Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện sản nhi bắc giang

89 35 1
Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện sản nhi bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

O Ụ V Ọ T OT O N U B Y TẾ N TRƢỜN I HỌ ƢỢC NGUYỄN THỊ NHIÊN N RAU TIỀN KẾT QUẢ XỬ TRÍ O T I BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN U N K OA ẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 O Ụ V Ọ T OT O N U B Y TẾ N TRƢỜN I HỌ ƢỢC NGUYỄN THỊ NHIÊN RAU TIỀN N KẾT QUẢ XỬ TRÍ O T I BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN U N K OA ẤP II N ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: S K L ÔN TƢỚC BS CKII PH M MỸ HOÀI THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 i LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thu thập trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, năm 2016 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Nhiên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II Để có kết này, tơi nhận giúp đỡ, động viên, khích lệ nhiều nhà trường, thầy cơ, quan, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo - Bộ môn sau đại học - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô Bộ môn phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp đỡ tơi suốt khố học Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang đồng nghiệp tạo điều kiện cho học thực hành Bệnh viện Tôi xin cảm ơn thầy, cô nhà khoa học Hội đồng khoa học có ý kiến đóng góp q báu cho tơi để xây dựng nên Luận văn nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh, mạch lạc Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BS.CKII Lê Cơng Tước, BS.CKII Phạm Mỹ Hồi - thầy, trực tiếp dìu dắt tơi suốt trình tiến hành nghiên cứu Luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè người thân gia đình, người ln bên tơi lúc khó khăn vất vả Tơi xin trân trọng cảm ơn Học viên Nguyễn Thị Nhiên iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVSNBG : Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang BVPSTW : Bệnh viện phụ sản trung ương CTC : Cổ tử cung ĐMHV : Động mạch hạ vị ĐMTC : Động mạch tử cung Hb : Hemoglobin MLT : Mổ lấy thai RTĐ : Rau tiền đạo RCRL : Rau cài lược RTĐTT : Rau tiền đạo trung tâm RTĐBTT RTĐBT RTĐBM : Rau tiền đạo bán trung tâm : Rau tiền đạo bám thấp : Rau tiền đạo bám mép iv MỤC LỤC LỜ AM OAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ẶT VẤN Ề hƣơng TỔNG QUAN 1.1 Rau tiền đạo 1.2 Đặc điểm giải phẫu sinh lý bánh rau 1.3 Một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo 10 1.4 Chẩn đoán rau tiền đạo 13 1.5 Tiến triển biến chứng rau tiền đạo 17 1.6 Xử trí rau tiền đạo 22 1.7 Một số nghiên cứu rau tiền đạo 29 hƣơng Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4 Chỉ số nghiên cứu 32 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá số số nghiên cứu 34 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu khống chế sai số 36 2.7 Xử lý số liệu 36 2.8 Đạo đức nghiên cứu 37 hƣơng KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 38 v 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Tỉ lệ rau tiền đạo 39 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân rau tiền đạo 40 3.4 Đánh giá kết xử trí rau tiền đạo 45 hƣơng BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Tỉ lệ rau tiền đạo 51 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân rau tiền đạo 52 4.4 Đánh giá kết xử trí rau tiền đạo 60 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi AN MỤ ẢN Bảng 3.1 Đặc điểm dân tộc phân bố địa dư đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Tỉ lệ rau tiền đạo năm 2015 tháng đầu năm 2016 Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 39 Bảng 3.3 Tiền sử sản phụ khoa bệnh nhân rau tiền đạo 40 Bảng 3.4 Tuổi thai máu lần đầu 40 Bảng 3.5 Phân bố đặc điểm dấu hiệu lâm sàng theo loại rau tiền đạo 41 Bảng 3.6 Phân bố tuổi thai lúc vào viện, lúc sinh bệnh nhân có RTĐ 41 Bảng 3.7 Phân bố đặc điểm huyết theo tuổi thai vào viện 42 Bảng 3.8 Đặc điểm số lần huyết theo loại rau tiền đạo 42 Bảng 3.10 Vị trí bám rau rau tiền đạo siêu âm 43 Bảng 3.10 Đặc điểm thai rau tiền đạo 44 Bảng 3.11 Đặc điểm thiếu máu rau tiền đạo trước sinh 44 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện trước đẻ bệnh nhân rau tiền đạo 45 Bảng 3.13 Phân bố tuổi thai với cách sử dụng thuốc giảm co 45 Bảng 3.14 Tỉ lệ sử dụng thuốc corticoid 46 Bảng 3.15 Phương pháp đẻ rau tiền đạo 46 Bảng 3.16 Chỉ định mổ lấy thai rau tiền đạo 46 Bảng 3.17 Các biện pháp cầm máu mổ đẻ 47 Bảng 3.18 Phân bố loại rau tiền đạo theo mức độ cần truyền máu 47 Bảng 3.19 Đặc điểm biến chứng thiếu máu sau sinh rau tiền đạo 48 Bảng 3.20 Đặc điểm cân sơ sinh theo tuổi thai 48 Bảng 3.21 Phân bố tuổi thai lúc sinh với loại rau tiền đạ 49 Bảng 3.22 Tỉ lệ số biến chứng trẻ sơ sinh 49 Bảng 4.1.So sánh tỉ lệ RTĐ với nghiên cứu nước 51 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ máu RTĐ với số tác giả nước 55 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ loại rau tiền đạo với số tác giả nước 58 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ mổ lấy thai với số tác giả khác 61 Bảng 4.5 So sảnh tỉ lệ thiếu máu với số tác giả nước 64 Bảng 4.10 So sánh tuổi thai với số tác giả nước vii AN MỤ ỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Phân loại tỉ lệ loại rau tiền đạo siêu âm 43 viii AN MỤ ÌN Hình 1.1 Minh họa bánh rau bám bất thường Hình 1.2 Phân loại RTĐ theo giải phẫu Hình 1.3 Vị trí rau bám bình thường rau tiền đạo 65 Lê Hương Trà (2012) RCRL Bệnh viện Phụ sản trung ương cho kết quả: năm 2012 khơng có trường hợp tử vong mẹ RTĐ [38] Tỉ lệ tử vong mẹ năm gần xuống tới 0% Chúng tơi cho có thành chăm sóc quản lý thai nghén tốt, chẩn đoán điều trị tốt, với phát triển sản khoa hồi sức cấp cứu Bên cạnh đó, khơng có bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ hay nhiễm khuẩn huyết minh chứng rõ rệt cho chất lượng điều trị RTĐ BVSNBG 4.3.4 Biến chứng với Có hai nguyên nhân gây trẻ nhẹ cân sản phụ RTĐ thai phát triển đẻ non Ở Mỹ, Ananth C.V cs (2001) thấy cân nặng sơ sinh sản phụ bị RTĐ thấp RTĐ 1,29 lần (OR = 1,17- 1,32) tỉ lệ thai phát triển 3,7% [44] Nghiên cứu Ikechebelu JI cộng (2007) tiến hành hồi cứu trường hợp RTĐ từ 1997 - 2001 Nigernia thấy 12% trẻ sơ sinh có cân nặng thấp [55] Nghiên cứu Đinh Văn Sinh (2010), tỉ lệ cân nặng thấp 30,9%, cân nặng trung bình trẻ 2676 ± 601,4gr [36] So sánh nghiên cứu chúng tôi: Tỉ lệ trẻ nhẹ cân tuổi thai < 33 tuần 37,5% Tỉ lệ trẻ nhẹ cân tuổi thai 34-37 tuần 57,5% Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh 2773,8 ± 668g Như rõ ràng bệnh nhân nghiên cứu quản lý điều trị tốt Y văn giới chứng minh: Đẻ non biến chứng thường gặp RTĐ, mối đe dọa lớn thai nhi làm tăng tỉ lệ tử vong, tỉ lệ bệnh tật sơ sinh ảnh hưởng đến trình tăng trưởng phát triển trẻ Kết nghiên cứu cho thấy: Thai non tháng chiếm tỉ lệ 47,3%, tuổi thai từ 34- 37 tuần chiếm 34,1%, tuổi thai < 33 tuần chiếm tỉ lệ 13,2% Tuổi thai ≥ 37 tuần chiếm 52,7 % So sánh với số nghiên cứu nước: 66 ảng 4.10 So sánh tuổi thai với số tác giả nƣớc Năm nghiên Tuổi thai < 33 tuần 33 – 37 tuần (tỉ lệ%) (Tỉ lệ%) 2012 19 Trần Thị Thu Hương [26] 2012 - 2013 1,2 25,4 Nguyễn Thị Nhiên 2015 - 2016 13,2 34,1 Tác giả cứu Lê Hoài Chương [6] Tỉ lệ trẻ đẻ non cao tác giả Khác BVSNBG bệnh viện đầu nghành tuyến tỉnh, kỹ thuật chuyên môn sản khoa, cấp cứu sơ sinh sinh tương đối đầy đủ mà chúng tơi chuyển bệnh nhân nên tuyến Tỉ lệ trẻ đẻ ngạt nhóm thai < 33 tuần 1,6% Biến chứng gặp chủ yếu nhóm trẻ non tháng Nghiên cứu Lam C.M cộng (2002) so sánh sản phụ bị RTĐ có chảy máu trước khơng chảy máu trước đẻ thấy nhóm có chảy máu trước đẻ sơ sinh có số Apgar phút thứ thấp, suy hơ hấp, cần chăm sóc đặc biệt [56] Theo Sheiner E cs (2001) nghiên cứu RTĐ nhận thấy tỉ lệ số Apgar phút thứ điểm sản phụ bị RTĐ cao sản phụ không bị RTĐ 4,4 lần (OR = 4,4;95% CI = 2,3 - 8,3) Tỉ lệ suy thở RTĐ gấp 4,94 lần so với so với trẻ bà mẹ không bị RTĐ [63] Nghiên cứu Bành Thị Thanh Lan (2002), tỉ lệ sơ sinh có số Agar điểm phút thứ 22,9% phút thứ 65% [29] Nghiên cứu Trần Thị Thu Hương (2014), tỉ lệ ngạt trẻ sơ sinh sau đẻ 7,93% [26] Vậy nghiên cứu cho kết thấp so với nghiên cứu trước, kết nỗ lực y bác sỹ trình quản lý thai nghén điều trị trước sinh (lúc vào viện) cho bệnh nhân RTĐ 67 Tử vong sơ sinh RTĐ chủ yếu nguyên nhân thai phát triển đẻ non thai phải mổ sớm để cứu mẹ Nghiên cứu Salihu H.M (2003) 1997 trẻ sinh đơn thai tỉ lệ tử vong sơ sinh RTĐ Mỹ 1,18% [62] Nghiên cứu Archibong E I cộng (2001), tỉ lệ tử vong sơ sinh RTĐ Saudi Arabia 0,69% [45] Tại Việt Nam, có nhiều tiến hồi sức chăm sóc sơ sinh tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong RTĐ cao [12], [39] Theo Bùi Thị Hồng Giang (2005), tỉ lệ tử vong sơ sinh RTĐ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2003 - 2004 3,7% [14] Nghiên cứu Đinh Văn Sinh (2010), tỉ lệ tử vong sơ sinh RTĐ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008 - 2009 2,7% [36] Kết nghiên cứu chúng tôi: Tỉ lệ trẻ tử vong nhóm tuổi thai 33 tuần 3,9% gặp nhóm trẻ non tháng, trường hợp nhẹ cân non tháng vào viên tình trạng phải mổ cấp cứu để cứu mẹ Như đẻ non nhẹ cân có liên quan trực tiếp đến tử vong sơ sinh Do đó, cần quản lý thai nghén tốt, chẩn đoán phát sớm RTĐ, điều trị kịp thời làm giảm chảy máu đẻ non làm giảm biến chứng nặng nề trẻ sơ sinh 68 KẾT LUẬN ặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân rau tiền đạo - Từ 1/1/20115-30/6/2016, tỉ lệ RTĐ tổng số sản phụ đẻ tai BVSNBG 0,63% - Tỉ lệ bệnh nhân nạo hút thai chiếm 59,7%; tỉ lệ bệnh nhân chưa đẻ lần chiếm 31,0% tỉ lệ bệnh nhân có tiền sử MLT 10,1% - Thời điểm máu lần trung bình tuổi thai 33,97 ± 3,3 tuần Thời điểm máu thai 33 - 37 tuần chiếm tỉ lệ 51,9%, tuổi thai < 33 tuần 32,6% - Dấu hiệu máu dấu hiệu thường gặp RTĐ chiếm 74,5% - Tỉ lệ máu tái phát chiếm 69,8%, chảy máu tái phát lần chiếm 29,5%, tái phát lần chiếm 40,3% - Siêu âm: RTĐTT có tỉ lệ nhiều chiếm 61,2%, loại RTĐBM chiếm tỉ lệ thấp 5,4% Tỉ lệ RTĐBTT 24,0%, RTĐBT 9,3% - Lúc vào viện, nồng độ Hb trung bình 121,34 ± 12,47 Trước sinh, nồng độ Hb trung bình 113,16 ± 17,24 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết xử trí rau tiền đạo Khi chƣa chuyển - Thời gian nằm viện từ ≤ ngày chiếm 55,0%, thời gian nằm viện từ - 14 ngày chiếm 21,7% thời gian nằm viện ≥ 15 ngày 25,9% - Tỉ lệ bệnh nhân dùng thuốc giảm co đơn 58,9%, dùng thuốc kết hợp 2,3% Tỉ lệ bệnh nhân RTĐ dùng thuốc corticoid 29,5% Khi chuyển dạ: - Tỉ lệ đẻ đường 13,2 % tỉ lệ MLT 86,8 % Trong đó, tỉ lệ mổ cấp cứu 39,3% tỉ lệ mổ chủ động 60,7% 69 iến chứng