Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
23,91 KB
Nội dung
mộtsốnhậnxétvàkiếnnghị I/- Về việc trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1/-Dự phòng phí cha đợc hởng (Dự phòng phí) Mặc dù Bộ Tài chính cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm có thể lựa chọn ph- ơng pháp trích lập dự phòng phí phù hợp, song các doanh nghiệp bảo hiểm ở nớc ta hiện nay chủ yếu lựa chọn một trong những phơng pháp đợc hớng dẫn trong Thông t 71/2001/TT-BTC nh phơng pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm, phơng pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm (hệ số 1/8, 1/24 hoặc 1/365). Vấn đề cần quan tâm là, đối với mỗi nghiệp vụ bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cần lựa chọn một phơng pháp trích lập dự phòng phí cụ thể mà không phải kết hợp kết quả của hai hay nhiều phơng pháp. Nếu trong phơng pháp mà doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn có nhợc điểm thì việc chỉ lựa chọn một phơng pháp có đảm bảo mức dự phòng phí đợc trích lập là hợp lý hay không. Nếu doanh nghiệp bảo hiểm chọn phơng pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm, theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm: -Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng bộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng hàng không thì dự phòng phí bằng 17% tổng phí bảo hiểm giữ lại của năm tài chính của các nghiệp vụ đó. -Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác dự phòng phí bằng 40% tổng phí bảo hiểm giữ lại của năm tài chính của các nghiệp vụ đó. Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản khối lợng công việc phải thực hiện ít, nên đợc hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam sử dụng. Tuy nhiên, phơng pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm ch- a loại trừ đợc phần phí của những hợp đồng mà vào thời điểm kết thúc năm tài chính đã hết hiệu lực. Đó là những hợp đồng có thời hạn nửa năm đợc ký kết vào nửa đầu của năm (01/01- 30/06); những hợp đồng có thời hạn ba tháng đợc ký kết vào quý I, II, III; những hợp đồng có thời hạn tháng đợc ký kết vào các tháng trớc tháng cuối của năm tài chính. Bên cạnh đó, phơng pháp này chỉ cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập hợp lý dự phòng phí khi phí bảo hiểm thu đợc trong năm chính đều đặn theo thời gian. Ta cũng biết rằng, hầu hết các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ đều là các hợp đồng ngắn hạn, thời gian có hiệu lực của hợp đồng thờng dới một năm. Nh vậy, đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác ngoài nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu đợc ký kết vào đầu năm thì mức dự phòng phí trích lập sẽ không tơng xứng phần hiệu lực còn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là dự phòng phí trích lập cao hơn mức cần thiết. Ngợc lại, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu đợc ký kết vào cuối năm thì mức dự phòng phí trích lập cũng sẽ không tơng xứng với phần hiệu lực còn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là dự phòng phí trích lập thấp hơn mức cần thiết. Tóm lại, nếu áp dụng phơng pháp trích lập này thì có thể dẫn đến mức dự phòng phí trích lập không hợp lý. Nếu mức dự phòng phí đợc trích lập cao hơn mức cần thiết thì sẽ làm giảm thu nhập chụi thuế của doanh nghiệp, đây là điều mà doanh nghiệp mong muốn. Nếu mức dự phòng phí đợc trích lập không đủ, thấp hơn mức cần thiết thì sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm. Nếu chọn phơng pháp trích lập theo hệ số thời hạn của hợp đồng bảo hiểm, theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm: -Đối với nghiệp vụ hàng hoá vận chuyển, doanh nghiệp bảo hiểm có thể áp dụng phơng pháp trích lập hệ số 1/8. -Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác có thời hạn đến một năm, có thể áp dụng phơng pháp trích lập theo hệ số 1/24 hoặc 1/365. Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm đó là tính không đều đặn theo thời gian của việc thu phí bảo hiểm. Do đó, khi phí bảo hiểm thu đợc tập trung phần lớn vào đầu năm hoặc cuối năm, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn đảm bảo mức dự phòng phí hợp lý vì mức này đợc điều chỉnh theo các hệ số của 1/8 (3/8, 5/8, 7/8) hoặc 1/24 (3/24, 5/24, . , 23/24). Phơng pháp này đợc các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở các nớc tiên tiến áp dụng phổ biến, nhất là các nớc ở khối EU với mục đích nhằm bổ sung cho kết quả của các phơng pháp khác. Mục đích của việc hoàn thiện phơng pháp trích lập dự phòng phí là nhằm khắc phục những hạn chế của các phơng pháp trên, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm trích lập mức dự phòng phí hợp lý hơn, tạo thuận lợi cho công tác giám sát của cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo điều kiện để thúc đẩy thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển. Để đạt đợc mục đích này, Bộ Tài chính cần quy định các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải sử dụng hai phơng pháp trích lập dự phòng phí, trong đó có một phơng pháp bắt buộc. Kết quả của phơng pháp bắt buộc đợc coi là mức dự phòng phí tối thiểu đối với các doanh nghiệp bảo hiểm. Kết quả nào cao hơn chính là mức dự phòng phí mà doanh nghiệp bảo hiểm cần phải trích lập. Đồng thời các phơng pháp này cũng phải dựa trên nguyên tắc mức dự phòng phí đủ để thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tài chính tiếp theo. Chẳng hạn, đối với các nghiệp vụ bảo hiểm ngoài nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, Bộ Tài chính có thể quy định phơng pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm là bắt buộc. Nhiều nớc trên thế giới đã có những quy định tơng tự, nh ở Pháp quy định dự phòng phí tối thiểu là 36% tổng phí thực giữ lại của các nghiệp vụ đó. Chính vì vậy, để có đợc mức dự phòng phí hợp lý, doanh nghiệp bảo hiểm có thể kết hợp phơng pháp trích lập theo tỷ lệ (phơng pháp tối thiểu, bắt buộc) với một phơng pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm. Việc kết hợp các kết quả của các phơng pháp nh trên, một mặt sẽ đảm bảo mức dự phòng phí đợc trích lập của các doanh nghiệp bảo hiểm hợp lý không quá nhỏ cũng không quá lớn hơn mức cần thiết vì mức dự phòng phí ít nhất cũng phải bằng mức tối thiểu tính theo phơng pháp bắt buộc. Mặt khác các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng không phải lo ngại trớc nguy cơ mức dự phòng phí đợc trích lập quá lớn làm giảm thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Tức là doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm vốn có của mình đối với nhà nớc. Đối với PJICO, để trích lập đợc mức dự phòng phí hợp lý, phải kết hợp phơng pháp trích lập theo tỷ lệ và phơng pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm. Trong đó kết quả của phơng pháp trích lập theo tỷ lệ đợc coi là mức dự phòng phí tối thiểu mà PJICO cần phải trích lập. Mức dự phòng phí mà PJICO cần phải trích lập là mức dự phòng phí tối thiểu nếu kết quả của phơng pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm nhỏ hơn mức dự phòng phí tối thiểu. Mức dự phòng phí mà PJICO cần phải trích lập là kết quả của phơng pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm nếu tr- ờng hợp ngợc lại xảy ra. Vấn đề đặt ra là ở Việt Nam, tỷ lệ này là bao nhiêu thì hợp lý. Tỷ lệ này phải là tỷ lệ trung bình dựa trên kết quả tính toán về cơ cấu phí của nhiều nghiệp vụ bảo hiểm. Đồng thời, để đảm bảo độ chính xác cao, khi áp dụng phơng pháp bắt buộc này phải loại trừ phần phí của những hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực vào 31/12 của năm tài chính hiện tại. 2/-Dự phòng bồi thờng cho các khiếu nại cha giải quyết (Dự phòng bồi thờng) Dự phòng bồi thờng là khoản dự phòng sử dụng để bồi thờng cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm cha khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhng đến cuối năm tài chính cha giải quyết. Thông thờng dự phòng bồi thờng thờng đợc sử dụng để thanh toán trong những trờng hợp sau: a) Các tổn thất đã khiếu nại, thuộc trách nhiệm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đã xác định đợc tổng số tiền phải bồi thờng nhng đến cuối năm tài chính vẫn cha thực hiện chi trả. b) Các tổn thất đã khiếu nại, thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhng doanh nghiệp bảo hiểm cha xác định đợc tổng số tiền phải bồi thờng. c) Các tổn thất đã phát sinh, thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhng cha khiếu nại và cần đợc doanh nghiệp bảo hiểm ớc tính. Mặc dù Thông t 72/2001/TT-BTC