Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
40,08 KB
Nội dung
Quản lý kinh tế công nghệ quản lý kinh tế đại Sự đời phát triển khoa học quản lý kinh tế gắn liền với phát triển kinh tế giới phát triển xã hội lồi người Chính vai trị to lớn quản lý kinh tế sở để tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực là: cơng nghệ quản lý ngân hàng đại Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại ngành kinh tế đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ.Ngành Ngân hàng nhiều ngành kinh tế quan trọng toàn hoạt động kinh tế đất nước Chính vậy, trước tìm hiểu nội dung công nghệ quản lý ngân hàng đại vận dụng chúng thực tiễn cần phải tìm hiểu quản lý kinh tế, đặc biệt vấn đề công nghệ quản lý kinh tế đại có liên quan đến cơng nghệ quản lý ngân hàng đại Đó nội dung cần làm rõ chương 1.1 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG [9,9-21] 1.1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ Có nhiều dạng quản lý, nói cụ thể có nhiều đối tượng cần quản lý Từ quản lý giới vô sinh đến giới hữu sinh, từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội Bài viết quan tâm đến lĩnh vực quản lý kinh tế Quản lý kinh tế có đặc trưng sau đây: Thứ nhất: Quản lý kinh tế phân chia thành hệ thống quản lý hệ thống bị quản lý (sự phân chia tương đối điều kiện, hồn cảnh cụ thể thay đổi vị trí cho nhau) Thứ hai: Quản lý phải có khả thích ứng với mơi trường hoạt động Thứ ba: Quản lý liên quan đến vấn đề trao đổi thông tin hệ thống với hệ thống khác nội hệ thống Thứ tư: Quản lý có mối quan hệ hai chiều lĩnh vực thơng tin,có nghĩa hệ thống quản lý truyền đạt thông tin phải thu thơng tin phản hồi Nếu thơng tin phản hồi hệ thống quản lý coi khơng cịn giá trị SƠ ĐỒ CHUNG CỦA QUẢN LÝ (Theo quan điểm điều khiển học) Thơng tin Thơng tin bên ngồi Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Thông tin phản hồi Chủ thể quản lý phát mệnh lệnh quản lý dạng thông tin, đối tượng quản lý tiếp nhận thơng tin có thơng tin phản hồi cho chủ thể quản lý biết yêu cầu cần thiết từ việc xử lý thơng tin đến để có thơng tin phản hồi Từ đặc trưng quản lý nêu trên,có nhiều cách khác định nghĩa quản lý kinh tế Tuy nhiên, định nghĩa sau thường dùng cả: Quản lý kinh tế tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm trì phát triển hệ thống kinh tế Sử dụng cách hiệu tiềm sở vật chất kỹ thuật, hội hệ thống kinh tế để đưa hệ thống đến mục tiêu dự định cách tốt biến động không ngừng môi trường hoạt động kinh tế Quản lý diễn trước hết trình tác động qua lại chủ thể quản lý đối tượng quản lý Tuy nhiên,việc phân biệt chủ thể quản lý đối tượng quản lý ước lệ nhiều chủ thể quản lý lại trở thành đối tượng quản lý ngược lại Muốn xác định chủ thể quản lý phải đặt chúng vào mơi trường hồn cảnh cụ thể Mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý xây dựng theo qui tắc mối liên hệ qua lại Điều có nghĩa là: Đối tượng quản lý không chịu tác động có hướng đích chủ thể quản lý, mà vận động phát triển theo qui tắc vốn có từ tác động lại chủ thể quản lý Tùy theo nội dung, hình thức phương pháp quản lý dẫn đến kết quản lý định Tóm lại, hiệu quản lý tính chất mối quan hệ qua lại chủ thể quản lý đối tượng quản lý định Quản lý xem xét phương diện tĩnh cấu quản lý hay phương diện động trình quản lý - Cơ cấu quản lý phận hoạt động quản lý - Quá trình quản lý trình hoạt động cấu quản lý Khi xem xét q trình quản lý phân tích nhiều mặt nội dung: Làm ? Về tổ chức: Ai làm, làm theo trình tự ? Và công nghệ: Làm ? Điều cần lưu ý nghiên cứu quản lý là: quản lý kinh tế vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Quản lý có từ lâu lịch sử tồn phát triển loài người Nhưng trước người ta thường phủ nhận tính khoa học quản lý kinh tế đặc biệt tính nghệ thuật nó.Người ta cho yếu tố định thắng lợi quản lý tài người quản lý.Vậy tính khoa học quản lý thể chỗ ? Trong quản lý có nguyên tắc ổn định bền vững mà chủ thể quản lý cần nắm bắt, nghiên cứu vận dụng chúng cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp Ngoài quản lý kinh tế liên quan đến hoạt động người có ý thức, có nhận thức hành động tồn vói cộng đồng xã hội Tính khoa học quản lý địi hỏi việc quản lý kinh tế phải dựa hiểu biết sâu sắc qui luật khách quan, không qui luật kinh tế mà qui luật xã hội,qui luật tự nhiên dựa kinh nghiệm hay trực giác chủ thể quản lý Mặc dù kinh nghiệm có kết q trình nhận thức qui luật khách quan mà có Muốn quản lý kinh tế cách khoa học địi hỏi phải có tầm nhìn tồn diện đồng hoạt động doanh nghiệp Quản lý kinh tế không giới hạn vấn đề liên quan đến kinh tế mà vấn đề liên quan khác tâm sinh lý người, qui luật xã hội, qui luật tự nhiên Cả công nghệ, kỹ thuật mơi trường Tính khoa học quản lý cịn hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ đại mà người sáng tạo phát minh Từ công cụ này, chủ thể quản lý khẳng định định quản lý có khoa học Tính nghệ thuật quản lý tìm ngun tắc chung,thường qui ước mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa Nghệ thuật quản lý kinh tế "biết làm nào" để đạt kết cụ thể Nghệ thuật quản lý kinh tế liên quan mật thiết đến định riêng có chủ thể quản lý nhằm đạt hiệu cao điều kiện định có nhiều giải pháp đúc kết rút từ qui luật Chẳng hạn quản lý kinh tế, việc khuyến khích lợi ích vật chất quan trọng (điều có tính qui luật) Tuy nhiên, chủ thể quản lý vận dụng yếu tố vào thời điểm nào, mức độ phương pháp để tạo nên kết mong muốn lại mang tính nghệ thuật Có thể thưởng trực tiếp cho nhân viên 100.000đ, hay sinh nhật người nhân viên "tặng" cho họ số tiền thể kỷ vật người nhân viên khó qn lực làm việc, mức độ trung thành với doanh nghiệp đạt nhiều vượt xa so với mức độ thưởng trực tiếp Điều cần nhấn mạnh để có tính nghệ thuật quản lý kinh tế chủ thể quản lý phải nắm bắt tính khoa học quản lý, có nghĩa tính nghệ thuật quản lý bắt nguồn từ tính khoa học quản lý "linh diệu" hơn, nâng quản lý lên thành mức "nghệ thuật", "nghệ thuật" đến mức nhiều người biết có chủ thể quản lý định hành động mà thơi Có qui luật nhiều người nhận thấy, nghệ thuật quản lý đòi hỏi chủ thể quản lý cần phải nắm bắt qui luật "ẩn" không thuộc qui luật kinh tế vận dụng chúng cho linh hoạt Như ví dụ trên, việc tặng quà sinh nhật chủ thể quản lý hành động ngẫu nhiên mà có chủ định,ngồi việc vận dụng qui luật kinh tế cịn tính toán dựa vào qui luật tâm sinh lý người Như khẳng định: nghệ thuật quản lý kinh tế phát triển tính khoa học quản lý Điều có nghĩa nghệ thuật quản lý khơng hồn tồn chủ nghĩa kinh nghiệm quản lý kinh tế 1.1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Quản lý kinh tế phạm trù liên quan trực tiếp đến đời trình hợp tác phân công lao động xã hội Quản lý kết tất yếu trình kết hợp nhiều lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với thành trình lao động xã hội phối kết hợp lại C.Mác cho rằng: "Bất lao động xã hội hay lao động chung mà tiến hành qui mô lớn, yêu cầu phải có đạo để điều hịa hoạt động cá nhân Sự đạo phải làm chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, giàn nhạc cần phải có nhạc trưởng"[9,9] Như chức quản lý kết hợp cách hợp lý yếu tố sản xuất, việc tạo lập trình ăn khớp cá thể lao động riêng biệt Rõ ràng hoạt động quản lý khơng thực q trình sản xuất, q trình hợp tác khơng thể diễn Những nhân tố sau làm tăng vai trò quản lý kinh tế: Nhân tố thứ nhất: Tính chất qui mô sản xuất Chừng qui mô hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh chưa lớn quản lý chưa cần phải có u cầu đặc biệt Qui mô sản xuất kinh doanh mở rộng phát triển chức quản lý trở nên phức tạp vai trị trở nên rõ nét hoạt động doanh nghiệp Điều đặc biệt kinh tế đại ngày Nhân tố thứ hai: Vai trò cách mạng khoa học kỹ thuật Ngày nay, khoa học kỹ thuật bảo đảm cho phát triển nhân loại nguồn lợi to lớn vật chất Từ đổi kỹ thuật đến đổi công nghệ việc áp dụng thành tựu kỹ thuật cho phép đạt hiệu kinh tế cao hơn.Nhưng điều có trước hết nhờ đổi cơng nghệ quản lý, cơng nghệ quản lý tạo điều kiện cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu khơng có tầm nhìn, tính khoa học sáng tạo quản lý kỹ thuật mới, cơng nghệ phát triển giấy mà Công nghệ quản lý kinh tế thực điều kiện mở đường cho khoa học kỹ thuật phát triển, trở thành thực định kinh tế nhân tố định tồn tại, phát triển doanh nghiệp Nhân tố thứ ba: Nhân tố trị, xã hội Quản lý làm cho sản xuất kinh doanh phát triển, làm cho đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Mà "dân giầu, nước mạnh" qui luật tất yếu, tiêu cực sống giảm thấp, xã hội ngày văn minh Chính quản lý tiền đề cho việc thúc đẩy xã hội tiến lên Quản lý có vai trị to lớn phát triển kinh tế, vai trị doanh nghiệp quan trọng nhiều Người ta khơng thể xác định xác mức độ tác động cụ thể quản lý thành công hay thất bại doanh nghiệp Nhiều người cho khơng cần xác định mức độ cụ thể khơng có quản lý quản lý yếu tồn doanh nghiệp xét theo giác độ thời gian cịn tạm thời mà thơi Vậy quản lý có vai trị tồn phát triển doanh nghiệp ? Thứ nhất: Quản lý vạch định hướng kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh giống người đường, khơng hướng khơng tới đích Quản lý có vai trị to lớn doanh nghiệp trước hết chỗ xác định hướng cho doanh nghiệp Việc xác định hướng kinh doanh giúp cho doanh nghiệp gặp thuận lợi từ bước khởi đầu.Hơn thế, làm cho doanh nghiệp tự tin bước đường kinh doanh Thứ hai: Quản lý tạo tiết kiện chi phí, tăng lợi nhuận Là nhà kinh doanh muốn tiết kiệm để tạo nhiều lợi nhuận cho đơn vị Nhưng để làm điều cách ? Quản lý tốt cơng cụ để thực mục tiêu Vì quản lý tốt cho phép giảm bớt thất vật chất q trình sản xuất kinh doanh Ngồi quản lý tốt cịn có khả làm giảm bớt lãng phí vơ hình, khơng cần thiết q trình kinh doanh Đó kết hợp cách khoa học phận dây chuyền sản xuất kinh doanh cho chúng ăn khớp với tránh lãng phí thời gian lãng phí vơ hình khác doanh nghiệp Thứ ba: Quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định vững Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên việc đưa khoa học kỹ thuật vào thực tế ln địi hỏi sàng lọc, tính tốn chặt chẽ nhằm đảm bảo khơng để xảy hao mịn vơ hình q nhanh,mặt khác khơng vượt q mức khả tài cho phép doanh nghiệp Những yêu cầu giải thông qua công tác quản lý Khơng thể kể hết lợi ích mà quản lý đem lại cho doanh nghiệp Chính quản lý có vai trị quan trọng vậy, nên thơng qua việc nghiên cứu quản lý để từ xác định cách thức quản lý tối ưu điều kiện tiên cho tồn phát triển doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng hoạt động kinh tế thị trường Ngân hàng ngành kinh tế,cho nên hoạt động quản lý ngân hàng khơng ly vấn đề quản lý kinh tế nêu Việc nghiên cứu công nghệ quản lý ngân hàng đại phải dựa vào vấn đề để luận giải vấn đề liên quan 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ.[47, 7-43] 1.2.