RT - Có 12,4% bệnh nhân RTĐ phải cắt tử cung bán phần - Tỉ lệ thiếu máu nhẹ sau sinh RTĐ 4,7 %, tỉ lệ thiếu máu mức độ vừa % tỉ lệ thiếu máu mức độ nặng 17,1% - Tỉ lệ trẻ nhẹ cân tuổi thai < 33 tuần 37,5% Tỉ lệ trẻ nhẹ cân tuổi thai 34-37 tuần 57,5% Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh 2773,8 ± 668g - Thai non tháng chiếm tỉ lệ 47,3%, tuổi thai từ 34- 37 tuần chiếm 34,1% Tuổi thai < 33 tuần chiếm tỉ lệ 13,2% Tuổi thai ≥ 37 tuần chiếm 52,7 % Tỉ lệ trẻ đẻ ngạt nhóm thai < 33 tuần 1,6% Tỉ lệ trẻ tử vong nhóm tuổi thai < 33 tuần 3,9% 70 K U ẾN N Ị Tỉ lệ truyền máu sau phẫu thuật cao, tỉ lệ cắt tử cung sau MLT cao không cầm máu Do đó, bác sỹ cần ý kỹ thuật MLT truyền máu đảm bảo cho thai sản phụ Siêu âm nên thực cho sản phụ RTĐ đặc biệt thực nhiều lần để có hướng tiên lượng, xử trí cho thai phụ RTĐ Cần tiếp tục, tích cực trì phát triển hoạt động chăm sóc quản lý thai nghén RTĐ tốt để: trì khơng có thai phụ tử vong RTĐ BVSNBG, giảm thiểu tỉ lệ tử vong sơ sinh 71 T T ẾN L ỆU T AM K ẢO V ỆT Nguyễn ạt Anh cộng (2012), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015)", Bộ Y tế, Hà Nội, tr 154-156 Trần Ngọc Can (1963), "Rau tiền đạo năm 1962 Bệnh viện C", Nội san Sản phụ khoa, (2), tr 8-16 Trần Hán HánChúc Chúc (2013), Bài giảng sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y Trần học, Hà Nội Lê oài hƣơng (2013), "Nghiên cứu xử trí trường hợp rau tiền đạo bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2012 đến 31/12/2013", Hội nghi sản phụ khoa Việt Pháp,Hà Nội 13-14/5/2013, tr 25-28 ƣơng ƣơngThị Thị ƣơng ƣơng cộng (2006), Bài giảng Sản phụ hoa, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần anh ƣờng (2005), Thực hành siêu âm ba chiều (3D) sản khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh uân àn và cộng (2008), Bài giảng Giải phẫu h c, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ,cận lâm sàng thái độ xử trí rau tiền đạo bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Phan Trƣờng Duyệt (2010), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản, phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Phan Trƣờng Duyệt, inh Thế Mỹ (2003), Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 72 13 Frank H Netter (2007), Atlas Giải phẫu người, Hồ Thế lực dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Bùi Thị Hồng Giang (2005), Một số nhận xét triệu chứng lâm sàng thái độ xử trí rau tiền đạo Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2003 2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Lê Thị Giang (2015), Nhận xét đặc điểm lâm sàng ,cận lâm sàng xử trí rau tiền đạo phải mổ lấy thai khoa sản Bệnh viện Kiến An, Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Ngô Thị Quỳnh Giao (2009), So sánh chẩn đốn thái độ xử trí rau tiền đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn I (19972000) giai đoạn II (2007 -2008), Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Trần Chân Hà (2000), Chảy máu sau đẻ viện Bệnh viện Bà mẹ trẻ em 1996-2000, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Ngô Văn ải (2007), "Một số đặc điểm thai phụ mắc rau tiền đạo bệnh viện phụ sản Bắc Giang (2001-2006)", Tạp chí Y h c thực hành, 749 (4), tr 11-13 19 Lê Mỹ Hiền (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp rau tiền đạo, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 20 Phan Hiếu (1996), Cấp cứu sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn ức Hinh (1999), "So sánh mổ lấy thai rau tiền đạo giai đoạn 1989 - 1990 1993 - 1994 viện