Đây là tài liệu hướng dẫn cài đặt Liferay Framework, tài liệu được tạo ra nhằm bổ trợ chi tiết về nội dung cho tài liệu báo cáo tổng hợp. Trong tài liệu trình bày chi tiết về các bước cài đặt hệ thống, thành phần của Liferay Framework và kết quả sau khi cài đặt Liferay Framework. Ngoài ra trong tài liệu còn gồm có các phần nội dung hướng dẫn xây dựng và ví dụ minh họa một số thành phần của Liferay Framework.
Trang 1-o0o -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU LIFERAY PORTAL FRAMEWORK
ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN WEBSITE
VÀ QUẢN LÝ GIỜ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TÀI LIỆU 3: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT
LIFERAY FRAMEWORK
SINH VIÊN THỰC HIỆN : A20414 - ĐỖ TIẾN KIÊN
HÀ NỘI - 2016
Trang 2-o0o -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU LIFERAY PORTAL FRAMEWORK
ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN WEBSITE
VÀ QUẢN LÝ GIỜ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TÀI LIỆU 3: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT
Trang 3tiết về các bước cài đặt hệ thống, thành phần của Liferay Framework và kết quả saukhi cài đặt Liferay Framework Ngoài ra trong tài liệu còn gồm có các phần nội dunghướng dẫn xây dựng và ví dụ minh họa một số thành phần của Liferay Framework.Các phần nội dung trong tài liệu đã được chỉ rõ và trích dẫn cụ thể trong tài liệu báocáo tổng hợp.
Trang 6Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
NCKH Nghiên cứu khoa học
BR Business requirement (Quy trình nghiệp vụ)
UC Use case (Chức năng sử dụng)
WCM Web content management
(Quản lý nội dung trang web)SDK Software development kit
(Bộ công cụ phát triển phần mềm)IDE Integrated Development Environment
(Môi trường phát triển tích hợp)
Trang 7CHƯƠNG 1 CÀI ĐẶT LIFERAY PORTAL FRAMEWORK
− Liferay 6.2 Community Plugins SDK
http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/jdk8-1.2 Hướng dẫn cài đặt Liferay portal
1.2.1 Cài đặt Java, thiết lập biến môi trường JAVA_HOME và JRE_HOME
− Variables name: JAVA_HOME
− Variable value: đường dẫn thư mục nơi cài JDK
− Sau khi đã thiết lập biến JAVA_HOME, tìm biến PATH và nhấn nút Edit Bổsung thêm đoạn ;%JAVA_HOME%\bin; vào giá trị cũ của biến PATH
Trang 81.2.2 Cài đặt Liferay
− Bước 1
+ Giải nén gói cài đặt vừa tải về từ trang chủ Sau khi hoàn tất việc giải nén,
ta được một thư mục liferay-portal-6.2-ce-ga6 có cấu trúc như sau:
+ Chi tiết thư mục Tomcat
• conf: chứa các cấu hình của máy chủ Tomcat và các portlet
• lib: chứa các thư viện cho máy chủ Tomcat và Liferay
• logs: chứa các tệp tin log (theo ngày)
Trang 9• webapps: chứa chương trình chính của Liferay (ROOT) và các portletmặc định Sau này, khi chúng ta tự phát triển các portlet của mình cũng
sẽ được deploy vào trong thư mục này
• work: chứa các bản dịch của portlet
− Bước 2: Cấu hình cơ sở dữ liệu
+ Hãy mở thư mục theo đường dẫn sau: 7.0.62/webapps/ROOT/WEB-INF/classes
/liferay-portal-6.2-ce-ga6/tomcat-Trong thư mục classes hãy tạo tệp tin có tên là portal-ext.properties tệp tin này sẽchứa các thông tin cấu hình hệ thống mà chúng ta muốn thay đổi
+ Mở tệp tin portal-ext.properties và thêm vào 4 dòng sau (tùy thuộc vào cơ
sở dữ liệu bản sử dụng):
Quy ước:
• DATABASE_NAME: tên cơ sở dữ liệu (ví dụ: lportal_tutorial)
• USER_NAME: tên người dụng (ví dụ: root với MySQL, sa với SQLServer, postgres với Postgresql, )
• PASSWORD: mật khẩu tương ứng của người dùng cơ sở dữ liệu (VD
123456 cho đơn giản)
• Cơ sở dữ liệu được cài ở cùng máy thì địa chỉ là localhost hoặc địa chỉ IPnếu ở máy khác Các cổng là mặc định (MySQL là 3306, Postgresql là
5432 và SQL Server là 1433 (hoặc không có))MySQL:
jdbc.default.driverClassName=com.mysql.jdbc.Driver
jdbc.default.url=jdbc:mysql://localhost:3306/DATABASE_NAME?
