PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH Đề tài THUYẾT MINH CHIẾC NÓNLÁ I. MỞ BÀI Giới thiệu hình ảnh chiếc nón lá Việt Nam. II. THÂN BÀI 1. Nguồn gốc : Nónlá có nhiều loại như nón quai thao (người miền Bắc Việt Nam thường dùng khi lễ hội), nón bài thơ (ở Huế, là thứ nónlá trắng và mỏng có lộng hình hoặc một vài câu thơ), nón dấu (nón có chóp nhọn của lính thú thời phong kiến); nón rơm (nón làm bằng cọng rơm ép cứng); nón cời (loại nón xé te tua ở viền); nón gõ (nón làm bằng tre, ghép cho lính thời phong kiến); nónlá sen . . . Từ trong thơ ca, âm nhạc, hội họa cho đến điện ảnh, chiếc nónlá trở thành một thứ ngôn ngữ riêng giúp biểu đạt hình tượng và tâm tư của người phụ nữ. Nónlá có ở ba miền nhưng với Huế nón đã trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp dòu dàng, duyên dáng của cô gái Huế. -Hình nón, màu trắng ngà hoặc vàng tươi. - Làm bằng lá cọ non phơi sương, kết với những vòng tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền, dẻo cho nón. - Quy trình làm nón : * Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá, cắt còn 50cm. * Đònh vò 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp. * Xếp hai lớp lá ( trong 20, ngoài 30 lá), ngọn hướng lên. * Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuống dưới. 2. Cấu tạo: 2. Cấu tạo: - Hình nón, màu trắng ngà hoặc vàng tươi. - Làm bằng lá cọ non phơi sương, kết với những vòng tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền, dẻo cho nón. - Quy trình làm nón : * Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá. * Đònh vò 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp. * Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuốngdưới. * Khi hoàn tất, quét lên mặt ngoài một lớp dầu bóng hay bọc lại bằng ni lông trong suốt bảo vệ nón. * Trang trí : hình chìm bên trong, bài thơ, thêu . . . -Hình nón, màu trắng ngà hoặc vàng tươi. - Làm bằng lá cọ non phơi sương, kết với những vòng tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền, dẻo cho nón. - Quy trình làm nón : * Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá, cắt còn 50cm. * Đònh vò 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp. * Xếp hai lớp lá ( trong 20, ngoài 30 lá), ngọn hướng lên. * Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuống dưới. * Khi hoàn tất, quét lên mặt ngoài một lớp dầu bóng hay bọc lại bằng ni lông trong suốt bảo vệ nón. * Trang trí : hình chìm bên trong, bài thơ, thêu . . . 3 3 . . Công dụng – bảo quản : Công dụng – bảo quản : - Nón dùng để che mưa, nắng, quạt mát. - Nón dùng để che mưa, nắng, quạt mát. - Làm duyên cho các thiếu nữ, làm quà tặng. - Làm duyên cho các thiếu nữ, làm quà tặng. - Người bạn thân thiết của nhà nông. - Người bạn thân thiết của nhà nông. • * Cất, treo sau khi sử dụng. * Cất, treo sau khi sử dụng. • * Tránh nước, ướt cần hong khô. * Tránh nước, ướt cần hong khô. • * Không để vật nặng đè lên. * Không để vật nặng đè lên. 4. 4. Giá trò truyền thống Giá trò truyền thống : : - Tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. Tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. - Nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật. Nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật. - Cùng với tà áo dài, nónlà biểu trưng của đất nước, con Cùng với tà áo dài, nónlà biểu trưng của đất nước, con người Việt Nam. người Việt Nam. 5. 5. Làng nghề tiêu biểu Làng nghề tiêu biểu : : Làng Chuông (Hà Tây), Huế, Quảng Bình . . . Làng Chuông (Hà Tây), Huế, Quảng Bình . . . III. KẾT BÀI Cảm nhận của bản thân về chiếc nón lá. Cảm nhận của bản thân về chiếc nón lá. NÓNLÁ TẠI FESTIVAL HUẾ NÓNLÁ TẠI FESTIVAL HUẾ NÓNLÁ TRONG MẮT DU KHÁCH NÓNLÁ TRONG MẮT DU KHÁCH Bài giảng có sự cộng tác của tập thể lớp 8/4 – 8/5 -Trường THCS Hiệp Bình Năm học 2009 – 2010. . thân về chiếc nón lá. Cảm nhận của bản thân về chiếc nón lá. NÓN LÁ TẠI FESTIVAL HUẾ NÓN LÁ TẠI FESTIVAL HUẾ NÓN LÁ TRONG MẮT DU KHÁCH NÓN LÁ TRONG MẮT. BÌNH Đề tài THUYẾT MINH CHIẾC NÓN LÁ I. MỞ BÀI Giới thiệu hình ảnh chiếc nón lá Việt Nam. II. THÂN BÀI 1. Nguồn gốc : Nón lá có nhiều loại như nón quai