Bệnh viện bà mẹ trẻ sở sinh", Tạp chí thơng tin Y Dược, Số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa (12/1999), tr 107-111 22 ồng Văn òa (2011), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí rau tiền đạo trung tâm khoa phụ sản bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Huế 73 23 Vƣơng Tiến Hòa (2003), "Xử trí rau tiền đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2001- 2002", Tạp chí Phụ sản, (4), tr 15-19 24 Xa Thị Minh Hoa (2013), Nhận xét chẩn đoán thái độ xử trí sản phụ rau tiền đạo mổ lấy thai bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II 25 Phạm Thị Hoa Hồng (2002), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Trần Thị Thu ƣơng (2014), Nhận xét chẩn đốn xử trí rau tiền đạo tai bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2012 - 2013, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2004, Luận vănThạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Trần ăng uyền (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí rau tiền đạo thai phụ có xẹo mổ cũ Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Bành Thị Thanh Lan, Nguyễn Duy Tài (2002), "Các yếu tố liên quan với rau tiền đạo", Tạp chí Phụ sản, (3), tr 6-14 30 Phạm Thị Phƣơng Lan (2007), Biến chứng rau tiền đạo sản phụ có sẹo mổ tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ Tháng 1/2002-12/2006, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Lê Thanh Nhã (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng rau tiền đạo đến sản phụ khoa thai nhi bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Huế 32 Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang (2015), "Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2015", Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 74 33 Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang (2016), "Báo cáo sơ kết hoạt động tháng đầu năm 2016", Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 34 Lê Thị Mai Phƣơng (2003), Bệnh cảnh lâm sàng số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2001-2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Phƣơng (2000), Nghiên cứu tình hình rau tiền đạo yếu tố liên quan viện Bệnh viện Bà mẹ trẻ sơ sinh năm 19972000, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 36 inh Văn Sinh (2010), Nhận xét chẩn đốn thái độ xử trí rau tiền đạo thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008 - 2009, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Hứa Thanh Sơn (1993), "Tình hình chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm (1992-1993)", Báo cáo khoa h c Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, tr 27-31 38 Lê Thị ƣơng Trà (2012), Nghiên cứu rau cài lược có can thiệp phẫu thuật bệnh viện Phụ sản Trung ương năm (2007- 2011), Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Nguyễn Nguyễn Văn Văn Tƣ Phạm Thị Quỳnh Hoa (2013), Thực hành lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 40 Lê ông Tƣớc (2005), Đánh giá hiệu phương pháp thắt động mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2000 - 2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí rau tiền đạo bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Huế 42 Nguyễn ức Vy cộng (2006), Bài giảng Sản phụ hoa, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 75 TIẾNG ANH 43 Allahdin S., S Voigt, and T T Htwe (2011), "Management of placenta praevia and accreta", J Obstet Gynaecol, 31 (1), pp 1-6 44 Ananth C V., K Demissie, J C Smulian, et al (2001), "Relationship among