1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử: Bài 7: Chiến thắng Bạch Đằng

16 1,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Ngô Quyền con rể của Kiều Công Tiễn.. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo Năm 938 Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm thị xã Sơn Tây, Hà Tây là người có tài và yêu nước.. Kiều Công Ti

Trang 1

Môn Lịch sử - Lớp 4

Nguyễn Thị Hạnh Diễm

Trang 2

Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi

nghĩa?

Câu 2 Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Trang 4

Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.

Khoanh vào chữ ở trước câu trả lời đúng:

1 Ngô Quyền là người ở đâu ?

A Ngô Quyền là người ở Châu Phong.

B Ngô Quyền là người ở Hoa Lư, Ninh Bình.

C Ngô Quyền là người ở Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây)

2 Ngô Quyền là người như thế nào ?

A Có tài.

B Có tài và yêu nước.

C Cầu cứu quân Nam Hán.

3 Ngô Quyền là con rể của ai?

A Ngô Quyền con rể của Dương Đình Nghệ.

B Ngô Quyền con rể của Kiều Công Tiễn.

C Cả hai đều đúng.

Trang 5

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

(Năm 938)

Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm ( thị xã Sơn Tây, Hà Tây) là người có tài và yêu nước Ông là con rể của Dương Đình Nghệ

Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.

Trang 6

Hoạt động 2: Nguyên nhân có trận Bạch Đằng.

Trang 7

Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ

Kiều Công Tiễn sai người cầu cứu vua

Nam Hán

Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh đánh quân Nam Hán

Trang 8

Hoạt động 2: Nguyên nhân có trận Bạch Đằng.

Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán Biết tin này Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán

Trang 9

Quân dân chặt gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.

Thủy triều xuống Thủy triều lên

Trang 11

Hoạt động 4: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

(Năm 938)

Ý nghĩa trận đánh Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

Trang 13

Ghi nhớ:

Quân Nam Hán kéo sang đánh chiếm nước ta Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược ( năm 938 ).

Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

(Năm 938)

Trang 14

Trò chơi ô chữ

Cách chơi:

Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc Cách chơi như sau:

+Cả lớp chia thành 4 đội chơi

+Các đội lần lần lượt chọn từ hàng ngang Khi nghe gợi ý về từ hàng ngang đội chơi nhanh chóng đưa ra câu trả lời Nếu sai hoặc sau 30 giây không có câu trả lời thì đội khác được quyền đoán

+Mỗi từ hàng ngang được 10 điểm Từ hàng dọc được 30 điểm

+Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra từ hàng dọc

+Đội nào có điểm cao hơn là đội thắng cuộc

Trang 15

Câu 1: Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang xâm lược nước

ta năm 938.

T H Ấ T B Ạ I

C Ổ L O A

C Ọ C G Ỗ

T H Ủ Y T R I Ề U

Đ Ư Ờ N G L Â M

H O Ằ N G T H Á O

N G Ô Q U Y Ề N

X Ư N G V Ư Ơ N G

Câu 2: Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô Câu 3: Vũ khia làm thủng thuyền của giặc Câu 4: Ngô Quyền dựa vào hiện tượng thiên nhiên này để đánh giặc Câu 8: Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? Câu 6: Tướng giặc tử trận ở Bạch Đằng Câu 7: Người lãnh đạo trận Bạch Đằng Câu 5: Quê của Ngô Quyền Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w