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ Trước kỷ 16, việc sản xuất kinh doanh chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp phổ biến nên vấn đề quản lý chưa quan tâm nghiên cứu áp dụng Phải đến cuối kỷ 16, hoạt động thương mại, đặc biệt khu vực Địa Trung Hải mở rộng sản xuất kinh doanh bắt đầu phát triển,cùng với địi hỏi phải nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh việc nghiên cứu quản lý đặt Nhưng phải tới kỷ 18 với nhiều phát minh sáng chế người tạo lĩnh vực công nghiệp, việc phát minh động nước đưa đến cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ Châu Âu Nền sản xuất kinh doanh phát triển phạm vi qui mô hoạt động vấn đề quản lý thực đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên phải tới năm cuối kỷ 18 đầu kỷ 19,các tư tưởng quản lý xếp thành hệ thống nghiên cứu cách khoa học Và phải tới cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 bắt đầu xuất trường phái nghiên cứu khoa học quản lý Trong kỷ 20 giai đoạn bùng nổ trường phái nghiên cứu quản lý Có nhiều trường phái khác có số trường phái chủ yếu sau: - Trường phái cổ điển - Trường phái tác phong - Trường phái hệ thống - Trường phái định lượng - Các trường phái quản lý đại Từ cuối kỷ 18 đến khoa học quản lý trải qua giai đoạn chủ yếu sau: Giai đoạn 1: Cuối kỷ 18 đến năm 30 kỷ XX Phương pháp: đơn lẻ, miễn đạt lợi nhuận Chủ yếu nghiên cứu có tính kinh nghiệm chưa thực khoa học Cơ sở kinh tế: xuất phát tảng cá nhân sở hữu kinh tế Giai đoạn 2: Từ năm 1930 - 1960 Phương pháp: nghiên cứu có hệ thống, khoa học Mỗi hệ thống trọng tâm vào vấn đề => tạo trường phái riêng => có nhiều trường phái Cơ sở kinh tế : cơng ty tư (có tính tập thể) Giai đoạn 3: Từ năm 1960 đến Xu hướng nghiên cứu: phương pháp kết hợp Lấy thị trường tiêu điểm nghiên cứu ứng dụng khoa học quản lý công ty ngày sử dụng quản lý, phối hợp cách hài hịa hoạt động quản lý doanh nghiệp Tuỳ hoàn cảnh mà doanh nghiệp sử dụng phương pháp hay phương pháp khác,nhưng khơng ly kỹ thuật mà lý luận gia trường phái quản lý tiền đại nêu Tuy nhiên tất trường phái có điểm chung xem xét hoạt động doanh nghiệp dựa vào hoạt động nó, chưa thực coi hoạt động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn điều tiết tích cực mơi trường,đặc biệt doanh nghiệp hoạt động chế thị trường với nhiều tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp 1.2.2.2 Một số trường phái khoa học quản lý đại Có nhiều trường phái nghiên cứu khoa học quản lý khác Mỗi trường phải có ưu nhược điểm riêng có có đóng góp đáng kể vào phát triển khoa học quản lý nói riêng với phát triển nhân loại nói chung Chính khiếm khuyết trường phái trước bù đắp lý thuyết trường phái quản lý kinh tế đại Và ngược lại, tất cống hiến trường phái lưu lại phận cấu thành đương nhiên khoa học quản lý đại Chính vậy, trường phái khoa học quản lý kinh tế đại đề cập đến sau kế thừa phát triển khoa học quản lý nhân loại Trường phái - Tiến trình quản lý: Trường phái xây dựng từ 1960, với tác giả Harold Koontz cộng tổng hợp lý thuyết quản lý trường phái trước đó, đặc biệt dựa vào tảng lý thuyết Henri Fayol (trường phái cổ điển - hành tổng quát) Nếu trường phái tiền đại nêu yếu tố quản lý rời rạc, ngược lại Học thuyết lại đặc biệt quan tâm đến phối kết hợp yếu tố quản lý: hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm sốt Ngồi tác giả học thuyết đặc biệt ý đến vấn đề thực hành để từ có tạo lý thuyết kết hợp yếu tố cần quản lý Nói tóm lại tinh thần học thuyết xem xét quản lý thể thống yếu tố quản lý Sự tác động qua lại yếu tố cấu thành hồn thiện quản lý, phải xem xét quản lý trạng thái động biến đổi không ngừng Trường phái - Tình ngẫu nhiên: Fiedler tác giả đại diện cho trường phái gọi trường phái quản lý theo điều kiện ngẫu nhiên Đây trường phái nhiều nhà quản lý đại quan tâm Trường phái cho muốn quản lý hiệu phải vào tình cụ thể Cơ sở nhận thức quản lý trường phái phù hợp với thực tiễn,bởi thực tiễn có nhiều tình khác nhau, hình thức giống khơng thể có khn mẫu quản lý cố định Dựa sở vấn đề quản lý để vận dụng thực tế cho phù hợp với tình huống, hồn cảnh cụ thể Đây thực bước đột phá tư tưởng cần nhà quản lý đại tiếp nhận để vận dụng cách khoa học thực tiễn Thuyết Z kỹ thuật quản lý Nhật Bản.[2,5-19] Với tác phẩm "Thuyết Z: làm để doanh nghiệp Mỹ đáp ứng thách đố Nhật" xuất năm 1981 William Ouchi xây dựng lý thuyết sở hợp hai mặt doanh nghiệp là: Vừa tổ chức hoạt động kinh doanh có khả tạo lợi nhuận, vừa cộng đồng sinh hoạt đảm bảo sống cho thành viên doanh nghiệp Chính cần phải trọng đến việc tạo điều kiện cho thành viên quyền lợi Thuyết Z đặc biệt quan tâm đến quan hệ xã hội yếu tố người tổ chức Cộng với yếu tố cải tiến hoạt động coi chìa khóa cho thành cơng doanh nghiệp Tóm lại : trường phái khoa học quản lý đại đưa nhiều luận điển xác đáng thiết thực cho việc vận dụng chúng vào hoạt động thực tế.Công nghệ quản lý kinh tế đại công nghệ quản lý ngân hàng đại nghiên cứu dựa vào tinh thần trường phái khoa học quản lý thể nội dung cần nghiên cứu.Những tinh thần trường phái khoa học quản lý đại cần lưu ý : Thứ : Cần xem xét quản lý thể thống yếu tố quản lý Thứ hai : Cần phải xem xét quản lý trạng thái động biến đổi không ngừng Thứ ba : Quản lý hiệu phải vào tình cụ thể thực tế Thứ tư : Cần quan tâm đến yếu tố người thực tế quản lý Thứ năm : Đặc biệt cần quan tâm đến tác động môi trường, xã hội đến hoạt động quản lý 1.3 CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN ĐẠI [9,21], [39,80-82],[48,12-29] 1.3.1.KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ KINH TẾ HIÊN ĐẠI Trong quản lý kinh tế có nhiều vấn đề : nội dung hiểu làm ? Về tổ chức: trả lời câu hỏi: làm, làm theo trình tự ? Về cơng nghệ hiểu là: làm ? [9,21]Trong vấn đề cơng nghệ quản lý vấn đề quan trọng thơng qua việc nghiên cứu cơng nghệ cho ta thấy tinh thần khoa học quản lý.Thông qua công nghệ quản lý kinh tế mà chức năng, nhiệm vụ quản lý thực thực tiễn sống Cơng nghệ nói chung hiểu cách thức để người tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích Trong quản lý kinh tế,công nghệ quản lý kinh tế cách thức mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động vào đối tượng quản lý trình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp để thực mục tiêu kinh tế đề Công nghệ quản lý kinh tế tác động đến người, phản ánh mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể quan hệ tập thể với xã hội Những quan hệ sinh động với tất phong phú phức tạp sống Công nghệ quản lý kinh tế trực tiếp khơi dậy động lực, kích thích tính động sáng tạo cá nhân tập thể người lao động Cơng nghệ quản lý cịn thể uyển chuyển, linh hoạt, biết thay đổi điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với lực kinh nghiệm quản lý chủ thể quản lý Công nghệ quản lý thể qui luật, nguyên tắc quản lý Việc sử dụng cơng nghệ quản lý kinh tế q trình thực sử dụng nguyên tắc quản lý Điều cần nhấn mạnh là: việc sử dụng phải sáng tạo tránh máy móc, dập khn, cứng nhắc Trong thực tế quản lý, việc vận dụng sáng tạo công nghệ quản lý kinh tế nhằm nâng cao giá trị cơng nghệ quản lý Trong nhiều tình huống, hồn cảnh cụ thể, việc vận dụng sáng tạo cơng nghệ quản lý có tác dụng định tới thành công hay thất bại chủ thể quản lý Trong hoạt động thực tiễn, bên cạnh yếu tố tích cực, phù hợp với nội dung dự kiến chủ thể quản lý thường xuất hiện tượng, việc nằm dự kiến ban đầu chủ thể quản lý Địi hỏi phải sử dụng cơng nghệ quản lý cách linh hoạt,nhằm giảm thiểu cố đó.Nói cách khác cố bất thường phát sinh trình sản xuất kinh doanh phải trở thành vấn đề đơn giản trù liệu trước hoạt động chủ thể quản lý Sự phát triển hoạt động kinh tế giới khách quan đòi hỏi thay đổi nội dung cơng nghệ quản lý Điều có nghĩa hoạt động quản lý kinh tế không dừng lại việc tăng cường quản lý nội mà công nghệ quản lý kinh tế đại yêu cầu lấy thị trường làm khâu trung tâm quan trọng trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, công nghệ quản lý kinh tế đại nhu cầu thị trường, từ nhu cầu nhà kinh doanh nắm bắt để nghiên cứu, tổ chức sản xuất, phân phối hàng hoá bán thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Như vậy, công nghệ quản lý đại cho rằng: Hãy tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ mà thị trường cần bán sản phẩm mà có Giai đoạn này, cơng nghệ quản lý thay đổi chất nội dung Tổng hợp lại cơng nghệ quản lý kinh tế đại cách thức quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực loại sản phẩm hàng hóa n đó,nhằm mục đích cao làm cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa Hay nói cách khác, cơng nghệ quản lý kinh tế đại q trình quản lý mang tính xã hội nhờ mà doanh nghiệp có họ cần mong muốn đạt thơng qua việc tạo ra, chào bán thực sản phẩm thương trường Như vậy, công nghệ quản lý kinh tế đại vừa phương hướng, công cụ, vừa nguyện vọng doanh nghiệp, chúng mối quan tâm lớn nhà quản lý doanh nghiệp Thực công nghệ quản lý kinh tế đại gần gũi với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhận thức rõ việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cho thật ăn khớp khâu, điều phối sản xuất cho có kế hoạch, quảng cáo để tiêu thụ tốt sản phẩm Tất vấn đề nằm nội dung công nghệ quản lý kinh tế đại,chỉ có khác doanh nghiệp sử dụng phần, không đầy đủ nội dung chúng Hơn chưa coi hoạt động công nghệ quản lý kinh tế đại hoạt động tổng hợp, xuyên suốt hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt chưa thấy thị trường tâm điểm hoạt động quản lý doanh nghiệp.Công nghệ quản lý kinh tế đại cần xem thứ "triết lý" kinh doanh doanh nghiệp khơng nên xem chức độc lập, riêng biệt 1.3.2 NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN ĐẠI Thứ nhất: Cần phải xử lý công việc theo cách nhìn cơng nghệ quản lý kinh tế đại Có nhiều vấn đề liên quan đến cơng nghệ quản lý kinh tế đại Nhưng nhận thức cần phải có cách nhìn theo quan điểm Nếu trước kia, doanh nghiệp muốn thực nhiều sản phẩm có Trên sở lãnh đạo doanh nghiệp định để thực sản phẩm Họ định thực sản phẩm vào lúc nào, cho ai, lượng Như doanh nghiệp thực sản phẩm mắt mình, sản phẩm mình, khơng cần biết xem khách hàng họ mong muốn sản phẩm doanh nghiệp Hay nói cách khác doanh nghiệp tiến hành thực sản phẩm theo cách nhìn sản phẩm hay cách nhìn bán hàng Các doanh nghiệp theo quan điểm thường tính đến ý kiến khách hàng Họ tin tưởng nhân viên tạo sản phẩm đảm bảo tính tốt đẹp phục vụ thị trường Hầu hết doanh nghiệp có cách nhìn bán hàng họ có dư cơng suất phục vụ Mục đích họ thực họ có khơng phải tạo sản phẩm mà thị trường mong muốn Ngược lại với quan điểm quan điểm cơng nghệ quản lý kinh tế đại Nó thực “triết lý” kinh doanh thách thức quan điểm trước Quan điểm công nghệ quản lý kinh tế đại cho phải xuất phát từ thị trường mà người thực khách hàng Nhu cầu khách hàng động lực hoạt động thực có doanh nghiệp Quan điểm công nghệ quản lý kinh tế đại cho thị trường mục tiêu, nhu cầu khách hàng đối tượng,công nghệ quản lý kinh tế đại công cụ thực hiện, lợi nhuận mục đích Thứ hai: cơng nghệ quản lý kinh tế đại cách thức quản lý toàn doanh nghiệp hướng tới lợi nhuận Công nghệ quản lý kinh tế đại không đáp ứng tốt mong muốn khách hàng mà phải đáp ứng có lợi cho doanh nghiệp Thực công nghệ quản lý kinh tế đại quan tâm đến mục tiêu cuối lợi ích doanh nghiệp q trình hoạt động nhiều ta có cảm tưởng ngược lại Tăng cường khuyến mại, quảng cáo thực doanh nghiệp không lấy lại trực tiếp khách hàng Nhưng hoạt động nhằm mục tiêu: thu kết tốt hoạt động kinh doanh ngân hàng Hơn nữa, công nghệ quản lý kinh tế đại phải nhận thức chung toàn doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, từ giám đốc đến nhân viên, từ cán nghiệp vụ đến cán phục vụ phải hoạt động theo quan điểm chung thống chúng Bất kỳ phận nào, cán doanh nghiệp không thực quan điểm công nghệ quản lý kinh tế đại không đưa lại kết hoạt động mong muốn.Có nhiều người cho cơng nghệ quản lý kinh tế đại lãnh đạo, quan điểm khơng phù hợp với địi hỏi việc vận dụng công nghệ quản lý vào hoạt động thực tiễn Đối xử niềm nở với khách hàng phận tác nghiệp hay lãnh đạo Hình ảnh doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp làm mà tất Tất có nhận thức quản lý : tồn doanh nghiệp hướng lợi nhuận Nhận thức thể khía cạnh sau đây: - Tồn doanh nghiệp phải nhận thức vai trò định cho tồn phát triển doanh nghiệp khách hàng -Doanh nghiệp phải thể thống phận, khơng có lệnh pha hoạt động phận nào, tất hướng tới thị trường, phục vụ thị trường, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng thu nhập cho thân người lao động - Cơng nghệ quản lý kinh tế đại đòi hỏi sáng tạo hoạt động sáng tạo phận, cá nhân phải đánh giá mức có khen thưởng xứng đáng, kịp thời để khuyến khích phận, cá nhân làm tốt hơn, sáng tạo công việc Thứ ba: Mục tiêu cơng nghệ quản lý kinh tế đại Thực công nghệ quản lý kinh tế đại có thành cơng hay khơng việc xem xét chúng có đạt mục tiêu đề hay không Trong thực tiễn mục tiêu công nghệ quản lý kinh tế đại cần đạt thoả mãn đối tượng Sự thỏa mãn khách hàng (thị trường) Sự thỏa mãn cán doanh nghiệp (Động lực thúc đẩy) (Sự trung thành) công nghệ quản lý kinh tế đạI Sự thỏa mãn doanh nghiệp (Khả sinh lời) (Tồn phát triển) Sự thoả mãn phải đạt đối tượng Nếu thỏa mãn phần đối tượng nhận dạng khơng thành công công nghệ quản lý kinh tế đại việc vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn Rõ ràng thỏa mãn thị trường mà khơng thỏa mãn doanh nghiệp khơng cịn ý nghĩa với việc vận dụng cơng nghệ quản lý Mà đương nhiên không thỏa mãn cho doanh nghiệp khơng thể thỏa mãn cho nhân viên doanh nghiệp Công nghệ quản lý kinh tế đại toàn doanh nghiệp thực khơng thỏa mãn đội ngũ nhân viên người thực cơng nghệ,như khơng thể có thắng lợi công nghệ quản lý khơng thỏa mãn đối tượng Tóm lại mục tiêu công nghệ quản lý kinh tế đại thỏa mãn đối tượng: thị trường, doanh nghiệp nhân viên doanh nghiệp Trước đây, công nghệ quản lý cũ thường khơng có nhận thức Với doanh nghiệp thường trọng tâm vào mục đích : Thoả mãn lợi ích doanh nghiệp cho đạt lợi nhuận tối đa Ngoài ra, với trình phát triển doanh nghiệp,các nhà quản lý thấy tăng cường chút quyền lợi cho nhân viên để kích thích họ làm việc.Quyền lợi nhân viên doanh nghiệp chưa thực trở thành mục tiêu hoạt động doanh nghiệp.Đặc biệt,mục tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng,nhu cầu thị trường xa lạ với cơng nghệ quản lý kinh tế trước đây.Chính nhận thức mục tiêu hoạt động doanh nghiệp sở cho đổi nhận thức công nghệ quản lý kinh tế đại Thứ tư: công nghệ quản lý kinh tế đại q trình hồn chỉnh: Khi vận dụng cơng nghệ quản lý kinh tế đại thực tế cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề này.Sự vận động thực tế mn hình, mn vẻ Chính vậy,cơng nghệ quản lý kinh tế đại phải ln vận động, đổi để thích ứng với đòi hỏi thực tiễn Nhận thức vận dụng công nghệ quản lý kinh tế đại q trình vận động khoa học thơng thường q trình thể giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: Phân tích Việc phân tích tập trung vào nội dung sau: - Phân tích mơi trường, thị trường - Phân tích tình hình cạnh tranh - Phân tích thực trạng doanh nghiệp Giai đoạn thứ hai: Chuẩn đốn Đó việc tìm cách trả lời câu hỏi sau: - Tình hình kinh doanh doanh nghiệp ? - Cần tăng, giảm, mở rộng hay thu hẹp Giai đoạn thứ ba: Dự đoán Doanh nghiệp cần vận động theo hướng để đạt hiệu kinh doanh mong muốn Giai đoạn thứ tư: Mục tiêu - Doanh nghiệp muốn ? Đi tới đâu ? - Doanh nghiệp muốn đạt ? - Nêu tăng giảm theo dự đoán ? Giai đoạn thứ năm: Chiến lược Thông thường chiến lược chung hoạch định từ trước từ giai đoạn nhận thức với vấn đề đựoc tập trung so sánh vận động để tạo phù hợp với chiến lược chung từ giai đoạn cần trả lời câu hỏi - Những phương pháp tổng hợp để đạt chiến lược ? - Thị trường với hoạt động doanh nghiệp ? Giai đoạn thứ sáu: Phương tiện - Làm để thực chiến lược hoạch định ? - Ai thực ? Giai đoạn bảy: Kiểm tra Đã chưa ? Cần sửa đổi ? Cái cần bổ xung ? Cái cần loại bỏ ? Tuy với bước trên thực tế việc nhận thức vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiên đại khó khăn Thường doanh nghiệp hay rơi vào tình trạng thỏa mãn với thành đạt Cần xem xét quản lý thể thống yếu tố quản lý Xem xét quản lý trạng thái động biến đổi không ngừng Lấy hướng nội (doanh nghiệp) làm tảng,lấy hướng ngoại (thị trường ) làm sở cho hoạt động quản lý doanh nghiệp kết luận chương Việc nghiên cứu: quản lý kinh tế công nghệ quản lý kinh tế đại cho thấy trình phát triển khoa học quản lý từ thấp đến cao, từ chi tiết đến khái quát Các trường phái khoa học quản lý kinh tế tiền đại chủ yếu giải vấn đề liên quan đến quản lý tập trung vào giải vấn đề "hướng nội" hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xoay quanh vấn đề phối kết hợp phận, yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tìm hiểu yếu tố cấu thành riêng biệt quản lý Tuy nhiên, dù cố gắng trường phái giải thích phần hay mảng khoa học quản lý Họ chưa đủ, chưa khái quát tổng thể hoạt động quản lý doanh nghiệp Chính kết hợp chúng lại thể thống nhất, toàn vẹn xuyên suốt hoạt động quản lý doanh nghiệp ngun tắc cơng nghệ quản lý kinh tế đại Lấy "hướng nội" quản lý làm tảng cho việc định hướng quản lý mang tính xã hội (hướng ngoại),là sở cơng nghệ quản lý kinh tế đại Nói cách khác, cơng nghệ quản lý kinh tế đại phát triển, kế thừa từ công nghệ quản lý trước Với việc lấy thị trường tiêu điểm, lấy hoạt động xã hội (tình thực tiễn) sở để thực việc quản lý hoạt động doanh nghiệp, công nghệ quản lý kinh tế đại thay đổi chất so với cơng nghệ quản lý trước Cơng nghệ quản lý kinh tế đại làm cho khoa học quản lý kinh tế phát triển, làm tăng vai trò quản lý thực tiễn Chính cơng nghệ quản lý kinh tế đại công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường ... điểm công nghệ quản lý kinh tế đại cho thị trường mục tiêu, nhu cầu khách hàng đối tượng ,công nghệ quản lý kinh tế đại công cụ thực hiện, lợi nhuận mục đích Thứ hai: cơng nghệ quản lý kinh tế đại. .. doanh nghiệp, công nghệ quản lý kinh tế đại thay đổi chất so với cơng nghệ quản lý trước Cơng nghệ quản lý kinh tế đại làm cho khoa học quản lý kinh tế phát triển, làm tăng vai trò quản lý thực tiễn... cơng nghệ quản lý kinh tế đại Thực công nghệ quản lý kinh tế đại có thành cơng hay khơng việc xem xét chúng có đạt mục tiêu đề hay không Trong thực tiễn mục tiêu công nghệ quản lý kinh tế đại