placenta previa, fetal growth restriction, and preterm delivery: a population-based study", Obstet Gynecol, 98 (2), pp 299-306 45 Archibong E I and S M Ahmed el (2001), "Risk factors, maternal and neonatal outcome in major placenta previa: a prospective study", Ann Saudi Med, 21 (3-4), pp 245-247 46 Bhide A and B Thilaganathan (2004), "Recent advances in the management of placenta previa", Curr Opin Obstet Gynecol, 16 (6), pp 447-451 47 Chattopadhyay S K., H Kharif, and M M Sherbeeni (1993), "Placenta praevia and accreta after previous caesarean section", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 52 (3), pp 151-156 48 Cotton D B., J A Read, R H Paul, et al (1980), "The conservative aggressive management of placenta previa", Am J Obstet Gynecol, 137 (6), pp 687-695 49 Crane J M., M C Van den Hof, L Dodds, et al (2000), "Maternal complications with placenta previa", Am J Perinatol, 17 (2), pp 101-105 50 Cresswell J A., Ronsmans C., Calvert C et al (2013), "Prevalence of placenta praevia by world region: a systematic review and metaanalysis", Trop Med Int Health, 18 (6), pp 712-724 51 Dashe J S., D D McIntire, R M Ramus, et al (2002), "Persistence of placenta previa according to gestational age at ultrasound detection", Obstet Gynecol, 99 (5 Pt 1), pp 692-697 52 Dola C P., T J Garite, D D Dowling, et al (2003), "Placenta previa: does its type affect pregnancy outcome?", Am J Perinatol, 20 (7), pp 353360 76 53 Faiz A S and Ananth C V (2003), "Etiology and risk factors for placenta previa: an overview and meta-analysis of observational studies", J Matern Fetal Neonatal Med, 13 (3), pp 175-190 54 Gurol-Urganci Ipek, David A Cromwell, Leroy C Edozien, et al (2011), "Risk of placenta previa in second birth after first birth cesarean section: a population-based study and meta-analysis", BMC Pregnancy and Childbirth, 11 pp 95-95 55 Ikechebelu J I and D N Onwusulu (2007), "Placenta praevia: review of clinical presentation and management in a Nigerian teaching hospital", Niger J Med, 16 (1), pp 61-64 56 Lam C M and S F Wong (2002), "Risk factors for preterm delivery in women with placenta praevia and antepartum haemorrhage: retrospective study", Hong Kong Med J, (3), pp 163-166 57 Lauria M R., R S Smith, M C Treadwell, et al (1996), "The use of second-trimester transvaginal sonography to predict placenta previa", Ultrasound Obstet Gynecol, (5), pp 337-340 58 Lavery J P (1990), "Placenta previa", Clin Obstet Gynecol, 33 (3), pp 414-421 59 Loto O and T G Onile (2008), "Placenta praevia at the Obafemi Awolowo University Teaching Hospitals Complex, Ile-Ife A ten year analysis", Niger J Clin Pract, 11 (2), pp 130-133 60 Miller D A., J A Chollet, and T M Goodwin (1997), "Clinical risk factors for placenta previa-placenta accreta", Am J Obstet Gynecol, 177 (1), pp 210-214 61 Onwere C., Gurol-Urganci I., Cromwell D A et al (2011), "Maternal morbidity associated with placenta praevia among women who had elective caesarean section", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 159 (1), pp 62-66 77 62 Salihu H M., Q Li, D J Rouse, et al (2003), "Placenta previa: neonatal death after live births in the United States", Am J Obstet Gynecol, 188 (5), pp 1305-1309 63 Sheiner E., I Shoham-Vardi, M Hallak, et al (2001), "Placenta previa: obstetric risk factors and pregnancy outcome", J Matern Fetal Med, 10 (6), pp 414-419 64 Taylor V M., S Peacock, M D Kramer, et al (1995), "Increased risk of placenta previa among women of Asian