Trong môn học Xử lý số tín hiệu, những nội dung chính được đề cập bao gồm các khái niệm về tín hiệu và hệ thống, các phép biến đổi cơ bản dùng trong xử lý số tín hiệu như biến đổi Z, biến đổi Fourier, biến đổi DFT, các phương pháp tổng hợp bộ lọc FIR và cấu trúc bộ lọc. Giáo trình Xử lý số tín hiệu được biên soạn cho đối tượng là sinh viên cao đẳng các ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ tự động,… với chủ trương ngắn gọn, nhiều ví dụ, dễ hiểu. Giáo trình được chia thành 5 chương: Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc Chương 2: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền Z Chương 3: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu trong miền tần số liên tục. Chương 4: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu trong miền tần số rời rạc Chương 5: Thiết kế bộ lọc FIR
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chủ biên: ThS Mạc Văn Biên Thành viên: ThS Phan Quang Thưởng GIÁO TRÌNH XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU (Giáo trình lưu hành nội bộ) BẮC GIANG, NĂM 2018 LỜI NÓI ĐẦU Xử lý số tín hiệu (DSP: Digital Signal Processing) nghĩa là xử lý tín hiệu bằng con đường số và là mơn học đề cập đến các phép xử lý các dãy số để có được các thơng tin cần thiết như phân tích, tổng hợp mã hố, biến đổi tín hiệu sang dạng mới phù hợp với hệ thống. Đây là ngành khoa học đang phát triển rất mạnh và được áp dụng rất hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như: Thơng tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, điều khiển, đo lường, … So với xử lý tín hiệu tương tự, xử lý tín hiệu số có nhiều ưu điểm như: - Độ chính xác cao, sao chép trung thực, tin cậy. - Tính bền vững: khơng chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ hay thời gian - Linh hoạt và mềm dẻo: thay đổi phần mềm có thể thay đổi các tính năng phần cứng. - Thời gian thiết kế nhanh, các chip DSP ngày càng hồn thiện và có độ tích hợp cao. Trong mơn học Xử lý số tín hiệu, những nội dung chính được đề cập bao gồm các khái niệm về tín hiệu và hệ thống, các phép biến đổi cơ bản dùng trong xử lý số tín hiệu như biến đổi Z, biến đổi Fourier, biến đổi DFT, các phương pháp tổng hợp bộ lọc FIR và cấu trúc bộ lọc. Giáo trình Xử lý số tín hiệu được biên soạn cho đối tượng là sinh viên cao đẳng các ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ tự động,… với chủ trương ngắn gọn, nhiều ví dụ, dễ hiểu. Giáo trình được chia thành 5 chương: Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc Chương 2: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền Z Chương 3: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu trong miền tần số liên tục. Chương 4: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu trong miền tần số rời rạc Chương 5: Thiết kế bộ lọc FIR Mặc dù đã rất cố gắng và giáo trình đã được sử dụng để giảng dạy nhiều năm tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp nhưng ở lần biên soạn đầu tiên, chắc chắn khơng tránh khỏi các sơ sót, nhầm lẫn. Chúng tơi rất mong bạn đọc thơng cảm và đóng góp các ý kiến cho tác giả trong q trình học tập, trao đổi để lần tái bản sau được hồn thiện hơn. Giáo trình được Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu chính thức dùng cho giảng dạy, học tập mơn học Xử lý số tín hiệu ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: - Mạc Văn Biên, Phan Quang Thưởng - Giảng viên khoa Điện tử - Tin học, Cao Đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp, số 202 Trần Ngun Hãn, TP. Bắc Giang, Bắc Giang. - Văn phòng khoa Điện tử - Tin học, tầng 5, tòa nhà đa năng, số 202 Trần Nguyên Hãn, TP. Bắc Giang, Bắc Giang. - Thư viện Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, số 202 Trần Nguyên Hãn, TP. Bắc Giang, Bắc Giang. TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC 1.1 Các định nghĩa hệ thống xử lý tín hiệu 9 1.1.1. Khái niệm về tín hiệu 9 1.1.2. Phân loại tín hiệu 10 1.1.3. Các hệ thống xử lý tín hiệu 12 1.2 Tín hiệu rời rạc 13 1.2.1. Các cách biểu diễn tín hiệu rời rạc 13 1.2.2. Các dãy số cơ bản 15 1.2.3. Một số định nghĩa 20 1.3 Các hệ thống tuyến tính bất biến 24 1.3.1. Các hệ thống tuyến tính 24 1.3.2. Các hệ thống tuyến tính bất biến 26 1.3.3. Các hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả 36 1.3.4. Các hệ thống tuyến tính bất biến và ổn định 40 1.4 Các phương trình sai phân tuyến tính hệ số 42 1.4.1. Phương trình sai phân tuyến tính 42 1.4.2. Các phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng 44 1.4.3. Các hệ thống khơng đệ quy và đệ quy 50 1.4.4. Các phần tử thực hiện hệ thống tuyến tính bất biến 55 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Chương BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN Z 2.1 Biến đổi Z 2.1.1. Mở đầu 59 63 63 2.1.2. Biến đổi Z hai phía và biến đổi Z một phía 64 2.1.3. Sự tồn tại của biến đổi Z 67 2.2 Biến đổi Z ngược (IZT - Inverse Z Transisform) 2.2.1. Cực và không 71 2.2.2. Biến đổi Z ngược (IZT) 73 2.3 Các tính chất biến đổi Z 81 2.3.1. Tính chất tuyến tính 81 2.3.2. Tính chất trễ 82 2.3.3. Tính chất nhân với dãy hàm mũ 83 2.3.4. Tính chất đạo hàm của biến đổi Z 84 2.3.5. Tính chất tích chập của hai dãy 84 2.3.6. Dãy liên hợp phức 86 2.3.7. Định lý giá trị đầu 87 2.3.8. Tích của hai dãy 88 2.4 Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z 88 2.4.1. Hàm truyền đạt của hệ thống rời rạc 88 2.4.2. Phân tích hệ thống trong miền Z 91 2.4.3. Giải phương trình sai phân dùng biến đổi Z một phía 95 2.4.4. Sự ổn định của hệ thống tuyến tính bất biến 96 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2 CHƯƠNG BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC 3.1 Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc 71 100 104 3.1.1. Đặt vấn đề 104 3.1.2. Định nghĩa biến đổi Fourier(FT) 104 3.1.3. Sự tồn tại của biến đổi Fourier 107 3.1.4.Biến đổi Fourier ngược (IFT: Inverse Fourier Transform) 107 108 3.2 Các tính chất FT 3.2.1.Tính chất tuyến tính 108 3.2.2. Tính chất trễ 109 3.2.3. Vi phân trong miền tần số 109 3.2.4. Trễ tần số: 109 3.2.5. Tích chập của hai dãy 110 3.2.6. Tích của hai dãy: 110 3.3 So sánh biến đổi Fourier biến đổi Z 110 3.3.1. So sánh biến đổi Fourier và biến đổi Z 110 3.3.2. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục 111 111 3.4 Các lọc số lý tưởng 3.4.1. Bộ lọc thông thấp lý tưởng 111 3.4.2. Bộ lọc thông cao lý tưởng 114 3.4.3. Bộ lọc thông dải lý tưởng 115 3.4.4. Bộ lọc chắn dải lý tưởng 117 3.4.