Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
34,79 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLíLUẬNCHUNGVỀLIấNKẾTKINHTẾGIỮACÁCĐỊAPHƯƠNG I.VẤN ĐỀ LIÊN KẾTKINHTẾGIỮACÁCĐỊA PHƯƠNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của liên kếtkinh tế. Liên kếtkinhtế là một hiện tượng kinhtế - xó hội khách quan của nền sản xuất hàng hóa có sự phân công lao động xó hội ngày càng phát triển. Những biểu hiện của hoạt động liên kếtkinhtế đó ra đời, tồn tại từ lâu trong lịch sử của nền kinhtế thế giới cũng như Việt nam. Ngày nay hoạt động kinhtế tiếp tục phát triển đa dạng và phong phú về nhiều mặt. Liên kếtkinhtế được nhận thức một cách khái quát nhất là phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt động kinhtếgiữacác chủ thể kinhtế với nhau, để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định, nhằm đem lại những hiệu quả kinhtế cao nhất cho mỗi bên tham gia. Đặc điểm cơ bản của quan hệ liên kếtkinhtế là: Xuất phát từ mối quan tâm “cùng có lợi ích kinh tế” mà các bên tham gia tự nguyện thiết lập các mối quan hệ phối hợp. Các chủ thể liên kếtkinhtế có sự phối hợp lẫn nhau khá chặt chẽ và có trách nhiệm cao trong tổ chức thực hiện các hoạt động phối hợp. Các chủ thể (đối tác) tham gia hoạt động liên kếtkinhtế có thể là: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế- xó hội, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước cấp ngành, cấp quốc gia. Trong hoạt động liên kếtkinh tế, có thể thiết lập quan hệ liên kếtkinhtế với những nội dung khá phong phú ở tất cả các khâu của quá trỡnh tái sản xuất mở rộng, như khâu chuẩn bị các yếu tố cho sản xuất, sản xuất, phục vụ cho sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo, bảo vệ tài nguyên môi trường, tổ chức khai thác thị trường, thúc đẩy qúa trỡnh lưu thông tiêu thụ sản phẩm . Liên kếtkinhtế có thể diễn ra trong một phạm vi không gian hẹp như: liên kếtkinhtếgiữacác bên trong một khu công nghiệp, một địa phương, vùng kinh tế. Nhưng cũng có thể diễn ra ở phạm vi không gian rộng như: toàn quốc gia, giữacác quốc gia với nhau. Và hoạt động liên kếtkinhtếgiữacác bên có thể thực hiện trong một thời gian ngắn là kết thúc (Liên kếtkinhtế theo từng vụ việc cụ thể) và có thể diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nhiều năm. Liên kếtkinhtế được thực hiện thông qua hỡnh thức hợp đồng liên kếtkinhtếgiữacác chủ thể kinhtế độc lập. Đồng thời quan hệ liên kếtkinhtế cũng có thể được thực hịên thông qua việc hỡnh thành một loại hỡnh tổ chức mới, làm nhiệm vụ điều phối hoạt động của các bên tham gia. Liên doanh là một biểu hiện cụ thể của hoạt động liên kếtkinh tế. Để nhận thức rừ bản chất của hoạt động liên kếtkinh tế, cần chú ý phân biệt giữa quan hệ liên kếtkinhtế với các quan hệ kinhtế nói chung. Mọi quan hệ liên kếtkinhtế nói chung dều là những q4uan hệ kinh tế, nhưng ngược lại thỡ không nhất thiết. Quan hệ kinhtế bao gồm tất cả các hoạt động kinhtế như hoạt động mua bán, trao đổi, vay mượn, tổ chức sản xuất của các chủ thể kinh tế. Nhưng chỉ những quan hệ kinhtế nào phản ánh sự phối hợp mang tính cộng đồng trách nhiệm của các chủ thể kinhtế liên quan thỡ mới được coi là quan hệ liên kếtkinh tế. Hoạt động liên kếtkinhtếgiữacác chủ thể kinhtế bao gồm những hoạt động kinhtế được pháp luật cho phép, khuyến khích và bảo trợ. Đó là những hoạt động liên kếtkinhtế công khai, đúng luật. Đồng thời trong thực tiễn vẫn tồn tại quan hệ kinhtế không được pháp luật cho phép, đó là những hoạt động kinhtế ngầm. 2. Sự cần thiết khách quan phải liên kếtkinhtếgiữacácđịaphương trong vùng. Ngày nay, hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa kinhtế thế giới là một xu thế khách quan do tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất. Những thập niên cuối thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đó đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ trong phạm vi toàn cầu. Quá trỡnh toàn cầu hóa diễn ra ở nhiều cấp độ, từ hợp tác song phươnggiữa hai nước, hỡnh thành các tam giác, tứ giác,tiểu vùng, tổ chức khu vực, liên khu vực, liên châu lục và các tổ chức toàn cầu với phương thức đa dạng như khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, diễn đàn kinh tế, liên minh kinhtế . Toàn cầu hóa là một quỏ trỡnh vừa hợp tác vừa đấu tranh, mỗi nước có thể tận dụng tối đa thế và lực của mỡnh để đảm bảo lợi ích dân tộc mỡnh trong quan hệ song phương và đa phương với các nước khác. Vỡ vậy, trong xu thế này, để khai thác lợi thế so sánh của quốc gia mỡnh để tận dụng, học hỏi kinh nghiệm phát triển thành tựu khoa học công nghệ, tránh tụt hậu so với các nước khác không một quốc gia nào đóng cửa đứng ngài xu thế này mà đều tham gia vào hội nhập kinh tế, liên kết với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Nhận thức được điều này, từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và nhà nước ta đó chủ trương mở cửa nền kinh tế, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới với tiêu chí “ hũa nhập chứ không hũa tan”. Tương tự như vậy, nếu xét trên phạm vi một nước, thậm chí trên phạm vi một vùng thỡ xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác giữacác vùng với nhau và giữacácđịaphương trong vùng với nhau cũng biểu hiện một cách rừ rệt.Vỡ vậy, liên kết hay hợp tác phối hợp phát triển giữacácđịaphương là một xu hướng tất yếu. Đặt vấnđề theo một khía cạnh khác, lực lượng sản xuất càng phát triển thỡ phân công lao động theo vùng lónh thổ càng diễn ra mạnh mẽ, do đó, xuất hiện ngày càng nhiều các ngành chuyên môn hóa. Mỗi một địa phương, một vùng không thể có đủ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lao động để phát triển toàn diện các ngành sản xuất chuyên môn hóa theo kiểu khép kín, mà chỉ có thể có lợi thế hơn trong việc phát triển một ngành chuyên môn hóa nào đó.Hơn nữa, trong quỏ trỡnh phỏt triển, cácđịaphương thường phải đối mặt với nhiều vấnđề vượt ra khỏi phạm vi giải quyết của một tỉnh như: ô nhiễm môi trường, đầu tư công cộng, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đũi hỏi phải có sự liên kếtgiữacácđịaphương cùng giải quyết. Trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng vậy. Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống và xó hội. Các tiến bộ khoa học, công nghệ được áp dụng trong mọi lĩnh vực từ văn hóa, kinh tế, xó hội, quốc phũng .Nghiên cứu vấnđề khoa học cũng như áp dụng thành tựu khoa học mà khép kín trong phạm vi một địa phương, một vùng thỡ mất nhiều ý nghĩa. Nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, không dễ gỡ ở một địaphương nào đó lại hội tụ đầy đủ các trường đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật và các viện nghiên cứu khoa học. Do đó, có nơi thỡ phát triển trỡnh độ khoa học- công nghệ, có nợi thỡ chưa hay kém phát triển. Để có thể nâng cao trỡnh độ khoa học – công nghệ và ứng dụng một cách có hiệu quả các tiến bộ của lĩnh vực này đũi hỏi phải có sự phối hợp, hợp tác giữacácđịaphương trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trỡnh độ chuyên môn, tay nghề cao để quản lý và điều hành, vận dụng tốt. Trong lĩnh vực này, việc hợp tác được tiến hành thông qua việc trao đổi mua bán nhữngkết quả nghiên cứu, thành tựu khoa học và công nghệ, hướng dẫn vận hành, sử dụng hay cử những đũan đi thăm quan, học hỏi kinh nghiệm. Qua đó, nhữngđịaphương có trỡnh độ khoa học công nghệ kém phát triển có thể tham khảo, học hỏi để nâng cao trỡnh độ từ cácđịaphương khác có trỡnh độ phát triển cao hơn để tránh tụt hậu xa hơn. Hơn nữa, trong địa bàn một tỉnh hay thành phố không thể có đủ trang bị cơ sở hạ tầng để có thể phục vụ cho quá trỡnh phát triển một cách toàn diện. Vỡ vậy, giữacác tỉnh phải có sự ràng buộc nhau trong việc sử dụng chungcác cơ sở hạ tầng lớn có quy mô toàn vùng như các sân bay, cảng, một số bệnh viện và trường đại học lớn. Ví dụ như trên địa bàn mỗi tỉnh đều có bệnh viện nhưng một số những trường hợp cấp tỉnh không thể giải quyết được phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, việc này cũng đũi hỏi phải có sự phối hợp giữacácđịa phương. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các mối quan hệ liên tỉnh về mặt kinhtế gần như không có. Khi Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường vấnđề cần đặt ra là Chính phủ phải thực hiện việc phân quyền để đảm bảo bộ máy Chính phủ có thể thực hiện các chức năng đáp ứng yêu cầu của một nền kinhtế thị trường, đặc biệt là ở các tỉnh. Khi quyền tự chủ vềkinhtế của các tỉnh đối với phát triển kinhtế ngày càng tăng thỡ nhu cầu hợp tác, phối hợp giữacác tỉnh ngày càng trở nên bức thiết. Giải quyết tốt vấnđề liên kếtgiữacác tỉnh chính là cơ hội để tạo cácđịa bàn rộng hơn đáp ứng nhu cầu mở rộng không gian kinhtế của cơ chế thị trường. Thêm vào đó, tồn tại trong cơ chế thị trường, cácđịa phương, mọi thành phần kinhtế muốn phát triển đều phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn. Trong điều kiện như vậy, sự liên kết, hợp tác sẽ làm tăng quy mô, tận dụng được lợi thế nhờ quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ động hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Vỡ vậy, liên kếtkinhtếgiữacác vùng nói chung và giữacácđịaphương trong một vùng nói riêng là một xu hướng phát triển khách quan theo yêu cầu của sự phát triển lực lượng sản xuất, yêu cầu của một nền kinhtế thị trường hiện đại. Tham gia vào xu thế này, cácđịaphương không những khai thác được các lợi thế so sánh của mỡnh mà cũn tận dụng được những lợi thế so sánh của địaphương khác vào phục vụ cho phát triển kinhtế của địaphương mỡnh, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinhtế vùng và cả nước. 3. Mục đích của việc liên kếtkinhtế Liên kếtkinhtếgiữacácđịaphương trong vùng là rất quan trọng và cần thiết nhằm: - Đảm bảo sự lónh đạo thống nhất của nhà nước đối với nền kinhtế theo đúng định hướng chiến lược chung của đất nước. - Đảm bảo phát triển và thực hiện đúng các quy hoạch đó được phê duyệt - Đảm bảo khai thác nguồn lực của từng địa phương, từng vùng không mâu thuẫn với lợi ích của cả nước. - Đảm bảo sự phát triển hài hũa, công bằng giữacácđịa phương. Vỡ trong vùng sự phát triển không đồng đều giữacác tỉnh, nguồn lực và yếu tố phỏt triển kinhtế -xó hội rất khác nhau nên yêu cầu của sự liên kếtgiữacác tỉnh là có sự giúp đỡ và tạo điều kiện