có đa ra phơng pháp trích lập dự phòng bồi thờng và cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thể lựa chọn phơng pháp trích lập phù hợp, nhng vẫn còn những điểm cha rõ ràng. Nên trong thực tế, vẫn tồn tại những quan điểm cha thống nhất giữa các doanh nghiệp bảo hiểm, giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm . Có thể chia các vấn đề còn tranh cãi trên thành hai quan điểm chủ yếu sau: -Thứ nhất, mức dự phòng bồi thờng chỉ đợc coi là trích lập hợp lý khi đủ để thanh toán cho các tổn thất trong các trờng hợp a, b và c. -Thứ hai, mức dự phòng bồi thờng chỉ cần trích lập đủ để thanh toán cho các tổn thất trong trờng hợp b và c. Theo chế độ kế toán trớc đây (ban hành kèm theo Quyết định 1269 TC/QĐ/CĐKT và Thông t 179/1998/TT-BTC) thì các khoản chi phí ngay cả khi mới phát sinh nh chi bồi thờng, chi hoa hồng, chi giám định . và dự phòng nghiệp vụ đợc tính vào chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm và đợc theo dõi tổng hợp ở bên nợ tài khoản TK 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc. Nhng khi tính kết quả kinh doanh hay lợi nhuận trớc thuế, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải kết chuyển phần đã thực chi (đã thanh toán) và dự phòng nghiệp vụ. Phần chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (không bao gồm dự phòng nghiệp vụ) phát sinh nhng cha thanh toán (bao gồm cả những khoản bồi thờng còn phải trả, cha thanh toán) sẽ đợc coi là chi phí kinh doanh bảo hiểm dở dang và đợc kết chuyển sang tài khoản TK 154 Chi phí kinh doanh dở dang. Với phơng pháp hạch toán nh trên, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khi trích lập dự phòng bồi thờng phải đảm bảo mức dự phòng bồi thờng đợc trích lập đủ lớn để thanh toán cho các tổn thất phát sinh trong tất cả các trờng hợp a, b và c nghĩa là phải tính cả phần dự phòng để bồi thờng cho các tổn thất phải trả, khi đó đang đợc theo dõi ở bên có trên tài khoản TK 331 Phải trả ngời bán. Nếu doanh nghiệp bảo hiểm không tính phần dự phòng bồi thờng này để kết chuyển khi tính kết quả kinh doanh thì một mặt doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để thanh toán cho các tổn thất còn phải trả, mặt khác nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí sẽ không đợc đảm bảo vì phần chi bồi thờng phát sinh cha thanh toán đã bị loại bỏ đợc chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang. Phần chi bồi thờng phát sinh cha thanh toán đợc chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang này phải đợc thay thế bởi dự phòng bồi thờng cho các tổn thất trong trờng hợp a. Tuy nhiên, cha hẳn phần dự phòng bồi thờng này đúng bằng chi bồi thờng cha thanh toán đợc kết chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang vì điều này còn phụ thuộc vào phơng pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ mà doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng. Nh vậy, từ năm 2001 trở về trớc, việc trích lập dự phòng bồi thờng theo quan điểm thứ nhất là đúng, đảm bảo cho doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trích lập dự phòng bồi thờng hợp lý, kết quả kinh doanh đợc xác định chính xác. Từ năm 2002, khi các doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm sửa đổi theo Nghị định 150/2001/NĐ-CP thì việc trích lập dự phòng bồi thờng theo quan điểm trên không còn phù hợp nữa nhất là khi hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đợc ban hành. Theo Nghị định 43/2001/NĐ-CP và Thông t 72/2001/TT-BTC doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm đợc quy định nh sau : -Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ đi các khoản phải chi giảm thu phát sinh trong kỳ. -Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm là số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ sau khi trừ đi các khoản phải thu giảm chi phát sinh trong kỳ. Với quy định về doanh thu và chi phí của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nh trên, nên trong chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm sửa đổi, phần chi phí bồi thờng cha thanh toán không còn đợc kế chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang, mà đợc kết chuyển hoàn toàn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Vì chi phí kinh doanh hiện nay là chi