useUnicode=true&characterEncoding=UTF-8&useFastDateParsing=falsejdbc.default.username=USER_NAME
Trang 10SQL Server:
jdbc.default.driverClassName=net.sourceforge.jtds.jdbc.Driver
jdbc.default.url=jdbc:jtds:sqlserver://localhost:1433/DATABASE_NAMEjdbc.default.username=USER_NAME
jdbc.default.password=PASSWORD
− Bước 3: Tạo cơ sở dữ liệu
Mở phần mềm quản trình cơ sở dữ liệu của mình lên vào tạo cơ sở dữ liệu mới
có tên là lportal_tutorial (hoặc tên khác) Lưu ý: tên của cơ sở dữ liệu này phải giống
với tên đã đặt ở file portal-ext.properties.
− Bước 4: Cấu hình và chạy máy chủ Tomcat
+ Mở thư mục /liferay-portal-6.2-ce-ga6/tomcat-7.0.62/bin
+ Chạy tệp tin startup.bat
+ Khi máy chủ đưa ra thông báo: "INFO: Server startup in xxxx ms" nghĩa làmáy chủ đã khởi động xong
Máy chủ sẻ tự động bật trình duyệt mặc định hoặc có thể mở một trình duyệt lên
và gõ địa chỉ: http://localhost:8080 vào thanh điều hướng
Giao diện 1 Giao diện cấu hình Liferay Portal 1
Trang 11Giao diện 2 Giao diện cấu hình Liferay Portal 2
Các thông tin mặc định khi khởi động Tiến hành thiết lập các thông tin cấu hìnhcho cổng Portal Sau đó nhấn Finish Configuration
Đợi một khoảng thời gian, sau khi cấu hình thành công chúng ta đi tới cổngPortal Nhấn nút Go to My Portal
Giao diện 3 Giao diện sau khi cấu hình thành công
Đọc thông tin các điều khoản của Liferay
Trang 12Giao diện 4 Thông tin điều khoản của Liferay
Sau đó chúng ta thay đổi mật khẩu quản trị viên
Giao diện 5 Thay đổi mật khẩu quản trị viên
Câu hỏi để lấy lại mật khẩu
Trang 13Giao diện 6 Câu hỏi lấy lại mật khẩu
Cuối cùng là giao diện cổng Portal khi cài đặt thành công
Giao diện 7 Giao diện cổng Liferay Portal sau khi cài đặt thành công
Trang 14CHƯƠNG 2 CÀI ĐẶT CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN
2.1 Liferay plugins SDK
Liferay cung cấp cho các lập trình viên một gói Liferay Plugins SoftwareDevelopment Kit (SDK) để hỗ trợ cho việc xây dựng và phát triển công thông tin.Plugins SDK sử dụng Apache Ant là công cụ xây dựng và có thể được sử dụng với bất
kỳ trình soạn thảo hoặc môi trường phát triển tích hợp (IDE) Trong các phần tiếp theoSDK sử dụng sẽ là phiên bản 6.2
Các thư mục và file quan trọng của SDK
− Liferay-plugins-sdk-6.2
+ dist/ - Chứa các ứng dụng được đóng gói (có lệnh ant giúp ta đóng gói cácứng dụng)
+ ext/ - Chứa các plugin dạng extension
+ hooks/ - Chứa các ứng dụng hook
+ layouttpl/ - Chứa các mẫu layout
+ lib/ - Thư viện chung
+ misc/ - Chứa các file cấu hình
+ portlets/ - Chứa các portlet mà lập trình viên phát triển
+ themes/ - Chứa các theme được phát triển
+ tools/ - Chứa các công cụ tiện ích và các mẫu
+ webs/ - Chứa các plugin dạng web
+ build.properties – Các thuộc tính mặc định của SDK
+ build.[username].properties – Cho phép lập trình viên ghi đè các thuộc tínhcủa SDK
+ build.xml – File cấu hình của ant, chứa các target dùng để phát triển ứngdụng
Trang 15+ build-service – tạo ra lớp dịch vụ cho ứng dụng (Sử dụng Liferay ServiceBuilder)
+ clean – xóa các tệp tin còn sót lại được tạo ra bởi quá trình biên dịch, lưutrữ và triển khai
+ compile – biên dịch mã nguồn
+ deploy – Triển khai ứng dụng vào máy chủ
+ format-source – Định dạng lại mã nguồn, chỉ ra những vi phạm trong mànguồn cần được xử lý
+ format-javadoc – Định dạng lại javadoc
2.2 Hướng dẫn cài đặt SDK vào Liferay IDE
Cài đặt SDK vào trong Eclipse:
− Khởi động Eclipse
− Vào Windows >> Preferences >> Liferay
Trang 16Giao diện 8 Cài đặt Liferay trong IDE 1
− Chọn Installed Plugin SDKs >> Add
Trang 17Giao diện 9 Cài đặt Liferay trong IDE 2
− Click Browse >> chọn đến thư mục SDK giải nén từ trước đó sau đó OK
Trang 18Giao diện 10 Cài đặt Liferay trong IDE 3 Cài đặt Server Runtime
− Vào Windows >> Preferences >> Server >> Runtime Environments
Trang 19− Chọn Add >> Liferay, Inc >> Liferay v6.2 CE (Tomcat 7)
Có thể tích vào Create a new local server để tạo mới server hoặc tạo bằng tay
Giao diện 12 Cài đặt Liferay trong IDE 5
− Nhập tên server trong phần Name
− Trong phần Liferay Tomcat directoty tìm đường dẫn đến thư mục Tomcattrong thư mục Portal
− Phần Select runtime JRE chon JRE mặc định của máy, nên cài phiên bản 1.7
để hoạt động ổn định hơn
Trang 20Giao diện 13 Cài đặt Liferay trong IDE 6
− Trong phần Project Explorer tạo Server
Trang 21Giao diện 14 Cài đặt Liferay trong IDE 7
Trang 22CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MỘT PORTLET
3.1 Tạo Portlet trong Liferay IDE
Portlets là những thành phần web cơ bản cho phép tích hợp giữa các ứng dụng vàcác cổng thông tin, do đó cung cấp các ứng dụng trên cổng thông tin Portlets đượcphát triển bằng công cụ Eclipse
Tạo Project Portlet
Các bước tạo 1 project portlet như sau:
− Chọn File > New > Liferay Plugin Project
Giao diện 15 Tạo project portlet 1
− Điền thông tin vào ô Project Name và Display Name
Trang 23Giao diện 16 Tạo project portlet 2
− Sử dụng User Default Location, chúng ta sẽ thấy rằng project được tạo sẽ lưuvào trong thư mục portlets (themes, hooks, hay exts) trong sdk, không nênthay đổi đường dẫn này, vì các công cụ dịch trong sdk chỉ làm việc nếu đểproject đúng chỗ
− Build Type: có thể chọn tùy ý Nên chọn Ant
− Plugins SDK: là SDK mà chúng ta đã cấu hình ở trên
− Liferay Runtime: chúng ta chọn loại đã cấu hình ở trên
− Select the plugsin type: chúng ta chọn loại tương ứng, chọn portlet
− Click vào nút Next để chuyển sang bước tiếp
− Click chọn framework: Liferay MVC và chọn Finish
Trang 24Giao diện 17 Tạo project portlet 3 Tạo Portlet trong Project
− Click chuột phải vào project, chọn New > Liferay Portlet
Trang 25Giao diện 18 Tạo portlet 1
− Điền các thành phần:
+ Portlet class: là tên class của portlet, hay chính là thành phần C (Controller)tron mô hình MVC Phần này sẽ đảm bảo tương tác giữa giao diện (JSP) vàlớp service
+ Java packeage: tên gói của Portlet class
+ Supper class: vì ở đây chúng ta chọn mô hình MVC nên chọn classcom.liferay.util.bridges.mvc.MVCPortlet
Trang 26Giao diện 19 Tạo portlet 2
− Click Next Điền thông tin Portlet, tích chọn 3 ô View, Edit, Help
Giao diện 20 Tạo portlet 3
Trang 27Thêm project vào trong server
− Click chuột phải vào máy chủ liferay, chọn Add and Remove
− Bên trái là danh sách các ứng dụng (portlet, theme, ) chưa thêm vào trongmáy chủ Bên phải là danh sách các project đã được thêm vào máy chủ Ở đây,chúng ta có project đầu tiên, chưa được thêm vào máy chủ Bây giờ click vàoproject vừa tạo và sau đó nhấn vào nút "Add" và sau đó nhấn vào nút Finish.Bây giờ, khởi động máy chủ vào địa chỉ http://localhost:8080 Đăng nhập vớingười dùng là quản trị (test@liferay.com)
3.2 Tạo Portlet sử dụng Teminar
− Di chuyển vào trong thư mục portlet
− Chạy lệnh tạo Portlet
Trang 283.3 Cấu trúc của Project Portlet
Sơ đồ 1 Cấu trúc thư mục Project Portlet
Các thành phần chính gồm có
− docroot/ - chứa tất cả nội dung của ứng dụng
+ css/ - thư mục chứa tất cả các file css của ứng dụng, nên bỏ tất cả các filecss nếu có vào đây
+ html/ - chứa các file html, jsp Chúng ta có thể thấy view.jsp là file mặcđịnh được tạo ra Các portlet được tổ chức thành các thư mục con
+ Js/ - chứa tất cả các file javascript của ứng dụng (thông thường ta có jqueryhoặc các thư viện khác)
+ META-INF/
+ WEB-INF/ - chứa tất cả mọi thứ liên quan đến phần back-end
• lib/ - chứa các thư viện của portlet
• src/ - Thư mục này ko được tạo mặc định, chưa các tệp tin java nguồn
• tld/ - chứa các file DTD
• liferay-display.xml – Mô tả các mục category xuất hiện
Trang 29• liferay-plugin-package.properties - chứa các thông tin cơ bản củaportlet, không có ý nghĩa gì với người lập trình cả.
category: là phân loại của ứng dụng Mặc đinh ứng dụng sẽ vào loại Sample, nếu
muốn tự tạo loại cho riêng mình chỉ cần thay đổi thuộc tính name của thẻ category làđược
portlet: thẻ này có thuộc tính id sẽ được sử dụng để phân biệt các portlet với
nhau id này phải giống với portlet-name trong file liferay-portlet.xml và liferay.xml
− liferay-portlet.xml:
Trang 30portlet-name: chứa tên chuẩn của portlet, tên này phải giống với giá trị của thẻ
<portlet-name> trong file portlet.xml
Thẻ <icon> chứa đường dẫn đến icon của portlet.
Thẻ <header-portlet-css> là đường dẫn đền file css, có thể có nheieuf thẻ này Thẻ <footer-portlet-javascript> là đường dẫn tới các file javascript, có thể có
nhiều thẻ này
Thẻ <css-class-wrapper> giá trị năm trong thẻ này sẽ được thêm vào thuộc tính
class trong một thẻ div ngoài cùng nhất của portlet, các file css sau này bạn nên đặt códạng first-portlet abc thì có nghĩa là hiệu ứng css chỉ có tác dụng trong portlet có
<css-class-wrapper> có nội dung là first-portlet Các thẻ <role-mapper> là ánh xạ
các role của liferay portal với role của portal (bạn lưu ý là cổng thông tin là một khái
Trang 31− portlet.xml
Trang 32Ta thấy có các thông tin về portlet như <portlet-name> chính là id của portlet,
<display-name> tên hiển thị trên danh mục các portlet và <portlet-class> là tên đầy đủcủa một Class, chính là controller của portlet Mỗi portlet nên có một class controllerriêng biệt
3.5 Ví dụ đơn giản hoạt động của Portlet
Ta tạo một project mới có tên là SendDataProject, sau khi tạo xong, tạo mộtportlet mơi scó tên là SendDataPortlet Tạo Portlet mới với các thông tin sau:
− Portlet class: SendDataPortlet
− Java package: com.liferay.tutorial
Trang 33− Thẻ <portlet:renderURL>: Thẻ này sẽ sinh ra một URL và gán vào biếneditURL URL này có dạng render dùng trong các trường hợp mở liên kết mớingược lại với dạng action thực hiện một thao tác nào đó (thêm, sửa, xóa )
− Thẻ <portlet:param>: thêm tham số vào URL ở trên, ta có thể hiểu như sau:giả sử render URL có dạng là: http://abc.xyz thì sẽ sinh ra một URL có dạnghttp://abc.xyz?mvcPath=/html/second/edit.jsp Thuộc tính name có thể đặt bất
kỳ, tuy nhiên nên đặt có ý nghĩa Thuộc tính value là đường dẫn đầy đủ tính từdocroot đến file jsp cần thiết
− Thẻ <a>: Chú ý trong thuộc tính href, ta thấy có lệnh <%= editURL%>.editURL là biến của thẻ renderURL, ký hiệu <%=%> là một chỉ thị của JSPđược dùng để in ra giá trị của biến edit
Sau khi deploy lên server, portlet hiển thị như sau:
Giao diện 21 Ví dụ Portlet – Giao diện hiển thị file view
Click vào Enter Name link sẽ render đến trang edit.jsp
Chỉnh sửa file edit.jsp để cho phép người dùng có thể nhập vào một chuỗi tên.
Trang 34− <%@ taglib uri="http://liferay.com/tld/aui" prefix="aui" %> đây là thư viênaui do nhóm Liferay viết lại
− <portlet:defineObjects />: cũng tương tự như trong file view.jsp dùng để địnhnghĩa các biến toàn cục trong file
− <portlet:actionURL var="editURL"></portlet:actionURL> sẽ định nghĩa mộtURL dạng action Tức là dạng URL cho việc cập nhật, xóa, thêm và các thaotác khác
− <aui:form action="<%= editURL %>" method="post"> đây chính là thẻ formdùng để cập nhật dữ liệu Thuộc tính action chính là URL, method="post" làphương thức cập nhật dữ liệu (tương tự trong form HTML thông thường)
− <aui:input label="name" name="name" type="text" value="" /> là một textboxcho phép nhập vào một chuỗi Thuộc tính name ở đây được sử dụng để lấy giátrị trương ứng đã nhập vào
− <aui:button type="submit" /> tạo nút để chuyển nội dung form xuống dướicontroller
Sau khi chỉnh sửa file edit.jsp hiển thị như sau:
Nhập vào một cái tên và nhấn vào nút Submit Chúng ta cần phải bắt được nộidung trên form gửi xuống controller, sau đó, từ controller ta sẽ gửi lại màn hình view
Trang 35Để bắt nội dung được giử từ máy trạm xuống máy chủ Mở file java là controller của
portlet là SendDataPorlet.java và nhập nội dung như sau:
− Phương thức processAction được override từ phương thức tương ứng của lớpcha Phương thức này sẽ xử lý bất hành động gửi dữ liệu từ máy cá nhânxuống máy chủ trong portlet này Phương thức này có hai tham số làactionRequest sẽ chứa các thông tin được gửi từ máy khách xuống (bao gồm
cả các dữ liệu trong form) và actionResponse sẽ chứa các dữ liệu được xử lý
và gửi lên trả lại
− String name = ParamUtil.getString(actionRequest, "name"); có tác dụng lấy
dữ liệu từ máy khách gửi xuống, ở đây form có một trường input có tên là
"name" nên ta sẽ đọc nội dung từ actionRequest bằng hàm tiện ích ParamUtil
− Các dòng tiếp theo sẽ xử lý dữ liệu Trong trường hợp không gửi xuống gì cảthì trả về thông điệp là "Hello World" còn trường hợp gửi xuống một cái tênthì sẽ gửi lại lời chào
− Dòng actionResponse.setRenderParameter("message", message); có tác dụngthêm vào luồng dữ liệu trả lại một giá trị có tên là "message" và có giá trị đã
xử lý