đểcác tỉnh yếu phát triển. - Đảm bảo sự phát triển kinhtế gắn với sự bền vững của môi trường sinh thái, giữ gỡn bản sắc dân tộc và đặc trưng của vùng. 4. Vai trũ của liờn kếtkinhtếgiữa cỏc địaphương Liên kếtkinhtếgiữacác tỉnh là một quỏ trỡnh phá vỡ sự cô lập giữacác tỉnh với nhau. Sự liên kết này có thể diễn ra giữacác tỉnh trong nội bộ một vùng (nghĩa là chúng không vượt ra ngoài ranh giới của vùng) hay giữacác tỉnh ở trên các vùng khác nhau (nghĩa là về phạm vi hoạt động của nó vượt ra khỏi ranh giới vùng và rất có thể vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia). Việc liên kết có thể mang lại nhiều lợi ích cho việc phát triển. .4.1.Nâng cao hiệu suất đầu tư công cộng Đầu tư công cộng vào các tỉnh có thể được sử dụng một cách tối ưu nếu các tỉnh trong vùng biết sẻ chia cho nhau. Liên kết liên tỉnh giúp tránh được việc đầu tư với chi phí gấp đôi cho các dự án và tạo điều kiện để khai thác lợi thế nhờ quy mô. Nếu biết liên kết liên tỉnh, kế hoạch có thể được xây dựng dựa trên cơ sở nguồn lực và các thị trường liên tỉnh rộng lớn, nâng cao khả năng và hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng. Ví dụ như các cơ sở hạ tầng quy mô lớn như: cảng biển và các sân bay cùng các tuyến đường giao thông liên kếtchúng với các tỉnh trong vùng có thể được xây dựng tại một vị trí chiến lược nhất trong vùng, sử dụng triệt để công suất và thu được lợi ích tối đa, hơn là việc xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng manh mún, rải rác ở mỗi tỉnh. Tương tự như vậy, sẽ hợp lý hơn về mặt kinhtế nếu đầu tư vào việc xây dựng các bệnh viện và các trường đại học quy mô lớn, tiêu chuẩn cao của vùng để phục vụ cho nhiều tỉnh một lúc. Liên kếtgiữacác tỉnh là cơ sở để giải quyết cácvấnđềvề phát triển vượt qua phạm vi mỗi tỉnh, nhất là đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho lợi ích của nhiều ngành, nhiều tỉnh, tỡm ra phương án hợp lý nhất có lợi cho các ngành, cácđịaphương trong vùng. Đánh giá đầu tư công cộng sẽ có ý nghĩa nhiều hơn nếu được phân cấp, bởi vỡ nhu cầu đầu tư công cộng sẽ được hiểu rừ hơn ở cấp tỉnh do các cán bộ tỉnh chứ không phải trung ương, hàng ngày phải trực tiếp đối diện với cácvấnđề của tỉnh. Nếu như đại diện các tỉnh trong vùng cùng nhau phối hợp thực hiện, thỡ công tác đánh giá và xác lập thứ tự ưu tiên của các dự án đầu tư sẽ được cải thiện hơn. Sau đó, các tỉnh có thể chuyển kết quả đánh giá và xác lập thứ tự ưu tiên lên trung ương để phê duyệt và chi ngân sách. 4.2.Tăng cường khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển du lịch của các tỉnh. Các nhà đầu tư nước ngoài thích đầu tư vào những nơi có nhiều nguyên liệu thô, lao động, các nguồn tài nguyên khác. Việc liên kếtgiữacác tỉnh trong việc cung cấp những yếu tố đầu vào, về mặt chính sách, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, tăng khả năng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào các tỉnh trong vùng. Tương tự như vậy, các du khách trong và ngoài nước đều thích trong cùng một chuyến đi có thể đến thăm quan ở những nơi có nhiều điểm thu hút du lịch. Vỡ vậy, các tỉnh có thể thu hút nhiều khách du lịch hơn nếu cùng liên kếtcácphương tiện phục vụ du lịch ở tất cả các tỉnh, hợp tác hỡnh thành các tuyến du lịch liên tỉnh. Bằng cách này, các tỉnh có thể cùng góp chungcác nguồn tài nguyên có hạn của mỡnh để đẩy mạnh hoạt động du lịch của cả vùng. 4.3.Nâng cao tính hiệu quả trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về môi trường Ngày nay, cácvấnđềvề môi trường đó và đang là mối quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới. Để giải quyết cácvấnđề của môi trường thế giới là trách nhiệm không của riêng một hay một vài quốc gia mà đũi hỏi phải có sự tham gia của mọi quốc gia trên thế giới. Cũng với cách đặt vấnđề như vậy với phạm vi một quốc gia hay vùng lónh thổ, để giải quyết vấnđề môi trường đũi hỏi phải có sự hợp tác phối hợp giữacácđịa phương. Hơn nữa, ảnh hưởng của việc vi phạm các quy định về môi trường thường không giới hạn trong phạm vi các tỉnh vi phạm. Đôi lúc ảnh hưởng đó lại gây tác động xấu hơn đến cácđịaphương khác xung quanh. Có thể lấy ví dụ về một con sông chảy qua địa bàn của nhiều tỉnh và phần thượng lưu bị ô nhiễm vỡ các chất thải công nghiệp nhưng chính các tỉnh ở hạ lưu của con sông sẽ bị ảnh hưởng tác hại nhiểu nhất. Do đó, các tỉnh cần phải có sự liên kết cùng nhau thực hiện công tác giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường. 4.4.Phát triển năng lực điều hành của cán bộ địaphương Nếu các tỉnh trong vùng hay lân cận liên kết chặt chẽ với nhau thỡ có thể tăng cường khả năng tự chủ của các đơn vị chính quyền địaphương và đẩy mạnh quỏ trỡnh phân cấp. Liên kết làm cho mỗi tỉnh nhận ra rằng: Tỉnh có thể nâng cao trỡnh độ phát triển nếu các tỉnh lân cận cũng đạt được trỡnh độ phát triển cao hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh mỡnh mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho các lao động trong tỉnh. Các cán bộ địaphương cũng nhận thấy rằng: nâng cao trỡnh độ của các tỉnh lân cận không làm giảm đi cơ hội đạt được trỡnh độ phát triển cao của tỉnh mỡnh, mà ngược lại cũn giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển. Do đó, các tỉnh có trỡnh độ, năng lực cao trong công tác lập kế hoạch, điều hành chính quyền địa phương, quản lý ngân sách, phát triển và quản lý ngân sách sẽ chia sẻ kinh nghiệm và chuyên môn với các tỉnh yếu kém, giúp các tỉnh đó đạt đến trỡnh độ phát triển cao hơn II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾTKINHTẾGIỮACÁCĐỊAPHƯƠNG 1. Mối quan hệ nội bộ giữacácđịaphương trong vùng Mối quan hệ trong nội bộ vùng được thể hiện qua mối liên kết và bổ sung cho nhau. Trong vùng, mỗi tỉnh luôn có những lợi thế và trỡnh độ phát triển kinhtế khác nhau. Khi các tỉnh phối hợp và liên kết với nhau sẽ bổ sung cho nhau về mọi mặt thúc đẩy nhau cùng phát triển.Những tỉnh có thế mạnh vềkinhtế và là nơi tập trung khu vực thành thị phát triển cao với các trung tâm thương mại, các ngành công nghiệp mạnh, kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, đội ngũ lao động được đào tạo tốt sẽ là cực tăng trưởng để thúc đẩy các tỉnh khác cùng phát triển. Tuy nhiên chúng ta cần phải chú ý tới các mối liên kết với các vùng kém phát triển, nơi có thu nhập thấp, thiếu vốn,dư thừa lao động, đất đai và khả năng quản lý cũn hạn chế để tạo ra những hiệu ứng phát triển lan truyền đối với những vùng này, giảm bớt sự bất bỡnh đẳng trong phát triển kinh tế/ Liên kết và bổ sung kinhtế cho nhau nó phản ánh mối quan hệ giữacác ngành với nhau(giữa các ngành sản xuất vật chất với nhau, giữacác ngành phi sản xuất vật chất với nhau, và giữa hai ngành này với nhau), mối liên hệ giữa ngành với lónh thổ, giữacác bộ phận lónh thổ với nhau. Ngoài ra trong vùng trọng điểm cũng cần chú trọng đến các mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa sản xuất với bảo vệ môi trường, giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đảm bảo cho việc phát triển bền vững nền kinhtế trong vùng. Trong vùng cần phải chú trọng mối liên kếtvề mặt địa lý và phát triển cơ sở hạ tầng. Vỡ đây là yếu tố quan trọng trong việc thiết lập một môi trường kinhtế thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ khác trong vùng. Do vậy, cần thực hiện các công việc như phát triển hệ thống đường giao thông nối liền các trung tâm lớn, xây dựng quy hoạch cụ thể cho các hải cảng, sân bay, tổ chức tốt mạng lưới bưu chính viễn thông, quy hoạch đất đai cho công nghiệp xây dựng giải quyết tốt vấnđề nhà ở, cấp nước cho người lao động/ Đồng thời trong vùng cần phải có sự phối hợp đồng bộ để thực hiện các chính sách, các chủ trương phát triển vùng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Thực tế cho thấy sự phối hợp giữacác ngành với nhau, giữacácđịaphương với nhau cũn lỏng lẻo và kém hiệu quả. 2. Những yêu cầu cơ bản đối với cácđịaphương tham gia vào hoạt động liên kếtkinh tế. Mỗi địaphương tham gia vào liên kếtkinhtế xuất phát từ mục tiêu trực tiếp là đem lại lơi ích kinhtế -xó hội cho chính địaphương mỡnh, trên cơ sở đó địaphương tự nguyện cách thỏa thuận phối hợp.Tham gia liên kếtkinhtế chỉ là một trong số nhiều giải pháp để thực hiện mục tiêu tổng quát của mỗi tỉnh. Đó là tồn tại, phát triển tái sản xuất với tốc độ nhanh và đạt hiệu quả kinhtế cao trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Phát triển hoạt động liên kếtkinh tế, cácđịaphương phải lấy hiệu quả kinhtế - xó hội làm tiêu chuẩn phấn đấu.Kết hợp liên kếtkinhtế trong tỉnh với liên kết, liên doanh với cácđịaphương trong vùng khác bằng nhiều hỡnh thức thích hợp để phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước.Tăng cường khả năng cạnh tranh và nhanh chóng hũa nhập của các doanh nghiệp trong tỉnh vào đời sống kinhtế vùng và toàn quốc.Chống khuynh hướng không lành mạnh, quá nhấn mạnh liên kếtkinhtế với nước ngoài mà không chú ý thích đáng đến phát triển liên kếtkinhtế trong vùng và ngược lai. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ thể tham gia liên kếtkinh tế. Bằng những cơ chế ràng buộc về vật chất, tài chính, luật pháp để đảm bảo cho các bên tham gia có trách nhiệm cao trong các quan hệ thỏa thuận phối hợp thực hiện. 3. Nội dung liên kết [...]...Nội dung liên kếtgiữacácđịaphương trong vùng được thể hiện qua sự hợp tác, phối hợp phát triển giữacác đơn vị kinhtế thuộc các ngành đóng trên địa bàn vùng, giữacácđịaphương hành chính trong vùng Cụ thể như sau: Thứ nhất: liên kếtkinhtếgiữacác đơn vị kinhtế thuộc các ngành kinhtế khác nhau trên phạm vi vùng Sự liên kết này được thể hiện trong việc hỡnh thành các tổ chức sản xuất... này, trong những năm gần đây Chính phủ đó thông qua các cơ quan chức năng đó triển khai các dự án, cácđề tài nghiên cứu phối hợp liên tỉnh, liên ngành trên các vùng kinhtế Năm 2000, chính phủ đó xây dựng dự thảo một quy chế về “ Phối hợp liên tỉnh ở các vùng kinhtế và vùng kinhtế trọng điểm Bản quy chế này nhằm thể chế hóa sự phối hợp giữacácđịaphương trong vùng kinhtế và vùng kinhtế trọng điểm... định kế hoạch địaphương Trên cơ sở đó, Bộ kế hoạch và đầu tư đó tiến hành nghiên cứu dự án “ xác định cơ chế phối hợp giữacácđịaphương trong vùng kinh tế, đặc biệt là vùng kinhtế trọng điểm” Hiện nay, vấnđề liên kếtkinhtế được đặc biệt quan tâm ngay cả những vùng kinhtế không phải vùng kinhtế trọng điểm.Tại vùng châu thổ sông Mêkông có nhiều ý kiến cho rằng nên xem tam giác kinhtế trọng điểm... ODA) trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch phát triển kinhtế -xó hội và kế hoạch huy động vốn đầu tư FDI,ODA và có sự phối hợp giữacácđịaphương trong các vùng kinh tế. Phối hợp cùng huy động vốn đầu tư tư nhân và các doanh nghiệp vào đầu tư tại cácđịaphương trong các vung kinhtế trên cơ sở quy hoạch phát triển kinhtế -xó hội của địaphương và vào những lĩnh vực khuyến khích đầu tư với cơ chế chính... vực kinhtế và cácđịaphương trong vùng qua đó đề xuất các chính sách sử dụng có hiệu quả hơn vốn đầu tư cho phát triển các ngành, cơ sở hạ tầng, môi trường tự nhiên, xó hội 4 Kinh nghiệm trong nước Nền kinhtế thị trường đó làm cho không gian kinhtế trở nên không có giới hạn, vấn đề liên kếtcác bộ phận cấu thành trong không gian kinhtế và giải quyết các mối quan hệ hợp tác,liên kếtgiữa chúng... từ chính yêu cầu ngày càng cao của sự liên kết phát triển của cácđịaphương III KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN KINHTẾ VÙNG 1 Kinh nghiệm của Nhật Bản Khi nghiên cứu về quá trỡnh phát triển của Nhật Bản, một cường quốc về kinhtế hiện nay, các nhà nghiên cứu kinhtế đều thấy rằng ngay từ giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển nền kinhtế đất nước cho đến nay, nước Nhật luôn xác... thống trung tâm y tế chất lượng cao phối hợp theo nguyên tắc cùng đầu tư trên cơ sở kế hoạch cụ thể của các Bộ ngành chủ quản, thông qua thỏa thuận, hợp tác và phối hợp giưó các Bộ ngành và địaphương Thứ hai: Liên kếtgiữacácđịaphương hành chính với nhau trong vùng kinh tế: Sự liên kết này nhằm giải quyết hợp lý các vấn đề: phân chia và quy hoạch đất đai, các tiểu vùng chuyên môn hóa, các điểm dân cư,... bố cụ thể các doanh nghiệp; tạo ra các môi trường đồng bộ và thống nhất về thu hút, sử dụng các yếu tố nguồn lực trong vùng Sự liên kết này là cơ sở hỡnh thành thế đứng vững chắc của vùng kinh tế, đồng thời tạo cơ hội phát triển các ngành kinhtế trong ngắn hạn và dài hạn ở phạm vi vùng Thứ ba: Liên kếtgiữa ngành và cácđịaphương hành chính trên vùng và với toàn vùng lónh thổ Nội dung liên kết này... danh mục các dự án phát triển vùng nhằm đạt được mục tiêu và chỉ tiêu phát triển quốc gia và vùng Như vậy, có thể nói mô hỡnh phát triển vùng của Philipin là một mô hỡnh phù hợp và hiệu quả trong việc thực hiện chức năng phối hợp sự hoạt động của các ngành, cácđịaphương trong vùng kinh tế, thúc đẩy sự hợp tác phát triển kinhtếgiữacácđịaphương 3 Kinh nghiệm của Mỹ Sau cuộc khủng hỏang kinhtế 1929... này thường xuyên tổ chức các diễn đàn về cácvấnđề của vùng, thực hiện kế hoạch hóa vùng, cung cấp thông tin và các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho cácđịa phương, quản lý các chương trỡnh liên bang, bang, và địaphương có liên quan đến vùng thực hiện các hoạt động đào tạo nghiệp vụ Với một lónh thổ rộng lớn như nước Mỹ thỡ sẽ có rất nhiều các hội đồng vùng trong cả nước và vấn đề đặt ra là phải có một . NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ LIấN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG I.VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của liên kết. liên kết kinh tế. Để nhận thức rừ bản chất của hoạt động liên kết kinh tế, cần chú ý phân biệt giữa quan hệ liên kết kinh tế với các quan hệ kinh tế nói chung.