Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
63,4 KB
Nội dung
Câu 1: Em cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ hoàn cảnh nào? Sau Hiệp ước Hác-măng năm 1883 Patơnốt năm 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì Phong trào chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển Dựa vào phái chủ chiến triều đình Tơn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động Những hành động phái chủ chiến nhằm chuẩn bị cho dậy chống Pháp giành chủ quyền đất nước Trước uy hiếp cuả kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu Tôn Tất Thuyết định đánh trước để giành chủ động Cuộc phản công kinh thành Huế phái chủ chiến đêm ngày tháng năm 1885 cuối bị thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành lên Tân Sở (Quảng Trị) 13/7/1885 lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ông hạ chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Chiếu Cần vương thổi bùng lên lửa đấu tranh nhân dân ta, phong trào kéo dài 12 năm Câu 2: Trình bày giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương? 1885 - 1888: Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, văn thân sĩ phu yêu nước Lực lượng tham gia:Đông đảo quần chúng nhân dân, có dân tộc thiểu số Địa bàn hoạt động: Chủ yếu Bắc Trung Kỳ Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Bộ huy phong trào đóng vùng rừng núi phía Tây tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Cuối năm 1888, phản bội Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt lưu đày sang Angiêri 1888 - 1896: -Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước -Lực lượng tham gia: Đơng đảo quần chúng nhân dân, có dân tộc thiểu số -Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành trung tõm khởi nghĩa lớn trung du miền núi Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh -Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê Năm 1896, Pháp dập tắt khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu kết thúc phong trào Cần Vương • -Mục tiêu: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến -Tính chất: Phong trào Cần vương phong trào yêu nước dân tộc ta, diễn theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc Câu 3: Em hiểu phong trào Cần Vương? Trình by nội dung ý nghĩa chiếu Cần Vương? -Phong trào Cần Vương: phong trào phò vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước *Nội dung: -Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp -Lên án phản bội số quan lại, tính bất hợp pháp triều đình Đồng Khánh Pháp dựng lên -Khích lệ sĩ phu, văn thân nhân dân nước tam kháng chiến chống Pháp đến Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân sức giúp vua mục tiêu đánh Pháp, khơi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi -Khẩu hiệu "Cần vương" nhanh chóng thổi bùng lửa yêu nước cháy âm ỉ lâu, phong trào vũ trang chống Pháp diễn sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối TK XIX chấm dứt -Trước nhà Nguyễn chưa lần hiệu triệu nhân dân đứng lên cứu nước, phong trào "Cần vương" nhanh chóng quy tụ lực lượng Câu 4: Đánh giá phong trào Cần vương *Ưu điểm: -Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động ủng hộ đông đảo nhân dân; tranh thủ giúp đỡ mặt đồng bào -Biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo cách đánh, lối đánh chiến tranh *Hạn chế: -Chưa liên kết tập họp lực lượng dân tộc quy mơ rộng, tạo thành phong trào tồn quốc -Phong trào Cần Vương nổ lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành kết khởi nghĩa -Thể tư phòng ngự bị động ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng nơi cố định Câu 5: Nguyên nhân thất bại học kinh nghiệm phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX? *Nguyên nhân thất bại: -Thiếu đường lối lãnh đạo đắn Ngọn cờ phong kiến lỗi thời, tập hợp, đoàn kết để tiến hành chiến tranh nhân dân chống Pháp -Thiếu thống nhất, phối hợp khởi nghĩa với -Cách đánh giăc chủ yếu dựa vào địa hiểm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy ) -Thực dân Pháp mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta *Bài học kinh nghiệm: -Cần có lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ lực lãnh đạo -Phải có phối hợp khởi nghĩa -Phải chủ động, linh hoạt cách đánh Trong phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX, tóm tắt diễn biến nêu đặc điểm phong trào Cần Vương Câu 6: Nêu đặc điểm chung nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương * Đặc điểm chung: -Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn phạm vi nước, chủ yếu Trung, Bắc Kì, sau chuyển vùng trung du, miền núi -Lãnh đạo: gồm văn thân sĩ phu yêu nước -Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến -Lực lượng tham gia: văn thân sĩ phu u nước nơng dân, đồng thời có tộc người thiểu số -Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang -Kết quả: phong trào kéo dài 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại cuối thất bại * Nguyên nhân thất bại: -Văn thân, sĩ phu chịu nhiều ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến -Khẩu hiệu Cần Vương đáp ứng phần nhỏ yêu cầu nhân dân chưa giải triệt để yêu cầu khách quan tiến xã hội sức hấp dẫn hiệu nông dân bị hạn chế -Do chênh lệch lực lượng vũ khí quân ta địch -Các khởi nghĩa nổ rời rạc khơng có đoàn kết thống nên dễ bị quân Pháp đàn áp -Bị chi phối quan điểm Nho giáo nên người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi cho khởi nghĩa, dễ dao động bị dồn vào bí hiểm tìm đến chết cách mù quáng => Thiếu giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo Câu 7, So sánh đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh: * Giống nhau: • Xuất phát từ lòng u nước thương dân để tìm đường giải phóng cho dân tộc • Đi theo hệ tư tưởng mới: khuynh hướng dân chủ tư sản • Được ủng hộ nhiệt tình quần chúng nhân dân • Đều thất bại hạn chế tầm nhìn tư tưởng • Hoạt động nước * Khác nhau: Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nhiệm vụ Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến Đánh đổ phong kiến, thực cải cách xã hội “Khai thơng dân trí, mở mang dân quyền” Xu hướng Bạo động vũ trang Cải cách Con đường "cứu nước để cứu dân" cứu nước "cứu dân để cứu nước" Hoạt động tiêu biểu Lập hội buôn, mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đơng Du Câu 7: Chính sách ktr thuộc địa thực dân Pháp? Nơng nghiệp: • Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất → đồn điền trồng lúa, chè, cà phê, cao su • Nhân dân ngày phải chịu nhiều loại thuế → cực khổ Cơng nghiệp: • Đẩy mạnh khai thác mỏ • Các ngành CN đời sống đời xây dựng số nhà máy điện, nước, xi măng, dêt, xay xát,… GTVT: xây dựng hệ thống đường sắt đường đại nước ta → vừa phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, vừa nhằm mục đích quân → Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, có xuất mầm mống TBCN, chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, nhiên kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quặt què lệ thuộc vào kinh tế Pháp Câu 8:Chuyển biến kinh tế - xã hội tác động chiến tranh khai thác thuộc địa lần thứ 1? * Kinh tế: câu * Xã hội: phân hóa giai cấp cũ, xuất g/c tầng lớp Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Tình hình cấu xã hội: → Làm cho nảy sinh mâu thuẫn giai tầng xã hội Câu 9:Khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu nhất? -Về quy mô: Địa bàn hoạt động rộng lớn khởi nghĩa khác gồm Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình chí sang địa phận nước Lào -Về lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng người có tài huy tập hợp lực lượng huy động mức cao ủng hộ tiềm to lớn nhân dân -Về thời gian: Kéo dài 10 năm, gây cho địch nhiều tổn thất Trình độ tổ chức: Tổ chức chặt chẽ , biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo… biết tự chế tạo súng trường theo kiểu Pháp -Về lực lượng: Lực lượng đông đảo bao gồm dân tộc thiểu số mìên núi Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thanh Hố Câu 10 Thái độ triều đình nơng dân kháng chiến chống Pháp 1858 – 1884? Khu vực Thái độ triều đình Thái độ nơng dân Đà Nẵng Đoàn kết, phối hợp nd k/c chống - Anh dũng chống Pháp Pháp, thực “vườn không - Tổ chức thành đội ngũ chủ nhà trống” động tìm địch đánh - Dân quân bao gồm khơng đau ốm, bệnh tật Gia Định Nhanh chóng tan rã, giữ thủ hiểm: Anh dũng chiến đấu: đội quân bám sát, quấy rối, tiêu diệt + Xây dựng đồn chí Hòa, khơng chủ động cơng địch + Có phân hóa tư tưởng nội triều đình: xuất tư tưởng chủ hòa địch (tiêu biểu khởi nghĩa Dương Bình Tâm đánh vào Chợ Rẫy 7/1860) Đơng Nam Kì Nhu nhược, bối rối, nhanh chóng Tây Nam Kì cầu hòa với Pháp: + 5/6/1862: kí với Pháp Hiệp Ước Nhâm Tuất → bước đầu biến nước ta thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa Kiên chông Pháp dành đc nhiều chiến công: + 10/12/186: đội quân Nguyễn Tri Phương đánh chiếm tàu Hi Vọng Pháp Bắc Kì Nhu nhược, lo sợ, tìm cách thương lượn với Pháp, kí với Pháp Hiệp Ước Giáp Tuất_1874 → hoàn toàn biến nước ta thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa + Nhân dân Hà Nội bất hợp tác với Pháp: bỏ thuốc độc vào thức ăn, giếng nước, đốt kho thuốc sung Pháp + Trong thành: Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm + Các văn thân sĩ phu lập nghĩa hội kháng chiến chống Pháp + Bắc Kì: nhân dân kháng chiến chống Pháp, lập nhiều chiến công vang dội Bắc Kì Nhu nhược, ni ảo tưởng lấy lại + Hà Nội: bất hợp tác, kiên thành Hà Nội đường chống Pháp, đốt dãy thương thuyết phố → hàng rào lửa, khiêng bàn ghế, tủ giường, chặt cối → cản trở bước công Pháp + Trong thành: quân đội Hoàng Diệu huy anh dũng chiến đấu + Bắc Kì: kiên chống Pháp, nhiều nghĩa quân thành lập tỉnh: rào làng, đắp cảng, đốt dãy phố → tường lửa → đánh giặc (19/5/1883: lập chiến công vang dội trận Cầu Giấy lần thứ Rivie tử trận) Huế Bối rối, vội vàng xin đình chiến, kí với Pháp Hiệp Ước Pháp thảo sẵn (…) → tạo điểu kiện cho Pháp đặt ách thống trị lâu dài nước ta Anh dũng chống trả (nghĩa quân huy Nguyễn Thiện Thuận, Tạ Hiện,… phối hợp với quân Thanh liên tiếp công gây cho Pháp nhiều thiệt hại) Câu 11 :Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất? Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn? * Hiệp Ước Nhâm Tuất: 5/6/1862: Triều Đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với nội dung: • Nhường tỉnh miền Đơng Nam Kỳ cho Pháp, bồi thường cho Pháp 20tr quan chiến phí • Mở cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng n cho Pháp tự bn bán • Thành Vĩnh Long trả lại triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp tỉnh Nam Kỳ → Bước đầu biến nước ta… * Hiệp Ước Giáp Tuất: 15/3/1874 triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất với nội dung: • Triều đình Huế thừa nhận tỉnh Nam Kỳ đất thuộc Pháp • Cơng nhận quyền lại, bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Pháp • Nền ngoại giao VN lệ thuộc vào đường lối đối ngoại Pháp → Hoàn toàn biến nước ta thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa, làm thêm phần chủ quyền quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam * Trách nhiệm nhà Nguyễn: Trước tình hình đất nước bị xâm lược, nhà Nguyễn nhu nhược, hèn nhát, không chủ động công địch tâm lí sợ địch, khơng biết sử dụng sức mạnh nhân dân để kháng chiến chống Pháp, biết trông chờ vào đường thương thuyết, bán rẻ chủ quyền đất nước, nhanh chóng kí kết với Pháp Hiệp Ước Pháp thảo sẵn, việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ không tất yếu đến tất yếu trách nhiệm hoàn toàn nhà Nguyễn Câu 5: Nêu tính chất chiến tranh giới thứ hai? Đánh giá vai trò Liên Xô nước đồng minh Mĩ, Anh việc tiêu diệt phát xít Đức Nhật Bản - Tính chất : *Tính chất :Giai đoạn 1939 – 1941: chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa Sự bành trướng phát xít Đức châu Âu chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng dân tộc, đẩy hàng triệu người dân vơ tội vào chết chóc + Giai đoạn 1941 – 1945: chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh đầu - Vai trò: + Liên Xơ, Mĩ Anh lực lượng trụ cột việc tiêu