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc số thực tế 118 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 Chương BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC 4.1 Biến đổi Fourier rời rạc với tín hiệu tuần hồn có chu kỳ N 119 122 4.1.1. Đặt vấn đề 122 4.1.2. Các định nghĩa 123 4.1.3. Các tính chất cơ bản của DFT với dãy tuần hồn có chu kỳ N 128 4.2 Biến đổi Fourier rời rạc với dãy khơng tuần hồn có chiều dài hữu hạn 131 4.2.1. Tổng quan 131 4.2.2. Các định nghĩa 133 4.2.3. Các tính chất cơ bản của DFT đối với các dãy có chiều dài hữu hạn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Chương TỔNG HỢP CÁC BỘ LỌC SỐ CÓ ĐÁP ỨNG XUNG CHIỀU DÀI HỮU HẠN 134 140 142 5.1 Tổng quan 5.1.1. Đặt vấn đề 142 5.1.2. Các tính chất bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn (FIR) 142 5.1.3. Các bước tổng hợp bộ lọc số FIR 143 5.2 Các đặc trưng lọc FIR pha tuyến tính 143 5.2.1.Đáp ứng tần số của pha (đáp ứng pha) 143 5.2.2. Bộ lọc pha FIR tuyến tính 144 5.3 Đáp ứng tần số lọc FIR pha tuyến tính 150 5.3.1. Trường hợp đáp ứng xung đối xứng, N lẻ (bộ lọc FIR loại 1) 150 5.3.2. Trường hợp đáp ứng xung đối xứng, N chẵn (bộ lọc FIR loại 2) 152 5.3.3.Trường hợp đáp ứng xung phản đối xứng, N lẻ (bộ lọc FIR loại 3) 154 5.3.4. Trường hợp đáp ứng xung phản đối xứng, N chẵn (bộ lọc FIR loại 4) 157 5.4 Phương pháp tổng hợp lọc số FIR pha tuyến tính 5.4.1. Giới thiệu chung 5.4.2. Phương pháp cửa sổ 159 159 159 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5 169 PHỤ LỤC 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 Chương TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC 1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU 1.1.1 Khái niệm tín hiệu Về mặt vật lý: Tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của thơng tin. Ví dụ: - Các tín hiệu âm thanh nghe thấy là do sự nén giãn áp suất khơng khí đưa đến tai chúng ta: Tín hiệu còi xe, tín hiệu âm thanh phát ra từ loa truyền thanh - Các tín hiệu ánh sáng nhìn thấy là do sóng ánh sáng truyền tải thơng tin về màu sắc, hình khối đến mắt chúng ta: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng, tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Về mặt tốn học: Tín hiệu được biểu diễn bởi hàm của một hoặc nhiều biến số độc lập. Ví dụ: Ta có tín hiệu âm thanh được biểu diễn như sau: Hình 1.1 Biểu diễn tín hiệu âm Trong đó: x(t) là hàm một biến số độc lập và biến số này phụ thuộc vào thời gian t. Vì là hàm một biến nên ta gọi tín hiệu này là tín hiệu có tính chất một chiều. Trong xử lý số ta chỉ xét ảnh tĩnh; Một điểm ảnh đặc trưng bởi một cường độ sáng phụ thuộc vào hai biến số x và y: ia(x,y), x và y biểu diễn hệ tọa độ trong mặt phẳng ảnh, như vậy ia(x,y) có tính chất hai chiều và được biểu diễn như sau: Hình 1.2 Biểu diễn tín hiệu hình ảnh Trong xử lý số tín hiệu chúng ta chỉ tập chung nghiên cứu đối với các tín hiệu là hàm của một biến độc lập, cụ thể ở chương này chúng ta đề cập đến vấn đề biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền biến số độc lập n (trong miền thời gian rời rạc – miền n). 1.1.2 Phân loại tín hiệu Các tín hiệu trên thực tế được chia thành hai nhóm lớn là tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc và được thể hiện trên hình sau: Tín hiệu Tín hiệu liên tục Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc Tín hiệu lượng tử hóa Tín hiệu lấy mẫu Tín hiệu số Hình 1.3 Phân loại tín hiệu a) Định nghĩa tín hiệu liên tục: Nếu biến độc lập của sự biểu diễn tốn học của một tín hiệu là liên tục, thì tín hiệu đó được gọi là tín hiệu liên tục. Nhận xét: Theo định nghