nhóm dấu hiệu chủ yếu? □ Nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng □ Nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng □ Nhóm dấu hiệu từ phía chính sách tín dụng Ngân hàng 16 Theo anh/chị, công tác phân loại nợ Chi nhánh thực theo phương pháp nào? Phương pháp định Phương pháp định Cả phương pháp Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp tính lượng □ □ □ □ □ □ 17 Theo anh/chị, công tác khắc phục xử lý rủi ro tín dụng Chi nhánh áp dụng triệt để theo quy định Ngân hàng nhà nước BIDV – Hội sở chưa? □ Có □ Khơng □ Không rõ 18 Chi nhánh thực rà soát thẩm định chọn mẫu kết chấm điểm từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ 19 Theo anh/chị, hồ sơ thường thiếu xót, dẫn tới rủi ro tín dụng? □ Hồ sơ pháp lý □ Hồ sơ tình hình tài khách hàng □ Hồ sơ dự án, phương án tín dụng □ Hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay/nghĩa vụ bảo lãnh 20 Theo anh/chị, tài liệu văn liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng có nên cập nhật thường xun khơng? □ Có □ Không □ Không rõ 21 Theo anh/chị, quy định, quy tắc quy trình tín dụng có cần phải áp dụng triệt để khơng? □ Có □ Không, áp dụng số nội dung quan trọng □ Không tuân thủ, tự ý làm 22 Cán tín dụng có nên tn thủ quy trình nội dung thẩm định ngân hàng không? □ Tuân thủ tồn □ Khơng, tn thủ số nội dung quan trọng □ Không tuân thủ, tự ý làm 23 Khách hàng có bắt buộc phải cung cấp báo cáo tài thường xuyên cho cán tín dụng khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ 24 Theo anh/chị, yếu tố có tính chất định việc cấp tín dụng? (có thể chọn đáp án) □ Thơng tin tài chính, tình hình kinh doanh khách hàng □ Phương án vay, nguồn trả nợ □ Kết chấm điểm xếp hạng tín dụng □ Thông tin CIC □ Tài sản đảm bảo 25 Theo anh/chị, yếu tố sau ảnh hưởng chủ yếu đến rủi ro tín dụng Chi nhánh? □ Mơi trường vĩ mơ □ Các sách, quy định Nhà nước □ Hoạt động kinh doanh khách hàng □ Chính sách hoạt động ngân hàng 26 Theo anh/chị biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng sau có hiệu áp dụng Chi nhánh không? Hiệu 10 Không hiệu Không rõ Quản lý giám sát khoản vay □ □ □ □ □ □ Hồn thiện tồn hồ sơ tín dụng □ □ □ Biện pháp khác □ □ □ Rà soát xem xét lại TSBD nơ vay khách hàng 27 Theo anh/chị biện pháp khắc phục rủi ro tín dụng sau có hiệu áp dụng Chi nhánh không? Hiệu Yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm Không hiệu Không rõ □ □ □ Xác định phương án cấu nợ □ □ □ Thu hồi nợ □ □ □ Biện pháp khác □ □ □ nợ vay 28 Theo anh/chị biện pháp xử lý rủi ro tín dụng sau có hiệu áp dụng Chi nhánh không? Hiệu Không hiệu Không rõ Phát tài sản □ □ □ Trả nợ thay □ □ □ Khởi kiện □ □ □ □ □ □ Các biện pháp khuyến khích trả nợ giảm lãi, khơng tính lãi phạt 11 Xử lý dự phòng rủi ro □ □ □ Biện pháp khác □ □ □ PHỤ LỤC 02 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN BA ĐÌNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT Theo anh/chị, mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh nên tổ chức nào? Khối QLRR nên sáp nhập với Khối QHKH để tiện việc quản lý 13% Khối QLRR nên độc lập với Khối QHKH thuộc Chi nhánh 21% Khối QLRR nên độc lập với Khối QHKH thuộc Hội sở 66% Theo anh/chị, tài liệu văn liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng có cập nhật thường xun khơng? Có Khơng Khơng rõ 85% 12% 3% 12 Theo anh/chị, sách quản trị rủi ro tín dụng thực đơn vị phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Không rõ 64% 29% 7% Theo anh/chị, công tác nhận diện rủi ro phòng ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh quan tâm mức chưa? Có Chưa Không rõ 33% 59% 8% Theo anh/chị, hồ sơ thường thiếu xót, dẫn tới rủi ro tín dụng? Hồ sơ tài sản bảo Hồ sơ tình hình Hồ sơ pháp lý tài khách hàng 4% Hồ sơ dự án, đảm tiền phương án tín dụng vay/nghĩa vụ bảo lãnh 69% 14% 13% Theo anh/chị, thơng tin thường thiếu xót, ngun nhân dẫn tới rủi ro tín dụng? Thơng tin lực, phẩm chất, uy tín khách hàng 36% Thơng tin lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề khách hàng 31% Thơng tin tài khách hàng 33% Thơng tin khác 0% Chi nhánh thực rà soát thẩm định chọn mẫu kết chấm điểm từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa? Có Khơng Khơng rõ 17% 71% 12% Theo anh/chị, hệ thống xếp hạng tín dụng nội áp dụng BIDV – CN Ba Đình có nên thay đổi cho phù hợp khơng? Có Khơng Khơng rõ 47% 40% 13% 13 Theo anh/chị, số lượng tiêu (tài phi tài chính) hệ thống xếp hạng tín dụng Chi nhánh tỷ trọng điểm tiêu phù hợp chưa? Có Không Không rõ 14% 73% 13% Theo anh/chị, công tác khắc phục xử lý rủi ro tín dụng Chi nhánh áp dụng triệt để theo quy định Ngân Hàng Nhà Nước BIDV – Hội sở chính? Có Khơng Khơng rõ 76% 14% 10% Theo anh/chị, đối tượng đánh giá xếp hạng tín dụng Chi nhánh? Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Cả phương án 7% 90% 3% Theo anh/chị, công tác phân loại nợ Chi nhánh thực theo phương pháp nào? (đối với khách hàng cá nhân) Phương pháp định tính Phương pháp định lượng Cả phương pháp 9% 88% 3% 14 ... ro cao 1.3.2.3 Phòng ngừa rủi ro Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại yếu tố tất yếu khách quan, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại khơng thể né tránh rủi ro mà hạn chế thấp tổn thất... doanh ngân hàng, hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế Trong năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng hiệu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV nói chung Ngân hàng. .. nợ; sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động quản trị ngân hàng nói chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nói riêng mang

Ngày đăng: 18/06/2020, 23:52

w