diệt phát xít Đức (thời gian 1944 – 1945) Việc Liên Xô mở mặt trận công Đức mặt trận phía Đơng qn Đồng minh mở cơng mặt trận phía Tây làm cho phát xít Đức bị kẹp hai gọng kìm, bị uy hiếp tinh thần nhanh chóng đến thất bại Liên Xơ đóng vai trò lớn lao trận cơng phá Béc-lin, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức sào huyệt cuối chúng + Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944 liên quân Mĩ Anh triển khai công đánh chiếm Miến Điện quần đảo Philippin + Liên Xô, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật Cuộc cơng Mĩ, Anh khu vực chiếm đóng Nhật Đơng Nam Á thu hẹp dần lực phát xít Nhật Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá thành phố lớn Nhật không quân, đặc biệt việc Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản có tác dụng lớn việc phá huỷ lực lượng phát xít Nhật vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, phủ nhận việc Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản tội ác, gieo rắc thảm hoạ chết chóc kinh hồng cho nhân dân Nhật Bản Câu 6: Nêu đặc điểm chung nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương * Đặc điểm chung: - Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn phạm vi nước, chủ yếu Trung, Bắc Kì, sau chuyển vùng trung du, miền núi - Lãnh đạo: gồm văn thân sĩ phu yêu nước - Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến - Lực lượng tham gia: văn thân sĩ phu yêu nước nơng dân, đồng thời có tộc người thiểu số - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang - Kết quả: phong trào kéo dài 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại cuối thất bại * Nguyên nhân thất bại: - Văn thân, sĩ phu chịu nhiều ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến - Khẩu hiệu Cần Vương đáp ứng phần nhỏ yêu cầu nhân dân chưa giải triệt để yêu cầu khách quan tiến xã hội sức hấp dẫn hiệu nông dân bị hạn chế - Do chênh lệch lực lượng vũ khí quân ta địch - Các khởi nghĩa nổ rời rạc khơng có đồn kết thống nên dễ bị quân Pháp đàn áp - Bị chi phối quan điểm Nho giáo nên người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo khởi nghĩa, dễ dao động bị dồn vào bí hiểm tìm đến chết cách mù quáng => Thiếu giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo • Câu 8: Trình bày khởi nghĩa Hương Khê Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa điển hình phong trào Cần Vương? * Khởi nghĩa Hương Khê: - Căn cứ: + Hương Khê: huyện miền núi phía tây Hà Tĩnh + Giáp tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Giai đoạn 1885 – 1888: chuẩn bị, xây dựng lực lượng sở chiến đấu nghĩa quân + Phan Đình Phùng giao quyền huy cho Cao Thắng để Bắc liên kết lực lượng + Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị khí giới, xây dựng vùng rừng núi + Chế tạo súng trường theo mẫu Pháp - Giai đoạn 1888-1896: thời kì chiến đấu liệt nghĩa quân + Phan Đình Phùng trở về, Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa + Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, đặt đại doanh núi Vụ Quang + Từ năm 1889, liên tục mở tập kích đẩy lùi hành quân càn quét địch, chủ động công với nhiều trận thắng lớn tiếng trận cơng đồn Trường Lưu(5 – 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8 – 1892) + Từ năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần, vào bị bao vây, cô lập Cao Thắng hi sinh trận công đồn Nu + Ngày 17 – 10 – 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trận phục kích địch núi Vụ Quang tình ngày bất lợi, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút + Ngày 28 – 12 – 1895, Phan Đình Phùng hi sinh + Năm 1896, thủ lĩnh cuối khởi nghĩa bị Pháp bắt → Khởi nghĩa Hương Khê tan rã - Nguyên nhân thất bại: + Nghĩa quân chưa liên kết, tập hợp lực lượng quy mô lớn để phát triển thành phong trào tồn quốc + Còn hạn chế hiệu chiến đấu + Bị chi phối tư tưởng phong kiến, tương quan lực lượng ta địch - Ý nghĩa: + Có vị trí to lớn nghiệp giải phóng dân tộc + Để lại nhiều gương học kinh nghiệm quý báu * Khởi nghĩa Hương Khê điển hình - Bởi vì: + Đây khởi nghĩa có quy mơ rộng lớn, địa bàn rộng, lan rộng khắp tỉnh Bắc, Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) + Thời gian tồn 10 năm + Lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân dân tộc người thiểu số + Chế tạo loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp + Có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công, gây cho địch nhiều tổn thất + Huy động ủng hộ tiềm to lớn nhân dân + Về quân sự, biết sử dụng phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trình chuẩn bị giao chiến với quân địch + Khởi nghĩa Hương Khê thất bại mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp cờ Cần Vương Câu 9: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp? Nội dung Mục đích Phong trào nông dân Yên Thế Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước Các khởi nghĩ phong trào Cần Vương Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến Lãnh đạo Xuất thân từ nông dân Thời gian tồn 30 năm (1884 – 1913 Văn thân, sĩ phu yêu nước 11 năm (1885 – 1896) Phương thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang có giai đoạn hòa hỗn, có giai đoạn tác chiến Khởi nghĩa vũ trang Tính chẩt Dân tộc Dân tộc(phạm trù phong kiến) Câu 14:.Tình hình Việt Nam kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm luợc: Đến kỷ XIX VN quốc gia độc lập, chế độ phong kiến bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu trầm trọng: +Kinh tế: -Nông nghiệp:Sa sút-Thủ công nghiệp:Bị đình đốn⇒Do sách bế quan toả cảng +Qn lạc hậu, đối ngoại sai lầm (cấm đạo, đuổi giáo sĩ ) +Chính trị –xã hội:Nội mâu thuẫn,khối đồn kết dân tộc sa sútNhiều đấu tranh nổ khắp nơi.b.Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam - Thế kỉ XVI-XVIII nước Tư phương Tây nhòm ngó nước Phương Đơng, đường buôn bán truyền đạo.-TDP lợi dụng việc truyền bá Đạo thiên chúa để xâm nhập vào VN- Năm 1787 Pháp Bá Đa Lộc giúp can thiệp vào VN từ hiệp ước Vecsai.-1857 Pháp lập Hội đồng Nam Kỳ, chuẩn bị đánh chiếm VN.c.Chiến Đà Nẵng -Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp –Tây Ban Nha đánh vào cửa biển Đà Nẵng.-Ngày 1/9/1858 Pháp gửi tối hậu thư Nã đại bác lên bờđể đổ bán đảo Sơn Trà-Quân dân ta Nguyễn Tri Phương huy chống trả liệt suốt tháng bán đảo Sơn Trà.=>Pháp bị giam chân Đà Nẵng làm phá sản kế hoạch đánh nhanh , thắng nhanh chúng.2-Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đơng Nam kì (1859-1862 ):a.Kháng chiến Gia Định:- Ngày 9/2/1859 Pháp đánh vào Vũng Tàu,Cần Giờ(Sài Gòn),thành Gia Định - Quân dân ta chống cự liệt đến 17/2 chúng nổ súng công thành đánh chiếm thành.-Triều đình cử Nuyễn Tri Phương vào Gia Định để chặn giặc.-Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bị phá sản, buộc chúng phải đánh chiếm gói nhỏ.- Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn, ngưng cơng, lực lượng mỏng Pháp lâm vào tình tiến thối lưỡng nan.b.Cuộc kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam kì - Hiệp ước 5/6/1862 : - Sau Điều ước Bắc Kinh (10/1960 TQ) Pháp kéo quân tiếp tục đánh chiếm nước ta.-2/1961 Pháp cơng vào chiếm đại đồn Chí HồSau chiếm:Định Tường(4/1861),Biên Hoa (12/1861)ø,Vĩnh Long(3/1862) -Phong trào kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh ,tiêu biểu chiến thắng Vàm Cỏ NguyễnTrung Trực (10/12/1861) -Ngày 5/6/1862 Nhà Nguyễn kí hiệp ước nhượng tỉnh miền Đơng Nam kì ... 1889, liên tục mở tập kích đẩy lùi hành quân càn quét địch, chủ động công với nhiều trận thắng lớn tiếng trận công đồn Trường Lưu(5 – 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8 – 18 92) + Từ năm 1893,... Nam kì - Hiệp ước 5/6/18 62 : - Sau Điều ước Bắc Kinh (10/1960 TQ) Pháp kéo quân tiếp tục đánh chiếm nước ta. -2/ 1961 Pháp công vào chiếm đại đồn Chí HồSau chiếm:Định Tường(4/1861),Biên Hoa ( 12/ 1861)ø,Vĩnh... sản kế hoạch đánh nhanh , thắng nhanh chúng .2- Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đơng Nam kì (1859-18 62 ):a.Kháng chiến Gia Định:- Ngày 9 /2/ 1859 Pháp đánh vào Vũng Tàu,Cần Giờ(Sài Gòn),thành