origin", Obstet Gynecol, 86 (5), pp 805-808 65 Tuzovic L (2006), "Complete versus incomplete placenta previa and obstetric outcome", Int J Gynaecol Obstet, 93 (2), pp 110-117 66 Tuzovic L., Djelmis J., and Ilijic M (2003), "Obstetric risk factors associated with placenta previa development: case-control study", Croat Med J, 44 (6), pp 728-733 67 Usta I M., Hobeika E M., Musa A A et al (2005), "Placenta previaaccreta: risk factors and complications", Am J Obstet Gynecol, 193 (3 Pt 2), pp 1045-9 68 Williams M A and Mittendorf R (1993), "Increasing maternal age as a determinant of placenta previa More important than increasing parity?", J Reprod Med, 38 (6), pp 425-428 69 Wing D A., Paul R H., and Millar L K (1996), "Management of the symptomatic placenta previa: a randomized, controlled trial of inpatient versus outpatient expectant management", Am J Obstet Gynecol, 175 (4 Pt 1), pp 806-811 70 Zhang J and Savitz D A (1993), "Maternal age and placenta previa: a population-based, case-control study", Am J Obstet Gynecol, 168 (2), pp 641-645 78 Phụ lục: Bệnh án nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU RAU TIỀN O Mã nghiên cứu STT N I DUNG Họ tên: SBA: Tuổi: Dân tộc: 1= Kinh 2= Thiểu số Nghề Nghiệp: 1= Cán 3= Nông dân 2= Công nhân, 4= Tự 5= khác Địa chỉ: 1= Thành thị 2= Nông thôn Ngày vào viện: Ngày viện: Tiền sử: 10 Số lần nạo: _ lần 11 Số lần đẻ: _ lần 12 Số lần mổ đẻ: _ lần 13 Dấu hiệu lâm sàng: 1= Đau bụng cơn, máu 2= Đau bung 14 Thời điểm máu _tuần thai 15 Số lần chảy máu thời gian mang thai: _ lần 16 Tuổi thai lúc vào viện _tuần 17 Hb lúc vào: 18 Hb trước sinh: 19 Hb trước sau sinh: 20 Siêu âm: 21 Vị trí bánh rau: 1= Mặt trước 2= Mặt sau 22 Ngôi thai: 1= Đầu 2= Mông 3=Ra máu 4= Khác 1=Bánh rau lan qua lỗ CTC 2= Mép bánh rau lan đến lỗ CTC 3= khoảng cách tử bờ tới lỗ CTC < 20mm 4= khoảng cách tử bờ tới lỗ CTC > 20mm 5= Không rau tiền đạo 3= Vai 79 23 Số ngày nằm viện trước sinh: _ngày 24 Loại thuốc dùng trước sinh: 1= không dùng thuốc 2= loại thuốc giảm co 3= loại thuốc giảm co 25 Thuốc corticoid: 0= khơng dùng 1= có dùng 26 Cách thức đẻ: 1= Đẻ đương 2= Mổ lấy thai 27 Loai mổ: 1=Cấp cứu 2=Chủ động 28 Xử trí sau đẻ: 1= Khơng can thiệp 3= Mổ xử trí cầm máu 2=Truyền máu 29 Đơn vị máu truyền: _đơn vị 30 Truyền máu: = truyền = mổ 31 Xử trí sau lấy thai: 1= khơng xử trí 3=Thắt ĐMTC 32 Tuổi thai lúc sinh: _tuần 33 Cân nặng sơ sinh: _gram 34 Tình trang sơ sinh: 1= bình thường 35 Tình trạng hậu sản, hậu phẫu: 1= ổn định = Thiếu máu 36 Thời gian nằm viện: _ngày 37 Biến chứng sau sinh: = tổn thương tạng, = Nhiễm khuẩn huyết, = viêm niêm mạc buồng TC = Trước mổ = sau mổ 2= Khâu càm máu 4= Cắt TC bán phần = ngạt = Tử vong = Nhiễm khuẩn vết mổ = Tử vong ... sàng bệnh nhân rau tiền đạo bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Đánh giá kết xử trí rau tiền đạo Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2015 -2016 3 hƣơng TỔNG QUAN 1.1 Rau tiền đạo 1.1.1 Định nghĩa rau tiền đạo. .. đạo bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, kết xử trí rau tiền đạo bệnh viện nào? Xuất phát từ câu hỏi tiến hành nghiên cứu luận văn: “ ánh giá kết xử trí rau tiền đạo bệnh viện Sản Nhi Bắc iang” với mục... mẹ Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang bệnh viện chuyên ngành hàng đầu tỉnh nơi nhận bệnh nhân rau tiền đạo từ tuyến gửi lên Câu hỏi đặt là: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân rau tiền đạo bệnh viện

Ngày đăng: 15/06/2020, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan