1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập lớn vi xử lý trong đo lường và điều khiển

37 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Đề số 1.ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU VÀ HIỂN THỊ LÊN LCDMôn học : Vi xử lý trong Đo lường và Điều khiểnSTTTên sinh viênMSSVLớpKhoá1TRẦN VĂN BÍNH 2017602524TĐH 2K122ĐẶNG TRẦN MINH2017602674TĐH 2K123NGUYỄN VĂN HÒA2017602627TĐH 2K12I. ĐỀ TÀI: Đo và hiển thị tốc độ động cơ •ấn start động cơ chạy, ấn up tăng tốc, ấn dơn giảm tốc, ấn left quay thuận, ấn right quay nghịch, ấn stop dừngII. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNGChương 1: Tổng quan về Vi xử lý trong Đo lường và Điều khiển1.1.Cấu trúc hệ thống đo lường điều khiển có sử dụng Vi xử lý1.2.Cấu trúc chung họ 80521.3.Tổng quan về ngôn ngữ C và các hàm, kiểu dữ liệu hay dùng cho việc lập trình cho Vi điều khiểnChương 2: Tổng quan về ENCODER và đọng cơ 1 chiều2.1. Tổng quan về encoder2.2. Tổng quan LCD2.3. Mạch cầu HChương 3: Xây dựng ứng dụng trên cơ sở 8051 3.1.Chương trình điều khiển xây dựng trên keil C xây dựng trên keil C3.2. Kết quả mô phỏng, thiết kế mạch nguyên lý và Thực nghiệm trên mạch thựcKết luận: Sinh viên tổng kết những vấn đề đã làm được và chưa làm đượcIII. YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN+ Báo cáo in trên giấy A4, 2 mặt, in màu ảnh chụp mạch thực + Nội dung báo cáo (bản word) nộp về email: hungpv1812gmail.com trước khi bảo vệ ít nhất 2 ngày.+ Về thời gian thực hiện: Ngày giao đề:………………. Ngày hoàn thành : ……………….. Hà Nội, ngày……tháng…….năm…….. Trưởng bộ môn Giáo viên hướng dẫn Phạm Văn HùngLời nói đầuTrong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kĩ thuật.Đặc biệt của ngành công nghiệp chế tạo các linh kiện bán dẫn,các các vi mạch tích hợp IC một hướng phát triển mới của Vi xử lý đã hình thành đó là Vi Điều Khiển.Với những ưu điểm to lớn về tốc độ, độ chính xác cao, khả năng sử lý các bìa toán, tính linh hoạt nên các Vi Điều khiển đã được ứng dụng trên hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống. Bằng cách áp dụng Vi Điều Khiển trong sản xuất và xử lý, Vi Điều Khiển đã thực sự thể hiện được các ưu điểm của mình so với các thiết bị thông thường khác. Vì những ứng dụng to lớn của Vi điều khiển, do đó mà ở các trường Đại Học, Cao Đẳng, TCCN…. Về khoa học – công nghệ. Môn vi xử lý đã trở thành một môn học không thể thiếu được trong trương trình đào tạo.vi điều khiển 8051 sẽ cung cấp cho sinh viên những khái nhiện cơ bản cách thức hoạt động của Vi xử lý qua đó sinh viên có tư duy, kiến thức nền tảng, để có thể giải quyết các bài toán ứngdụng thực tế trong cuộc sống, cũng như là cơ sở để học tập nghiên cứu các dòng Vi xử lý khác như: PIC, AVR…. Qua đồ án này chúng em có cái nhìn thực tế hơn, sâu sắc hơn về vi điều khiển. chúng em cũng đã hiểu thêm nhiều về cách thức xử lý một bài toán thực tế phức tạp. Với sự hường đẫn tận tình của thầy: PHẠM VĂN HÙNG chúng em hi vọng chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án này.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN1.1.Cấu trúc của hệ thống đo lường và điều khiểnChức năng và nhiệm vụ của từng khốiĐông cơ: động cơ được sử dụng là động cơ điện một chiều có điện áp đặt vào tối đa 24V.Trên trục động cơ có gắn encoder để có thể đo được tốc độ động cơ ở đây chúng ta dùng động cơ DC 12V.Encoder: dùng để đo số vòng quay của động cơ và phát hiện chiều quay của động cơ encoder nó sẽ đo tốc độ động cơ thông qua sự liên lạc, mất liên lạc của led phát quang và bộ phận thu quang rồi chuyển thành các xung điện áp vuông gửi tới chân ngắt của Vi Xử Lý.Vi xử lý: nhận các tín hiệu từ encoder thông qua cơ chế ngắt từ đó căn cứ vào xung do đó nó sẽ tính toán và xử lý để Vi Xử Lý:nhận các tín hiệu từ encoder thông qua cơ chế ngắt từ đó căn cứ vào Đưa ra tốc độ động cơ hiển thị lên led 7 thanh. Điều chế độ rộng xung PWM để điều khiển tốc độ động cơ cho phù hợp với yêu cầu. Khối xử lý là trái tim của của hệ thống là phấn quan trọng nhất của điều khiển mọi hoạt động của mạch. Khối điều khiển: điều khiển hướng của động cơ diện một chiều trong bài này chúng em xử dụng mạch cầu H để điều khiển hướng của động cơ.Khối hiển thị:nhận số liệu về tốc độ động cơ từ vi xử lý rồi hiển thị lên các led 7Khối hiển thị: Nhận số liệu về tốc độ động cơ từ vi xử lý rồi hiển thị lên các lên LCD theo sự điều khiển của vi xử lý Khối nguồn 5V: có chức năng cung cấp điện áp ổn định cho các khối trong trong mạch mạch.Cụ thể trong mạch ta sử dụng hai nguồn riêng biệt: Nguồn 5V DC dùng để nuôi các IC trong mạch hoạt động tạo ra các tín hiệu xuất ra chuẩn TTL, tránh các trường hợp nhiễu điện áp không đúng với điện áp cấp cho IC => tránh IC không hoạt động, hỏng hóc, chập cháy. Nguồn 12V DC dùng để cung cấp cho động cơ một chiều DC CHƯƠNG II: CẤU TRÚC AT89S52AT89S52 LÀ PHIÊN BẢN 8051 CÓ ROM trên chip là Flash> phiên bản nayd thích hợp cho ứng dụng nhanh vì bộ nhớ flash có thể xáo trong vòng vài giây. AT89S52 có thể lập trình qua cổng COM của máy tính IBM PCCác thành phần bên trong nó bao gồm128 byte RAM8K byte ROM32 đường nhập xuất3 bộ định thời8 chế độ ngắtSơ đồ khối của AT89S52Sơ đồ chân của AT89S52Chức năng của các chân Port 0: từ chân 32 đến chân 39 (P0.0 _P0.7). Port 0 có 2 chức năng: trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO, đối với thiết kế lớn có bộ nhớ mở rộng nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu. Port 1: từ chân 1 đến chân 9 (P1.0 _ P1.7). Port 1 là port IO dùng cho giao tiếp với thiết bị bên ngoài nếu cần. Port 2: từ chân 21 đến chân 28 (P2.0 _P2.7). Port 2 là một port có tác dụng kép dùng như các đường xuấtnhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng.Port 3: từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 _ P3.7). Port 3 là port có tác dụng kép. Các chân của port này có nhiều chức năng, có công dụng chuyển đổi có liên hệ đến các đặc tính đặc biệt của 89S52 như ở bảng sau:BitTênChức năng chuyển đổiP3.0P3.1P3.2P3.3P3.4P3.5P3.6P3.7RXDTXDINT0INT1T0T1WRRDNgõ vào dữ liệu nối tiếp.Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp.Ngõ vào ngắt ngoài thứ 0.Ngõ vào ngắt ngoài thứ 1.Ngõ vào TIMER COUNTER thứ 0.Ngõ vào của TIMER COUNTER thứ 1.Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài.Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.PSEN (Program store enable):PSEN là tín hiệu ngõ ra có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh.PSEN ở mức thấp trong thời gian 89S52 lấy lệnh. Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu, được chốt vào thanh ghi lệnh bên trong 89S52 để giải mã lệnh. Khi 89S52 thi hành chương trình trong ROM nội, PSEN ở mức cao.ALE (Address Latch Enable): Khi 89S52 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, Port 0 có chức năng là bus địa chỉ và dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt.Tín hiệu ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.EA (External Access): Tín hiệu vào EA (chân 31) thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở mức 1, 89S52 thi hành chương trình từ ROM nội. Nếu ở mức 0, 89S52 thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA được lấy làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong 89S52.RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên mức cao ít nhất 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch phải tự động reset.Các giá trị tụ và điện trở được chọn là:

Đề số ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU VÀ HIỂN THỊ LÊN LCD Môn học : Vi xử lý Đo lường Điều khiển ST Tên sinh viên T TRẦN VĂN BÍNH ĐẶNG TRẦN MINH NGUYỄN VĂN HÒA MSSV 2017602524 2017602674 2017602627 Lớp TĐH - TĐH - TĐH - Khoá K-12 K-12 K-12 I ĐỀ TÀI: Đo hiển thị tốc độ động  ấn start động chạy, ấn up tăng tốc, ấn dơn giảm tốc, ấn left quay thuận, ấn right quay nghịch, ấn stop dừng II YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan Vi xử lý Đo lường Điều khiển 1.1 1.2 1.3 Cấu trúc hệ thống đo lường điều khiển có sử dụng Vi xử lý Cấu trúc chung họ 8052 Tổng quan ngôn ngữ C hàm, kiểu liệu hay dùng cho việc lập trình cho Vi điều khiển Chương 2: Tổng quan ENCODER đọng chiều 2.1 Tổng quan encoder 2.2 Tổng quan LCD 2.3 Mạch cầu H Chương 3: Xây dựng ứng dụng sở 8051 3.1.Chương trình điều khiển xây dựng keil C xây dựng keil C 3.2 Kết mô phỏng, thiết kế mạch nguyên lý Thực nghiệm mạch thực Kết luận: Sinh viên tổng kết vấn đề làm chưa làm III YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN + Báo cáo in giấy A4, mặt, in màu ảnh chụp mạch thực + Nội dung báo cáo (bản word) nộp email: hungpv1812@gmail.com trước bảo vệ ngày + Về thời gian thực hiện: Ngày giao đề:……………… Ngày hoàn thành : ……………… Hà Nội, ngày……tháng…….năm…… Trưởng môn Giáo viên hướng dẫn Phạm Văn Hùng Lời nói đầu Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ khoa học – kĩ thuật.Đặc biệt ngành công nghiệp chế tạo linh kiện bán dẫn,các vi mạch tích hợp IC hướng phát triển Vi xử lý hình thành Vi Điều Khiển.Với ưu điểm to lớn tốc độ, độ xác cao, khả sử lý bìa tốn, tính linh hoạt nên Vi Điều khiển ứng dụng hầu hết lĩnh vực sống Bằng cách áp dụng Vi Điều Khiển sản xuất xử lý, Vi Điều Khiển thực thể ưu điểm so với thiết bị thơng thường khác Vì ứng dụng to lớn Vi điều khiển, mà trường Đại Học, Cao Đẳng, TCCN… Về khoa học – công nghệ Môn vi xử lý trở thành môn học thiếu trương trình đào tạo.vi điều khiển 8051 cung cấp cho sinh viên khái nhiện cách thức hoạt động Vi xử lý qua sinh viên có tư duy, kiến thức tảng, để giải tốn ứngdụng thực tế sống, sở để học tập nghiên cứu dòng Vi xử lý khác như: PIC, AVR… Qua đồ án chúng em có nhìn thực tế hơn, sâu sắc vi điều khiển chúng em hiểu thêm nhiều cách thức xử lý toán thực tế phức tạp Với hường đẫn tận tình thầy: PHẠM VĂN HÙNG chúng em hi vọng chúng em hoàn thành tốt đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN 1.1 Cấu trúc hệ thống đo lường điều khiển NGUỒN 12V NÚT ẤN HIỂN THỊ LCD VI XỬ LÝ 8051 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ DC12V NGUỒN 5V ENCODER Chức nhiệm vụ khối  Đông cơ: động sử dụng động điện chiều có điện áp đặt vào tối đa 24V.Trên trục động có gắn encoder để đo tốc độ động dùng động DC 12V  Encoder: dùng để đo số vòng quay động phát chiều quay động encoder đo tốc độ động thông qua liên lạc, liên lạc led phát quang phận thu quang chuyển thành xung điện áp vuông gửi tới chân ngắt Vi Xử Lý  Vi xử lý: nhận tín hiệu từ encoder thơng qua chế ngắt từ vào xung tính tốn xử lý để Vi Xử Lý:nhận tín hiệu từ encoder thơng qua chế ngắt từ vào - Đưa tốc độ động hiển thị lên led - Điều chế độ rộng xung PWM để điều khiển tốc độ động cho phù hợp với yêu cầu Khối xử lý trái tim của hệ thống phấn quan trọng điều khiển hoạt động mạch  Khối điều khiển: điều khiển hướng động diện chiều chúng em xử dụng mạch cầu H để điều khiển hướng động  Khối hiển thị:nhận số liệu tốc độ động từ vi xử lý hiển thị lên led  Khối hiển thị: Nhận số liệu tốc độ động từ vi xử lý hiển thị lên lên LCD theo điều khiển vi xử lý  Khối nguồn 5V: có chức cung cấp điện áp ổn định cho khối trong mạch mạch.Cụ thể mạch ta sử dụng hai nguồn riêng biệt: - Nguồn 5V DC dùng để nuôi IC mạch hoạt động tạo tín hiệu xuất chuẩn TTL, tránh trường hợp nhiễu điện áp không với điện áp cấp cho IC => tránh IC khơng hoạt động, hỏng hóc, chập cháy - Nguồn 12V DC dùng để cung cấp cho động chiều DC CHƯƠNG II: CẤU TRÚC AT89S52 AT89S52 LÀ PHIÊN BẢN 8051 CÓ ROM chip Flash> phiên nayd thích hợp cho ứng dụng nhanh nhớ flash xáo vòng vài giây AT89S52 lập trình qua cổng COM máy tính IBM PC Các thành phần bên bao gồm 128 byte RAM 8K byte ROM 32 đường nhập xuất định thời chế độ ngắt  Sơ đồ khối AT89S52  Sơ đồ chân AT89S52  Chức chân Port 0: từ chân 32 đến chân 39 (P0.0 _P0.7) Port có chức năng: thiết kế cỡ nhỏ khơng dùng nhớ mở rộng có chức đường IO, thiết kế lớn có nhớ mở rộng kết hợp bus địa bus liệu Port 1: từ chân đến chân (P1.0 _ P1.7) Port port IO dùng cho giao tiếp với thiết bị bên cần Port 2: từ chân 21 đến chân 28 (P2.0 _P2.7) Port port có tác dụng kép dùng đường xuất/nhập byte cao bus địa thiết bị dùng nhớ mở rộng Port 3: từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 _ P3.7) Port port có tác dụng kép Các chân port có nhiều chức năng, có cơng dụng chuyển đổi có liên hệ đến đặc tính đặc biệt 89S52 bảng sau: Bit Tên Chức chuyển đổi P3.0 RXD Ngõ vào liệu nối tiếp P3.1 TXD Ngõ xuất liệu nối tiếp P3.2 INT0 Ngõ vào ngắt thứ P3.3 INT1 Ngõ vào ngắt thứ P3.4 T0 Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ P3.5 T1 Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ P3.6 WR P3.7 RD Tín hiệu ghi liệu lên nhớ ngồi Tín hiệu đọc nhớ liệu ngồi PSEN (Program store enable): PSEN tín hiệu ngõ có tác dụng cho phép đọc nhớ chương trình mở rộng thường nối đến chân OE Eprom cho phép đọc byte mã lệnh PSEN mức thấp thời gian 89S52 lấy lệnh Các mã lệnh chương trình đọc từ Eprom qua bus liệu, chốt vào ghi lệnh bên 89S52 để giải mã lệnh Khi 89S52 thi hành chương trình ROM nội, PSEN mức cao ALE (Address Latch Enable): Khi 89S52 truy xuất nhớ bên ngoài, Port có chức bus địa liệu phải tách đường liệu địa Tín hiệu ALE chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp đường địa liệu kết nối chúng với IC chốt Tín hiệu chân ALE xung khoảng thời gian port đóng vai trò địa thấp nên chốt địa hồn tồn tự động EA (External Access): Tín hiệu vào EA (chân 31) thường mắc lên mức mức Nếu mức 1, 89S52 thi hành chương trình từ ROM nội Nếu mức 0, 89S52 thi hành chương trình từ nhớ mở rộng Chân EA lấy làm chân cấp nguồn 21V lập trình cho Eprom 89S52 RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu đưa lên mức cao chu kỳ máy, ghi bên nạp giá trị thích hợp để khởi động hệ thống Khi cấp điện mạch phải tự động reset Các giá trị tụ điện trở chọn là: R1=10, R2=220, C=10 F Các ngõ vào dao động X1, X2: Bộ tạo dao động tích hợp bên 89S52 Khi sử dụng 89S52, người ta cần nối thêm thạch anh tụ Tần số thạch anh tùy thuộc vào mục đích người sử dụng, giá trị tụ thường chọn 22p - Thanh ghi TIMER Vi Điều Khiển 89S52 có timer 16 bit, timer có bốn cách làm việc Người ta sử dụng timer để: o Định khoảng thời gian o Đếm kiện o Tạo tốc độ baud cho port nối tiếp 89S52 Trong ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer khoảng đặn đặt cờ tràn timer Cờ dùng để đồng hóa chương trình để thực tác động kiểm tra trạng thái ngõ vào gửi kiện ngõ Các ứng dụng khác sử dụng việc tạo xung nhịp đặn timer để đo thời gian trôi qua hai kiện (ví dụ đo độ rộng xung) - Thanh ghi ngắt (INTERRUPT) Một ngắt xảy điều kiện, kiện mà gây treo tạm thời thời chương trình điều kiện phục vụ chương trình khác Các ngắt đóng vai trò quan trọng thiết kế cài đặt ứng dụng vi điều khiển Chúng cho phép hệ thống đáp ứng bất đồng với kiện giải kiện chương trình khác thực thi  Tổ chức ngắt 89S52:  Động chiều DC (DC từ viết tắt Direct Current Motors) động điều khiển dòng có hướng xác định hay nói cách khác loại động chạy nguồn điện áp DC - điện áp chiều  Cấu tạo động điện chiều thường gồm phận sau: o Stator: hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu nam châm điện o Rotor: phần lõi quấn cuộn dây để tạo thành nam châm điện o Chổi than (brushes): giữ nhiệm vụ tiếp xúc tiếp điện cho cổ góp o Cổ góp (commutator): làm nhiệm vụ tiếp xúc chia nhỏ nguồn điện cho cuộn dây rotor  Số lượng điểm tiếp xúc tương ứng với số cuộn dây rotor Căn vào phương pháp kích từ, chia động điện chiều thành dòng sau:  Động điện chiều kích từ nam châm vĩnh cửu  Động điện chiều kích từ độc lập  Động điện chiều kích từ nối tiếp  Động điện chiều kích từ song song  Động điện chiều kích từ hỗn hợp bao gồm cuộn dây kích từ, cuộn mắc nối tiếp với phần ứng, cuộn mắc song song với phần  Nguyên tắc hoạt động Stato động điện chiều thường nhiều cặp nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện, rotor gồm có cuộn dây quấn kết nối với nguồn điện chiều Một phần quan trọng khác động điện chiều phận chỉnh lưu, phận làm nhiệm vụ đổi chiều dòng điện chuyển động quay rotor liên tục Thơng thường, phận có thành phần: cổ góp chổi than tiếp xúc với cổ góp   Nếu trục động điện chiều kéo lực ngồi động hoạt động máy phát điện chiều, tạo xuất điện động cảm ứng Electromotive force Khi vận hành chế độ bình thường, rotor quay phát điện áp gọi sức phản điện động counter-EMF sức điện động đối kháng, đối kháng lại với điện áp bên đặt vào động Sức điện động tương tự sức điện động phát động sử dụng máy phát điện Như điện áp đặt động bao gồm thành phần: sức phản điện động điện áp giáng tạo điện trở nội cuộn dây phản ứng Dòng điện chạy qua động tính theo công thức sau: o I=(Vnguon-Vphandiendong)/Rphanung o Công suất mà động đưa tính bằng: o P=I*Vphandiendong Điều khiển tốc độ động phương pháp PWM Điều khiển tốc độ động yêu cầu cần thiết có máy móc hoạt động với nhiều cấp tốc độ khác nhau, nhanh chậm tùy vào điều kiện làm việc Ta diều khiển tốc độ động chiều cách thay dổi diệ áp phần ứng Điều khiển điện áp vào phần ứng ta có nhiều cách như: Sử dụng điều khiển chỉnh lưu có điều khiển điều chỉnh xung áp động điện chiều (PWM) Phương pháp điều chỉnh xung áp đóng ngắt nguồn vào động cách có chu kỳ (T) sử dụng băm áp để tạo dãy xung điện áp chiều cung cấp cho phần ứng động Khi ta thay đổi độ rộng xung đó, giá trị trung bình điện áp thay đổi, nhờ điều chỉnh tốc độ động Sơ đồ nguyên lý đơn giản Điện áp trung bình băm xung Eb=Utb=U Để điều khiển tốc độ động cơ, cần thay đổi thời gian giữ nguyên Tck ta sử dụng loại van công suất transistor tiristor van tác động nhanh điều khiển tín hiệu điện thường tích hợp mạch cầu H  Tính tốn tham số Đọc tín hiệu encoder Sử dụng timer để định thời gian lấy mẫu counter để đếm số xung TIMER Count ENCODER Sử dụng timer làm chế độ đếm xung cạnh encoder Sử dụng timer để định thời gian ngắt (T), ta tính T cách đơn giản Ta có chu kỳ xung thu T1= suy f1= Tốc độ động n=( N số xung /vòng encoder) Sơ đồ khối đếm xung Xung encoder Count ++ (INT 0) 1s Ngắt timer V = (Count / 30) *60 Hiển thị (V) Tính tốn xung pwm Xung PWM chu kỳ 1kHz với độ rộng xung thay đổi : Ton = (T * duty)/100 ; Toff = T -Ton ; Độ rộng Ton : TH0 = (65536 – Ton) >> ; TL0 = (65536- Ton) & 0x00ff ; Độ rộng Toff : TH0 = (65536 – Toff) >> ; TL0 = (65536- Toff) & 0x00ff ; Code #include"main.h" #include" /lib/Delay.h" #include" /lib/LCD4.h" sbit btn1 = P1^0; sbit btn2 = P1^1; sbit btn3 = P1^2; sbit btn4 = P1^3; sbit btn5 = P1^5; sbit btn6 = P1^4; #define PWM_PIN P3_7 unsigned long T,Ton,Toff,duty=0; unsignedlong Ton_h_reload,Ton_l_reload,Toff_h_reload,Toff_l_reload unsigned long a,f,count=0,tocdo; void delay(int t) { while(t ); } void Init() { TMOD = 0x11; P3_7 = 1; EX0 = 1; ET1 = 1; IT0 = 1; TR1 = 1; EA = 1; } void Init2(unsigned long ck) { ET0 =1; T=ck; ; Ton = (T*3)/4; Toff = T - Ton; Ton_h_reload= (65536-Ton)>>8; Ton_l_reload= (65536-Ton) & 0x00FF; Toff_h_reload =(65536-Toff)>>8; Toff_l_reload =(65536-Toff) & 0x00FF; TH0 = Ton_h_reload; TL0 = Ton_l_reload; TR0=1; } void set_duty_PWM(unsigned int dt) { // if(duty=100) duty =100; if(duty>=100) duty =100; if(duty>8; Ton_l_reload= (65536-Ton) & 0x00FF; Toff_h_reload =(65536-Toff)>>8; Toff_l_reload =(65536-Toff) & 0x00FF; TH0 = Ton_h_reload; TL0 = Ton_l_reload; ET0=1; } } void Btn() { if(duty=100) duty =100; if(btn1 == 0) { Delay_ms(20); duty+=10; while(btn1==0); } if(btn2 == 0) { Delay_ms(20); duty-=10; while(btn2==0); } if(btn3 == 0) { Delay_ms(20); P3_4 = 1; P3_5 = 0; while(btn3==0); } if(btn4 == 0) { Delay_ms(20); P3_4 = 0; P3_5 = 1; while(btn4==0); } if(btn5 == 0) { Delay_ms(20); P3_4 = 0; P3_5 = 0; duty = 0; Lcd_Out(1,1,"Stop "); while(btn5==0); } if(btn6 == 0) { Delay_ms(20); P3_4 = 1; P3_5 = 0; duty = 0; while(btn6==0); } } void ngat_ngoai(void) interrupt { count++; } void ngat_timer1(void) interrupt { a++; TH1=0xfc; TL1=0x18; TR1=1; if(a>=1000) { f = count; count =0; a=0; } } void ngat_timer0(void) interrupt { PWM_PIN = !PWM_PIN; if(PWM_PIN) { TH0 = Ton_h_reload ; TL0 = Ton_l_reload; } else { TH0 = Toff_h_reload; TL0 = Toff_l_reload; } } void main() { P3_4 = 0; P3_5 = 0; Init(); Init2(1000); Lcd_Init(); Lcd_Out(1,1,"Stop "); Lcd_Out(2,1,"Speed :"); Lcd_Out(1,9,"PWM :"); Lcd_Out(2,12,"v/p"); Lcd_Out(1,16,"%"); while(1) { tocdo = ((f*60)/30 - (0.1*((f*60)/30))); set_duty_PWM(duty); if(P3_5 == 1) Lcd_Out(1,1,"Left "); if(P3_4 == 1) Lcd_Out(1,1,"Right"); Lcd_Chr(2,8,tocdo/1000 +0x30); Lcd_Chr_Cp((tocdo%1000/100) +0x30); Lcd_Chr_Cp((tocdo%100/10) +0x30); Lcd_Chr_Cp(tocdo%10 +0x30); Lcd_Chr(1,13,duty/100 +0x30); Lcd_Chr_Cp((duty%100/10) +0x30); Lcd_Chr_Cp(duty%10 +0x30); Btn(); } } PHẦN 2: KẾT QUẢ Nghiệm thu mô proteus Mạch vẽ chế độ 3D Mạch in chế độ 2D Mơ hình thực tế Kết đạt  Đo tốc độ động nhờ xung trả từ Encoder  Điều chỉnh tốc độ động nhiều cấp tốc độ sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM)  Hiển thị tốc độ động lên hình LCD  Hiển thị chiều quay lên LCD  Hiển thị độ rộng xung lên LCD  Hiển thị trạng thái On / Off lên LCD  Đã cách ly phần điều khiển phần lực (nguồn, tín hiệu điều khiển, v.v…) Hạn chế  Sai số tốc độ hiển thị LCD tốc độ thực tế (3-7 %)  Phần động lực nối dây rối ... tốt đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN 1.1 Cấu trúc hệ thống đo lường điều khiển NGUỒN 12V NÚT ẤN HIỂN THỊ LCD VI XỬ LÝ 8051 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ DC12V NGUỒN... triển Vi xử lý hình thành Vi Điều Khiển. Với ưu điểm to lớn tốc độ, độ xác cao, khả sử lý bìa tốn, tính linh hoạt nên Vi Điều khiển ứng dụng hầu hết lĩnh vực sống Bằng cách áp dụng Vi Điều Khiển. .. vuông gửi tới chân ngắt Vi Xử Lý  Vi xử lý: nhận tín hiệu từ encoder thơng qua chế ngắt từ vào xung tính tốn xử lý để Vi Xử Lý: nhận tín hiệu từ encoder thơng qua chế ngắt từ vào - Đưa tốc độ động

Ngày đăng: 15/06/2020, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w