phí phát sinh chứ không phải là chi phí thực chi nh trớc năm 2001. Tài khoản TK 154 - Chi phí kinh doanh dở dang chỉ còn sử dụng để phản ánh chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động bảo hiểm và hoạt động kinh doanh khác cha có doanh thu trong năm. Do vậy, khi trích lập dự phòng bồi thờng, nếu doanh nghiệp bảo hiểm trích lập cả phần dự phòng cho các tổn thất còn phải trả trong trờng hợp a thì sẽ làm tăng chi phí kinh doanh và việc xác định kết quả kinh doanh không còn chính xác vì đã tính trùng phần chi bồi thờng cha thanh toán. Trong trờng hợp này việc trích lập dự phòng bồi thờng theo quan điểm thứ hai là đúng, dự phòng bồi thờng chỉ cần trích lập cho các tổn thất trong trờng hợp b và c. Phần chi bồi thờng cho các tổn thất trong trờng hợp a vì đã thực sự tính vào chi phí kinh doanh nên không đợc kết chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang nữa. Nếu theo quan điểm thứ nhất thì dự phòng bồi thờng của PJICO cần trích lập để thanh toán cho các tổn thất phát sinh trong cả trờng hợp a, b và c. Vậy mức dự phòng bồi thờng mà PJICO cần trích lập trong năm tài chính 2002 là 16800 triệu VNĐ. Đây là mức dự phòng bồi thờng mà thức tế PJICO đã trích lập. Nếu theo quan điểm thứ hai, thì mức dự phòng bồi thờng mà PJICO trích lập chỉ cần đủ để thanh toán cho các tổn thất phát sinh trong trờng hợp b và c. Nh vậy, mức dự phòng bồi thờng mà PJICO cần trích lập trong năm tài chính 2002 là: 10500 triệu VNĐ thay vì 16800 triệu VNĐ nếu theo quan điểm thứ nhất. Đây là mức dự phòng bồi thờng mà PJICO đáng ra phải trích lập khi áp dụng chế độ kế toán sửa đổi. Những quan điểm trên đã làm rõ bản chất của dự phòng bồi thờng chính là khoản nợ của doanh nghiệp bảo hiểm đối với khách hàng tham gia bảo hiểm. Song những vấn đề trên mới chỉ đề cập tới dự phòng bồi thờng thuần, tức là dự phòng bồi thờng đủ để thanh toán cho những tổn thất đã xảy ra trong năm tài chính nhng đến cuối năm tài chính cha đợc giải quyết, chứ cha tính đến các chi phí quản lý đối với các tổn thất đó. Ngay cả các phơng pháp trích lập dự phòng bồi thờng mà trong Thông t 72/2001/TT-BTC đa ra nh phơng pháp thống kê, phơng pháp từng hồ sơ . cũng bỏ qua điều này. Nh vậy, có thể cần bổ sung thêm một khoản định mức chi cho việc quản lý các tổn thất đang xử lý và khai báo muộn. Có nh vậy việc trích lập dự phòng bồi thờng mới hợp lý về mặt kỹ thuật vì phần chi phí quản lý này cũng đã đợc tính vào phí bảo hiểm. Mộtsố nớc phát triển quy định khoản chi phí quản lý bằng 5% tổng chi bồi th- ờng tính trên cơ sở các hồ sơ cụ thể và ớc tính chi cho các tổn thất khai báo muộn. Do đó, mức dự phòng bồi thờng đợc trích lập trong trờng hợp này sẽ bằng tổng số tiền bồi thờng các tổn thất đã xảy ra nhng đến cuối năm tài chính cha thanh toán và phần chi phí quản lý tính theo một tỷ lệ nào đó trên tổng số tiền bồi thờng. Với quy định này, mức dự phòng bồi thờng mà PJICO cần phải trích lập trong năm tài chính 2002 là: 16800 + 16800 x 0,05 = 17640 triệu VNĐ nếu theo quan điểm thứ nhất. 10500 + 10500 x 0,05 = 11025 triệu VNĐ nếu theo quan điểm thứ hai. Ngoài ra, khi tính dự phòng bồi thờng còn phải cân nhắc tới ảnh hởng của các yếu tố khác nh : ảnh hởng của lạm phát trong giai đoạn từ khi xử lý hồ sơ đến ngày thanh toán cuối cùng, ảnh hởng của sự thay đổi những quy định pháp luật có xu h- ớng làm tăng số tiền bồi thờng, ảnh hởng của các chi phí liên quan trực tiếp đến tổn thất . Nhớ rằng, dự phòng bồi thờng không chỉ là các khoản tiền bồi thờng phải trả cho khách hàng tham gia bảo hiểm, cho ngời thứ ba, cho ngời thụ hởng mà còn là các chi phí chắc chắn phải trả cho các giám định viên, luật s . Tuy nhiên, khi xem xét đến các yếu tố này sẽ làm cho công việc trích lập dự phòng nghiệp vụ trở lên phức tạp, làm tăng chi phí kinh doanh. Đây là điều mà doanh nghiệp không mong muốn. Thiết nghĩ, ta cũng chỉ nên dừng lại ở việc quy định chi phí quản lý bằng một tỷ lệ nào đó trên tổng số tiền bồi thờng của các hồ sơ cụ thể và ớc tính chi cho các tổn thất khai báo muộn. 3/- Dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất (Dự phòng giao động lớn) Theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm thì dự phòng giao động lớn của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đợc tính theo phơng pháp thống kê, cụ thể nh sau : Dự phòng Tổng bồi thờng cho các giao động lớn bồi thờng về tổn thất cuối năm tài chính cho các của 3 năm tài chính trớc liên tiếp giao động lớn = về tổn thất 3 trung bình -Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên cao hơn tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất lấy bằng dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình. -Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên thấp hơn hoặc bằng hơn tổng bồi thờng cho các giaođộng lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất tính theo công thức: Dự phòng Dự phòng bồi Dự phòng bồi Tỷ lệ phần trăm bồi thờng thờng cho thờng cho tăng trởng phí cho các = các giao động + các giao động x BH phải thu giao động lớn về tổn thất lớn về tổn thất phát sinh trong lớn về của năm tài chính của năm tài chính năm tài chính tổn thất trớc liền kề trớc liền kề từ các HĐBH đã giao kết Để có thể xác định đợc mức dự phòng bồi thờng chính xác hơn, thay vì tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của 3 năm tài chính trớc liên tiếp, ta có thể lấy số liệu của 5 năm liên tiếp trớc đó: Dự phòng Tổng bồi thờng cho các giao động lớn bồi thờng về tổn thất cuối năm tài chính cho các của 5 năm tài chính trớc liên tiếp giao động lớn = về tổn thất 5 trung bình -Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên cao hơn tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất lấy bằng dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình. -Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên thấp hơn hoặc bằng hơn tổng bồi thờng cho các giaođộng lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất tính theo công thức: Dự phòng Dự phòng bồi Dự phòng bồi Tỷ lệ phần trăm bồi thờng thờng cho thờng cho tăng trởng phí cho các = các giao động + các giao động x BH phải thu giao động lớn về tổn thất lớn về tổn thất phát sinh trong lớn về của năm tài chính của năm tài chính năm tài chính tổn thất trớc liền kề trớc liền kề từ các HĐBH đã giao kết Nhận xét: Để xác định đợc một cách chính xác hơn mức dự phòng giao động lớn đợc trích lập tức là xác định một cách chính xác hơn tình hình bồi thờng trung bình, ta có thể lấy số liệu bồi thờng của cả một giai đoạn trớc đó. Giai đoạn này có thể là 5 năm hoặc hơn. Tuy nhiên, đối với mộtsố doanh nghiệp mới thành lập, do cha có số liệu thống kê tình hình bồi thờng giao động lớn, vì thế việc tính toán mức trích lập dự phòng giao động lớn trở nên khó khăn. Nhng đối với các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng thì việc lấy số liệu thống kê của cả một giai đoạn là hết sức cần thiết. Tuy công việc này có làm tăng chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, nhng rất cần thiết vì sẽ đảm bảo mức dự phòng giao động lớn đợc trích lập một cách chính xác phù hợp với các yêu cầu của thực tế. PJICO đã đi vào hoạt động đợc 8 năm, nên số liệu thống kê về tình hình công ty nói chung về tình hình bồi thờng giao động lớn cũng đã có sẵn. Nếu áp dụng quy định mới này, thì bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình ở PJICO trong 5 năm tài chính liên tiếp trớc là: 9700 triệu VNĐ. Mức này lớn hơn mức bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề. Do đó, đây là mức dự phòng bồi thờng mà PJICO cần phải trích lập trong năm tài chính 2002 nếu áp dụng quy định mới này. II/- Về việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu 1/- Cơ sở để xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu Luật Kinh Doanh Bảo hiểm quy định biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bằng 20% phí thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán. Theo kinh nghiệm xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở mộtsố nớc phát triển, nên quy định tỷ lệ 20% chỉ đối với mộtsố đơn vị đầu tiên của tổng phí bảo hiểm (ở Việt Nam có thể là 100 tỷ, 200 tỷ, 300 tỷ VNĐ .), phần còn lại quy định tỷ lệ thấp hơn 20% (ở Việt Nam có thể là 17%, 18%, 19% .). Dễ nhận thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có quy mô nhỏ ứng với doanh thu phí bảo hiểm thấp hơn một mức nhất định thì tỷ lệ quy định là 20% có thể là hợp lý. Song đối với các doanh nghiệp bảo hiểm có quy mô lớn ứng với doanh thu phí bảo hiểm cao hơn một mức nhất định thì phần phí bảo hiểm cao hơn một mức nhất định chỉ cần quy định tỷ lệ thấp hơn 20% thì trách nhiệm thanh toán vẫn nằm trong khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm. Với quy định nh trên, các doanh nghiệp bảo hiểm có quy mô lớn ứng với doanh thu phí cao đợc trao thêm tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động đầu t. Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể đầu t vào mộtsố lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao mà trớc đó bị hạn chế hoặc bị cấm. Mặt khác, các quy định này cũng kích thích quá trình sát nhập giữa các doanh nghiệp bảo hiểm để hình thành nên các tập đoàn tài chính trong khu vực và trên thế giới. Đây là xu hớng chung của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới. 2/- Phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu Tuy nhiên, để có thể áp dụng kinh nghiệm xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của mộtsố nớc trên thế giới để xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, cần phải có những thay đổi để phù hợp với các đặc điểm của các doanh nghiệp và thị trờng bảo hiểm. [...]...Đối với phơng pháp dựa vào phí bảo hiểm cần có sự điều chỉnh nh: quy định một số đơn vị giữ lại của tổng phí thực giữ lại là bao nhiêu, quy định tỷ lệ áp dụng với phần đầu tiên và phần còn lại của tổng phí thực giữ lại là bao nhiêu Đối với phơng pháp dựa vào mức bồi thờng cũng cần có sự điều chỉnh tơng tự : quy định một số đơn vị đầu tiên của tổng bồi thờng trung bình ba... rõ Hy vọng đề tài này sẽ làm rõ đợc một số vấn đề đang đợc nhiều ngời quan tâm Đề tài này có thể hoàn thành là do có sự hớng dẫn tận tình của chủ nhiệm bộ môn Kinh tế bảo hiểm TS Nguyễn Văn Định và sự giúp đỡ nhiệt tình của trởng phòng bảo hiểm phi hàng hải công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex Phùng Duy Thăng Song do gặp phải hạn chế về mặt kiến thức, tài liệu và thời gian nên không tránh khỏi những... 150 tỷ VNĐ, nên việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của PJICO không có gì thay đổi Nếu các quy định này đợc sửa đổi theo hớng kiếnnghị trên, để có lợi, thì PJICO ngay từ bây giờ phải có chơng trình hành động cụ thể để mở rộng hoạt động kinh doanh và tăng doanh thu phí bảo hiểm Để đạt đợc mục đích này, PJICO cần phải thực hiện kết hợp các biện pháp sau: -Tăng vốn điều lệ -Mở rộng hệ thống... cao trong hoạt động kinh doanh thì không thể không kể đến vai trò của các phơng pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ và các phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán Các phơng pháp này phải xác định đợc những số liệu phù hợp với từng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Trên cơ sở những số liệu đó, hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc sẽ cao hơn Thực tế ở Việt Nam hiện nay, các phơng... điều chỉnh tơng tự : quy định một số đơn vị đầu tiên của tổng bồi thờng trung bình ba năm trớc liên tiếp là bao nhiêu, tỷ lệ áp dụng đối với phần đâu tiên và phần còn lại của tổng bồi thờng trung bình ba năm trớc liên tiếp là bao nhiêu Để xác định một số đơn vị đầu tiên của tổng phí thực giữ lại là bao nhiêu ta có thể lấy tổng phí thực trung bình của 5 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đứng đầu tại thời... Kê - năm 2003 Giáo trình kinh tế bảo hiểm Chủ biên : PGS-TS Hồ Sĩ Sà NXB Thống Kê - năm 2001 Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hớng dẫn thi hành NXB Chính trị quốc gia - năm 2001 Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành TS D Blank NXB Tài Chính - năm 2000 Tạp chí bảo hiểm (Bảo Việt) Số 1, 2, 3, 4 - năm 2002 ... khuyến mại kết luận Việc trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm và việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu không chỉ có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm mà còn đối với các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm Các quy định của nhà nớc về vấn đề này chính là khung pháp lý để các doanh nghiệp bảo hiểm dựa vào đó để điều chỉnh hoạt động kinh doanh Để các doanh nghiệp . một số nhận xét và kiến nghị I/- Về việc trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo. đợc tính vào phí bảo hiểm. Một số nớc phát triển quy định khoản chi phí quản lý bằng 5% tổng chi bồi th- ờng tính trên cơ sở các hồ sơ cụ thể và ớc tính