Bài Tập Tự Luận-VL10-Chương II

2 1.7K 12
Bài Tập Tự Luận-VL10-Chương II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÍ 10 - CHƯƠNG II.VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1:Một vật chuyển động với gia tốc 0,2m/s 2 dưới tác dụng của một lực 40N. Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60N. ĐS: a = 0,3m/s 2 Bài 2:Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm n một lực 20N. Sau 2s kể từ lúc chịu tác dụng của lực vật đi được qng đường là bao nhiêu và vận tốc đạt được khi đó? Bài 3:Một chiếc xe có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau đó 3s. Tìm qng đường vật đã đi thêm được kể từ lúc hãm phanh. Biết lực hãm là 4000N. ĐS:6m/s;9m. Bài 4 : Một xe lăn có khối lượng m = 1kg đang nằm n trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng vào xe một lực F nằm ngang thì xe đi được qng đường S = 2,5m trong thời gian t. Nếu đặt thêm lên xe một vật có khối lượng m’= 0,25kg thì xe chỉ đi được qng đường S’ bao nhiêu trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. ĐS :S’=2m. Bài 5 : Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vng góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng? ĐS : F=120N Bài 6: Một lực F truyền cho vật khối lượng m 1 một gia tốc 6m/s 2 , truyền cho vật có khối lượng m 2 một gia tốc 4m/s 2 . Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu ? ĐS: a = 2,4m/s 2 Bài 7: Một ơ tơ có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s 2 . Khi ơ tơ có chở hàng hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2m/s 2 . Hãy tính khối lượng của hàng hóa. Biết hợp lực tác dụng vào ơ tơ trong hai trường hợp đều bằng nhau. ĐS: m’=750 kg Bài 8: Một ơtơ tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 25 m/s thì tài xế phanh xe. Sau 10 giây, vận tốc của xe là 15m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát. a/Tính lực phanh xe. b/Tính qng đường xe đi được kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc xe dừng lại. ĐS:5000N,200m Bài 9: Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm n trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300N. Tính thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi. Bài 10 :Một vật có khối lượng 10 kg, chuyển động với gia tốc 0,25s. Tính lực tác dụng vào vật. Bài 11: Một vật có khối lượng 9 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực kéo F k song song với mặt bàn. Lực cản lên vật bằng 20% trọng lượng của vật. Tính độ lớn cuả F k để vật chuyển động thẳng đều. Cho g = 10 m/s 2 . ĐS: F k =18N Bài 12: Một vật đang đứng n được truyền một lực F thì sau 5s thì vận tốc của vật này tăng lên được 2 m/s. Nếu giữ ngun hướng của lực mà tăng gấp hai lần độ lớn lực tác dụng vào vật thì sau 8s vật có vận tốc là bao nhiêu? ĐS: 2,4m/s Bài 13: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả cầu có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? ĐS: F hd = 3,4. 10 -6 N. Bài 14: Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g=9,81m/s 2 . Bài 15: Khoảng cách trung bình từ tâm mặt trăng và tâm trái đất bằng 60 lần bán kính trái đất. Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, tại điểm nào trên đường nối tâm giữa mặt trăng và trái đất có lực hút của trái đất và mặt trăng lên một vật cân bằng nhau? ĐS:6R Bài 16: Coi trái đất là đồng chất. Tính lực hấp dẫn do phần khối cầu .Có bán kính ( R- h)của Trái đất tác dụng lên một vật ở độ sâu h dưới mặt đất . Biết khối lượng trái đất là M, bán kính R, vật có khối lượng m. Bài 17. Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang c/đ với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, sau khi đi được quãng đường 50m, vận tốc ôtô giảm xuống còn 54km/h. Tính hợp lực tác dụng lên ôtô trong thời gian hãm phanh, thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. Bài 18. Một lực không đổi 0,1N tác dụng lên vật có khối lượng 200g lúc đầu đang chuyển động với vận tốc 2m/s. Tính : a) Vận tốc và quãng đường mà vật đi được sau 10s. b) Quãng đường mà vật đi được và độ biến thiên vận tốc của vật từ đầu giây thứ 5 đến cuối giây thứ GV:Nguyễn Cơng Hồng .Trường THPT Hắc Dịch .Trang 1 Bài 19. Hai vật có khối lượng bằng nhau được đặt trên mặt bàn nằm ngang và nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể. Khi tác dụng vào vật 1 lực F 1 = 10N theo phương song song với mặt bàn thì gia tốc của hai vật là 1m/s 2 . Còn khi tác dụng vào vật 2 lực F 2 = 12N thì gia tốc của hai vật là 2m/s 2 . Tính khối lượng của mỗi vật, hệ số ma sát giữa các vật và mặt bàn và lực căng của dây nối. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 20. Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu V 0 = 0. Sau 50 s đi được 40m. Khi đó dây cáp nối 2 ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là k = 2,0.10 6 N/m? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ôtô con. Bài 21.Treo một vật nặng khối lượng m=0,1kg vào lò xo thì lò xo dãn 2cm. Treo thêm vật nặng m’ vào lò xo dãn 5,6cm. Lấy g=10m/s 2 . Tính độ cứng k của lò xo và khối lượng m’. Bài 22. Tính độ dãn của một dây cáp có độ cứng k=100kN/m khi kéo một ơ tơ có khối lượng 2 tấn và gia tốc chuyển động bằng 0,5m/s 2 . Ma sát khơng đáng kể. Bài 23. Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng P 1 =1N, P 2 =4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là l 1 =15cm, l 2 =16,5cm. a.Tính độ cứng k và chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo. b.Dùng lò xo này để làm lực kế. Muốn cho mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp bằng bao nhiêu? Bài 24. Dùng lò xo có độ cứng bằng 100N/m để kéo một khối gỗ nặng 20N chuyển động thẳng đều trên mặt bàn gỗ nằm ngang. Lò xo nằm ngang, tính độ dãn của lò xo, biết hệ ma sát giữa khói gỗ với mặt bàn là 0,3. Bài 25.Một ơ tơ khối lượng 1,5tấn chuyển đọng thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. tính lực ma sát lăn, từ đó suy ra lực phát động đặt vào xe. Bài 26. Một ơ tơ đang chạy trên đường lát bêtơng với vận tốc v 0 =100km/h thì hãm phanh lại. Hãy tính qng đường ngắn nhất mà ơ tơ có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp: a.Đường khơ, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường là 0,7. b.Đường ướt µ =0,5. Bài 27. Một ơ tơ có khối lượng 5tấn đang đứng n và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ F k . Sau khi đi được qng đường 250m, vận tốc của ơ tơ đạt được 72km/h. Trong q trình chuyển động, hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,05. Lấy g=10m/s 2 . a. Tính lực ma sát và lực kéo. b. Thời gian ơ tơ chuyển động. Bài 28. Một vật khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt bàn là 0,25. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực 2N theo phương ngang. a.Tính qng đường vật đi được trong 2s. b.Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính qng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại. Lấy g=10m/s 2 . Bài 29. Kéo khối gỗ trên mặt đường ngang bởi một lực F=30N nằm ngang thì khối gỗ chuyển động thẳng đều. Nếu đặt thêm vật nặng khối lượng 25kg lên khối gỗ thì phải kéo khối gỗ bởi lực F’=67,5N nằm ngang để khối gỗ chuyển thẳng đều. Tính khối lượng của khối gỗ và hệ số ma sát giữa khối gỗ với mặt đường. Lấy g=10m/s 2 . Bài 30. Hai miếng gỗ, mõi miếng có khối lượng 2kg nằm chồng lên nhau trên mặt bàn. Phải tác dụng lực F bằng bao nhiêu để kéo hẳn miếng gỗ dưới ra? Hệ số ma sát trên hai măt của miếng gỗ dưới bằng 0,3. Bài 31. Một ơ tơ khối lượng 6tấn. Sau khi chuyển bánh được 10m thì ơ tơ đạt tốc độ 3m/s. Tính lực kéo của đàu máy, biết hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s 2 . Bài 32. Một chiếc xe lăn đứng n trên mặt phẳng ngang. Truyền cho xe lăn một lực để xe có vận tốc đầu 2m/s, xe lăn đi được qng đường 10m thì dừng hẳn. Tìm hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s 2 . Bài 33. Đặt một vật khối lượng 50kg trên mặ sàn nằm ngang. a.Tác dụng vào vật theo phương ngang một lực bằng 100N thì vật vẫn đứng n. Tìm hướng và độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật. b.Nếu muốn vật chuyển động càn phải tác dụng vào vật theo phương ngang một lực có dộ lớn tối thiểu bằng 150N. Khi vật chuyển động thì chỉ cần tác dụng vào vật theo phương ngang một lực có độ lớn tối thiểu 152N. Tính hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt. Lấy g=10m/s 2 . Bài 34. Một ơ tơ khi chạy đến khúc quanh trên đường nằm ngang, ơ tơ khơng được vượt q tốc độ bao nhiêu để khỏi bao nhiêu để khỏi bị trượt? Bán kính khúc quanh là 25m, hệ số ma sát của bánh xe trên mặt đường là 0,4. Lấy g=10m/s 2 . GV:Nguyễn Cơng Hồng .Trường THPT Hắc Dịch .Trang 2 . BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÍ 10 - CHƯƠNG II. VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1:Một vật chuyển động với gia tốc 0,2m/s. 3,4. 10 -6 N. Bài 14: Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g=9,81m/s 2 . Bài 15: Khoảng

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan