Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
26,93 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTINDỤNGĐỐIVỚIDNNNTẠISỞGIAODỊCHNHNOVÀPTNTI I. Khái quát tình hình hoạtđộng kinh doanh của sởGiaodịch 1. Khái quát quá trình hoạt động: Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi quan trọng cả về mặt tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động. Đến nay hệ thống ngân hàng đã phát triển thành hệ thống ngân hàng Việt Nam tương đối hoàn chỉnh. Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 đã chuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam từ mô hình 1 cấp sang mô hình 2 cấp, tách rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh. Dựa trên tinh thần nghị định 53/HĐBT, Ngân hàng chuyên doanh phát triển nông thôn Việt nam đã được hình thành từ vụ tíndụng nông lâm – ngư diêm nghiệp của Ngân hàng Nhà nước Việt nam. Ngày 14/11/1990 chủ tịch hội đồng bộ trưởng (hay thủ tướng chính phủ, đã ký quyết định số 400/Công ty chuyển ngân hàng chuyên doanh phát triển nông thôn Việt nam thành ngân hàng TMQD lấy tên là NHNo Việt nam nay là NHNo & PTNT Việt Nam. Hiện nay ngân hàng nông nghiệp vàPTNT Việt nam là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt được tổ chức theo mô hình Tổng Công ty có Hội đồng quản trị dưới sự điều hành của hội đồng quản trị. Tổng Giám đốc do Thống đốc NHNN bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản trị. SởGiaodịchNHNo & PTNT là một thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam thành lập theo quyết định 15 ngày 01/04/1991 của Tổng Giám đốc NHNo Việt Nam. SởGiaodịch là một pháp nhân tự chủ về tài chính tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình, có Bảng cân đốitài sản và con dấu riêng, hoạtđộng trong khuôn khổ pháp luật ngân hàng HTXTD và Công ty tài chính, theo quy định của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Trụ sở chính tạisố 2 Láng Hạ - Đống Đa- Hà Nội, tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam. SởGiaodịchthực hiện nhiệm vụ hạch toán theo lệnh của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tíndụng được thể hiện qua công tác huy động vốn và công tác đầu tư tín dụng. 2. Phạm vi hoạtđộngvàđối tượng khách hàng. SởGiaodịch ra đời muộn hơn các NHTM khác trên địa bàn Hà Nội nên hoạtđộng bước đầu gặp khó khăn. Vốn huy độngchwa được nhiều, khách hàng ban đầu vay chủ yếu là DNNN thuộc nông nghiệp nay phần lớn đã giải thể, sáp nhập hoặc cổ phần hóa, với chức năng bước đầu là nơi thử nghiệm của NHNo Việt Nam nên kết quả hoạtđộng trong những năm đầu của SởI là không đáng kể. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và sự chuyển đổi của mô hình tổ chức của Ngân hàng. SởGiaodịch đã kết hợp hài hòa nhiều biện pháp trong đó việc thực hiện chính sách khách hàng được coi là hàng đầu để thay đổi toàn diện hoạtđộng của Ngân hàng. Thị trường cho vay ngày càng được mở rộng và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Tính đến nay đã có 2.167 khách hàng mở tài khoản thanh toán tạiSở tăng 4 lần sovới năm 1996. Trong 169 khách hàng có quan hệ tíndụngvớiSở có 25 DNNN, hầu hết DNNN có quan hệ tíndụngvớiSởI đều có dư nợ trên 1 tỷ VNĐ chủ yếu là Tổng Công ty và các công ty thuộc bộ. Trong những năm qua cơ cấu tổ chức vàhoạtđộng của SởGiaodịch cho thấy SởGiaodịch là một chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã tìm đựoc hướng đi đúng đắn phát triển vững chắc, đưa lại hiệu quả cao hơn nhiều sovới trước đây. Những thành công mà SởI đạt được đặc biệt là những kết quả thu được từ hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng, cùng các ngân hàng khác trên địa bàn đã tích cực góp phần vào sự phát triển kinh tế của thủ đô nâng cao mọi mặt hoạtđộng kinh doanh của toàn hệ thống. II. Thựctrạng hiệu quả tín dụngđốivới DNNN tạiSởgiaodịch NHNo&PTNT 1. Tình hình hoạtđộng chung của các DNNN hiện nay. Việc đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường đã tạo ra động lực mạnh mẽ huy động được mọi lực lượng tham gia xây dựngvà phát triển đất nước. Bên cạnh việc tạo ra sự bình đẳng cho các thành phần kinh tế cùng kinh doanh, sản xuất, chúng ta rất quan tâm đến thành phần kinh tế nhà nước, coi đây là lực lượng có tính chất quyết định đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội. Sau hơn 10 năm đổi mới, các DNNN đã từng bứơc đi vào quỹ đạo vận động từ bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, xáo bỏ cơ chế xin cho, tiếp cận với cách quản lý hạch toán kinh doanh, giữ vững được vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, từng bước hội nhập khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, nếu đánh giá một cách khách quan, sự phát triển của các DNNN thời gian qua mới biểu hiện về mặt số lượng, còn mặt chất lượng chuyển biến chậm chạp. Trong mấy năm gần đây, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vẫn có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tiếp đó là khu vực kinh tế tư nhân. Khu vực DNNN cũng luôn đạt tốc độ tăng trưởng khá nhưng vẫn chưa tương xứng với vị trí của nó. Không thể phủ nhận rằng thực tế nhiều DNNN làm ăn có lãi và sản phẩm đã chinh phục được thị trường trong và ngoài nước. Nhưng xét dưới góc độ tổng thể và phổ biến của khu vực DNNN thì vấn đề nổi cộm nhất là chất lượng sản phẩm còn kém sức cạnh tranh trên thị trường và tất yếu dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thựctrạng này: - Cơ cấu DNNN đã được điều chỉnh lại nhưng vẫn còn nhiều bất hợp lý do chưa định rõ ngành nghề ưu tiên phát triển hoặc giảm bớt để thực hiện mục tiêuhiện đại hóa, công nghiệp hóa. Vẫn còn nhiều DNNN có quy mô quá nhỏ và thiếu sự điều hòa phối hợp để tận dụng năng lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các nghành, giữa doanh nghiệp TƯ và doanh nghiệp địa phương trên cùng địa bàn lãnh thổ. Trên địa bàn Hà Nộihiện nay có nhiều cơ quan chủ quản các DNNN nhưng vẫn chưa có một cơ quan nào có đủ thẩm quyền đứng ra điều phối chung hoặc có quy định cụ thể về mối quan hệ này trong lĩnh vực điều hòa chung các DNNN trên địa bàn. -Tình trạng công nghệ lạc hậu chắp vá từ nhiều nguồn, nhiều nước khác nhau đang là trở ngại lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh mà vấn đề này không thể giải quyết ngay một lúc được. Các doanh nghiệp có đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh cải tiến công nghệ nhưng vấp phải vấn đề nan giải về vốn, giá thành sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước. -Xuất phất từ nền kinh tế bao cấp nên người lao động có nơi vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu khẩn trương trong nền kinh tế thị trường dẫn đến năng suất chất lượng sản phẩm chưa cao hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Tình trạng thiếu vốn hoạtđộngvà sử dụng vốn thiếu hiệu quả còn phổ biến trong các DNNN, hiện nay hầu hết DNNN đều thiếu vốn, vốn lưu động nhà nước cấp chỉ mới đáp ứng được khoảng 20%, còn lại các doanh nghiệp phải đi vay để hoạt động, chính điều đó đã dẫn đến công nợ của doanh nghiệp vượt xa mức bình thường. Trong khi vốn kinh doanh danh nghĩa thuộc sở hữu nhà nước thực tế chỉ đạt 80% sử dụng vào hoạt động, trong đó riêng vốn lưu động chỉ có 50%. Số còn lại nằm ở tài sản mất mát, kém mất phẩm chất. Do thiếu vốn, các doanh nghiệp nhà nước không đủ sức đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến hoặc đầu tư tràn lan, đưa đến hậu quả sản phẩm không đảm bảo chất lượng, hàng hóa không bán được. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế, đói vốn là khó khăn rất lớn kìm hãm mọi hoạtđộng của các doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp nhà nước nói riêng. Vấn đề giải quyết bài toán vốn ở các doanh nghiệp nhà nước hiện nay liên quan đến sự thành bại của nến kinh tế nước ta, bởi một nền kinh tế mạnh và vững chắc luôn gắn liền với sự phát triển của các DNNNvà các nghành kinh tế mũi nhọn phần lớn là DNNN. -Hiệu quả SXKD của khu vực DNNN trong những năm qua có tăng trưởng nhưng chưa đồng đều giữa các ngành,chưa tương xứng với tiềm lực phát triển của các doanh nghiệp. Tại nhiều doanh nghiệp nguồn tài nguyên đất đai chưa được quản lý chặt chẽ, hiệu quả sử dụng chưa cao. Lực lượng lao động có trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề tập trung trong các doanh nghiệp chưa phát huy hết khả năng. Hiệu quả của DNNN ở các ngành có sự khác biệt nhau và chưa phản ánh đúng nỗ lực của DNNN ở ngành đố mà có thể do điều kiện riêng của từng ngành hoặc do lợi thế của ngành đó có được. -Cơ chế quản lý tài chính của nhà nước ban hành đã có nhiều đổi mới nhưng vẫn có những điểm chưa phù hợp nên việc quản lý vốn, tài sản, hạch toán kinh doanh chưa đúngvà đủ nên kết quả kinh doanh bị bóp méo vẫn còn tồn tại ở các DNNN. -Việc thay đổi mô hình tổ chức thành lập các Tổng Công ty với sự tập trung vốn khá lớn và lực lượng quan trọng để thực hiện các chương trình kinh tế, chương trình công nghiệp hóa. Các Tổng Công ty này đã và đang trở thành những Doanh nghiệp đầu ngành trong những ngành then chốt, trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác và thị trường tiêu thụ của mình. Trong quá trình đổi mới các DNNN có những mặt phát huy tác dụng, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế phát triển của Đảng và Nhà nước nhưng cũng gặp không ít khó khăn trở ngại mà khó khăn lớn nhất là về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn tíndụng ngân hàng rất cần thiết cho các doanh nghiệp, chính vì vậy ngân hàng phải sử dụngđồng vốn của mình có hiệu quả phục vụ vho phát triển kinh tế đất nước. 2. HoạtđộngtíndụngtạiSởgiaodịch Cũng như bất cứ một NHTM nào, trong hoạtđộngtíndụng của mình SởgiaodịchI đặc biệt quan tâm đến huy động vốn và sử dụng vốn, làm sao có nguồn vốn tăng trưởng ổn định, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nguồn vốn cho các đơn vị kinh tế và đảm bảo họatđộng kinh doanh của chính ngân hàng. Những kết quả đạt được tronghoạt động kinh doanh tíndụng của Sởgiaodịch Để mở rộng kinh doanh, trước hết phải tạo được nguồn vốn lớn, đủ cung ứng cho mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế. Bởi vậy liên tục trong nhiều năm bằng nhiều chính sách, biện pháp huy động tập trung vốn, nguồn vốn của SởGiaodịch đã tăng trưởng khá ổn định và vững chắc. Cơ cấu nguồn vốn VNĐ và ngoại tệ cũng có sự chuyển dịch để từng bước phù hợp với nhu cầu mở rộng và phát triển tín dụng. Nhìn vào bảng ta thấy. 31/12/2000 1.623 tỷ đồng, tăng 188% (1.059 tỷ) sovới năm 1999. Trong đó nguồn vốn ngoại tệ 59.633 nghìn USD tương ứng 865 tỷ đồng, tăng 67% sovới năm 1999 chiếm 54%. Tổng nguồn vốn nội tệ758 tỷ đồng tăng 1.103% sovới năm 1999chiếm tỷ lệ 46% tổng nguồn vốn. Năm 2000 Sởgiaodịch đã áp dụng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn với các thời hạn lãi suất linh hoạtvà hợp lý nên đã đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao (188%), đặc biệt là nguồn vốn nội tệ tăng 1.103% sovới năm 1999. Nâng cao nguồn vốn nội tệ từ11% năm 1999 lên 46% tổng nguồn vốn. Đã tiếp cận và tạo quan hệ tiền gửi với một số khách hàng nguồn vốn như Trường Đại học dân lập đông đô,Quỹ hỗ trợ phát triển Bảo hiểm tiền gửi VN bước đầu đạt kết quả tốt. Tiền gửi dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ chiếm 93,49%. Tiền gửi nội tệ mặc dù năm 2000 đã áp dụng linh hoạt nhiều loại hình huy động vốn trong dân cư như phát hành kỳ phiếu trả lãi trước kỳ phiếu 2 năm tổ chức quầy thu, chi tiết kiệm phục vụ người gửi tiền nhưng tốc độ tăng tiền gửi nội tệ chậm chỉ đạt 42%, chiếm 6,51% nguồn vốn huy động Năm 2001: 31/12/2001 Nguồn vốn đạt 2.207 tỷ đồng tăng 587 tỷ đ (tăng 35,9%) sovới năm 2000, trong đó nguồn vốn không kỳ hạn 1.018 tỷ đồng tăng 646 tỷ đồng (tăng 173,6%) sovới năm 2000 chiếm 46% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn có kỳ hạn 1.189 tỷ đ giảm 62 tỷ đồng (giảm 4,9%) sovới năm 2000 chiếm 59%tổng nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn được cải thiện theo hướng giảm lãi suất đầu vào, có lãi cho kinh doanh. Tỷ trọng nguồn vốn tăng từ 22,9% (Năm 2000) lên 46%. Năm 2001chủ yếu là tiền gửi kho bạc nhà nước, tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi, tiền vay các tổ chức tíndụngvới lãi suất cao giảm 338 tỷ đ, Số dư tiền gửi dân cư là 838 tỷ đ chiếm 38,4% tổng nguồn vốn huy động. 2.2. Sử dụng vốn 2. 2.1. Quan hệ giữa huy độngvà sử dụng vốn. Chỉ tiêu VNĐ Năm 2000 Năm 2001 I. Nguồn huy động 1.622,971 2.170,646 1. Không kỳ hạn 372,279 1.012,808 Tiết kiệm 17,634 27,741 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 163,822 201,138 Tiền gửi ký quỹ 87,663 35,343 Tiền gửi các tổ chức tíndụng 103,160 Tiền gửi các tổ chức TD và kho Bạc 748,584 2. Có kỳ hạn 1.250,691 1.57,838 Tiền gửi của các tổ chức tíndụng 141,104 20,000 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 182,618 605,114 Tiền gửi tiết kiệm 625,620 Tiền gửi kỳ phiếu 1,350 14,059 Tiền vay các tổ chức tíndụng 300 72,565 II. Sử dụng nguồn 236,168 443,393 1.Cơ câú dư nợ theo thời hạn cho vay a. Cho vay ngắn hạn 126,979≈ 127 tỷ 79,701 b. Cho vay trung và dài hạn 109,129≈ 109 tỷ 363,692 2. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước 234 tỷ 286 tỷ Ngoài quốc doanh 10 tỷ 133 tỷ 2.2.2. Đầu tư tíndụng tăng trưởng liên tục, cơ cấu đầu tư từng bước được điều chỉnh phù hợp với định hướng phát triển của nền kinh tế vàhoạtđộng Ngân hàng. Trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn huy động cho vay đầu tư kinh doanh liên tục phát triển qua các năm. Tập chung đầu tư cho các DNNN có quy mô hoạtđộng lớn, khả năng tài chính mạnh, sản xuất kinh doanh những mặt hàng chiến lược của nhà nước có hiệu quả như Tổng Công ty 90,91, Tổng Công ty xây dựng công nghiệp, Tổng Công ty Hàng Hải VN, Tổng Công ty Than Việt Nam và tham gia cho vay dồngtài trợ với các NHTM khác đốivới các tổng công ty dầu khí việt nam tổng công ty điện lực việt nam Sởgiao dịch đã có những biện pháp chủ động sáng tạo ,triển khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo nghành thái độ phong cách giaodịchvới tinh thần trách nhiệm cao có quan hệ tốt với khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt trong đó đặc biệt quan tâm đến các khách hàng truyền thống Hoạtđộngtíndụng đã tạo mối quan hệ gắn bó với khách hàng và mở rộng khối kinh tế quốc doanh năm 2001 tăng 51,5 tỷ đồng (tăng 22%)so với năm 2000 Quan hệ tíndụngvới các doanh nghiệp ngân hàng đã góp phần tạo nên thắng lợi trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị thẹc hiện tốt nhiệm vụ được giao đảm bảocong ăn việc làm cho người lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ ngân sách nhà nước 2.2.3. Tăng cờng tíndụngtài trợ góp phần thúc đẩy hoạt thanh toán quốc tế và kinhdoanh ngoại tệ Sởgiaodịch luôn yêu tiên và dành vốn và lãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp thu mua chế biến hàng xuất khẩu xó kinh nghiệm như tổng công ty than, công tycông nghiệp công ty xuất nhfạp khẩu và hợp tác đầu tư quốc tế ,và đầu tư Trong tình hình ngoại tệ khó khăn Sở đã tìm nhiều biện pháp thu hút nguồn ngoại tệ, đáp ứng cho các nhu cầu vau vốn ngoại tệ nhập vật tư cho sản phẩm kinh doanh và thanh toán choa doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩuđặc biệt là những mătj hàng cho sản xuất nông nghiệp như phan bón thuốc trừ sâu Do tình hình ngoại tệ biến động mạnh nên khách hàng nhập khẩu chủ yếu vay nội tệ để mua ngoại tệ vì vậy dư nợ ngoại tệ không cao chie chiếm 3n5%tổng dư nợ ngoại tệ .Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ,những cố gắng của sở đã mang lại kết quả khả quan thu hút thêm nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu về giaodịchvới ngân hàng đẩy mạnh nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tạo điều kiẹn cho hoạtđộng kinh doanh trong nước ngày càng phát triển 2.2.4 Ưu tiên cho vay trung và dài hạn vì sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Sởgiaodịch đã tích cực khai thác những sự án trung và dài hạn trong các doanh nghiệp nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước năm 2001 đã tiến hành cho vay trung hạn 177tỷ đồng tăng 178%so với năm 2000 chiếm 39% tổng dư nợ ,cho vay trung hạn 197tỷ đồng tăng 97,3 tỷ đồng tăng 97,6%so với năm 2000 2.3. nợ quá hạn nợ quá hạn đến ngày 31/12/2000 là 8.5 tỷ đồng chiếm 3,6% dư nợ giảm 17.7%(30,5 tỷ so vớ 31/12/1999 nợ quá hạn đến ngày 31/12/2001là 8,5 tỷ đồng tỷ lệ nợ quá hạn 1,9%giảm 1.7%so với năm 2000 số thu ợ quá hạn trong năm là 4,1 tỷ đồng trong đó nợ quá hạn đã xử lý rủi ro là 0,4 tỷ đồng Bảng 2. NỢ QUÁ HẠN Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 1) cho vay ngắn hạn a)quá hạn 6,884 Quá hạn<180 ngày 1,957 Quá hạn 180-360 2,000 8,108 Quá hạn >360 2,887 Quá hạn khó đòi 1 2)cvay trung và dài hạn 1,350 555 a)quá hạn <180 726 Quá hạn 180-360 581 352 Quá hạn >360 44 202 Quá hạn khó đòi Qua bảng nợ quá hạn ta thấy sởgiaodich đã có nhiều cố gắng để giảm nợ quá hạn qua hai năm Năm 2000 -Xử lý nợ quá hạn cho vay bằng ngoại tệ trên địa bàn hải phòngđã có nhiều tích cực và bước đi cụ trhể ,tranh thủ tốt sự phối hợp gúp đỡ của viện [...]... Những mặt được và những mặt còn tồn t i trong hoạt độngtíndụng v i doanh nghiệp nhà nước t isởgiaodịch NHNNvà phát triển nông thôn việtt nam 3.1 Những kết quả đạt đựoc công cuộc phát triển kinh tế thủ đô và bước đâu đạt được một ssó kết quả song trong những năm qua công tác tíndụng còn một số tồn t i nhất định Sởgiaodịch đã mở rộng tíndụng đ i v iDNNN đáp ứng đủ vốn kinh doanh cần thiết cho các... nghiệp và giảm nợ quá hạn của sởgiaodịch hoàn thiện hồ sơvà được gi i quyết sử lý r i ro đợt 3 trong năm 2000 số tiền 996,418$tơng đơng 14,5 tỷ đồng Năn 2001 Ban giám đốc sởgiaodịch cùng phòng nghiệp vụ thực hiện nghiêm túc kiến nghị thanh tra NHNNnăm 2001 đã tích cực làm việc v i đơn vị có nợ quá hạn tồn động để thu h i nợ và tìm cácbiện pháp sử lý t i sản để thu h i nợ Thường xuyên duy trì hoạt. .. các donh nghiệp , thể hiện tốt các chỉ định cho vay đ i v i khu vực kinh tế này Doanh số cho vay và dư nợ tíndụng cho DNNN ngày càng tăng Sởgiaodịch chú trọng đầu tư vào những nghành kinh tế trọng i m thưch hiện đường l i của Nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đ i hóa đất nước Trong côngcuộc đ i m i ngo i việc đàu tư vốn ngăn hạn ,ngân hàng chú trọng đầu tư vốn trung ,d i hạn nhập... thấp nhiều khi khách hàng chỉ cần hoàn chỉnh hồ sơ ,thủ tục vay là được vay ,cán bộ tíndụng chưa quan tâm đúng mức đến hiệu quả thực của phương án kinh doanh Việc kiểm tra trong và sau khi cho vay chưa thường xuyên và nhiều khi tính hình thức đ i phó cho đủ thủ tục quy định Thông qua thựctrạng công tác tíndụng đ i vớiDNNN ở Sởgiaodịch ta thấy những mặt mạnh và mặt chưa đạt về phía các DNNN cũng... t i Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường ,Sở giaodịch đã có những bước i phù hợp v i tình hình thực tế để phát triển từng,bước khẳng định mình vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế thủ đô và bước đầu đạt được một số kết quả song nó vẫn còn một số tồn t i sau đây: Chưa sử dụng hết nguồn vốn huy động , việc đầu tư tíndụng chưa dàn tr i đều các nghành kinh tế Cơ cầu nghành trong tín dụng. .. vủa sởgiaodịch cao so v i các NHTM trong cùng hệ thống và các ngân hàng trên địa bàn Hà N i Qua hoậtđộngtíndụng ở sởgiaodịch cho thấyngân hàng đã chú trọng tập chung vốn đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thẹc hiện đương l i chủ trương của đảng và nhà nước là kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển... lên trong th i gian t iThực hiện chính sách khách hàng ,mở rộng quan hệ v i các đơn vị tcó tín nhiệm kể cả khách hàng có tiền g i tiền vay Ngân hàng có sự sàng lọc v i các doanh nghiệp trên cơ sở đó có chính sách đầu tư phù hợp bỏa đảm cho vay đúng hướng và an toàn Chất lượng tíndụng có hiệu quả ,số nợ quá hạn phát sinh do chậm trong khâu thanh toán đã thu h i hết ,số còn l i sử dụng sai mục đích ngân...kiểm soát nhân dân h i phòng đã thu đựoc 4,1 tỷ đồng trong đó thu nợ cho sở là 3,2 tỷ đồng Đây là kết quả bước đầu ,thông qua đó ruát kinh nghiệm tạo tiền đề xử lý các bứớc tiếp theo có hiệu quả hơn -Tích cực chủ động ph i hợp v i tổng công ty mía đường đề xuất gi i quyết khó khăn về khoản vay vủa công ty đượcNHNNvà PTNTViệt Nam cho phép kéo d i th i hạn nợ phục h i dư nợ chuyển nợ quá hạn và trong... gấp nhiều lần vốn tự có của doanh nghiệp như vậy khó có khả năng đảm bảo an toàn tíndụng r i ro về vốn có thể sẩy ra Đây là một vướng mắc cần gi i quyết trong cơ chế tín dụng hiện nay Về việc thực hiện quy trình cho vay: nhiều công đoạnh trong quy trình cho vay chưa được quan tâm đúng như xưm xét thẩm định dự án trước khi cho vay còn chung thiếu căn cứ khoa học ,thiếu thông tinvà hiệu quả kinh tế... Thường xuyên duy trì hoạtđộng của tổ thu h i nợ để tập chung thu nợ quá hạn tồn đọng phân công cán bộ cán bộ tíndụngvà lãnh đạo phụ trách từng đơn vị có nợ quá hạn xây dựng kế hoạch thường xuyên đôn đốc thu h i nợ Ph i hợp tích cực v i các NHCTChương Dương nhi nhánh NHTM cỏ phần hàng h i t i hà n ivà làm việc v i các cơ quan kiên quan sử lý t i sản của công ty trách nhiệm hữu hạn Phương Đông Nhìn . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG Đ I V I DNNN T I SỞ GIAO DỊCH NHNO VÀ PTNT I I. Kh i quát tình hình hoạt động kinh doanh của sở Giao dịch 1. Kh i quát. phần vào sự phát triển kinh tế của thủ đô nâng cao m i mặt hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống. II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đ i v i DNNN t i Sở giao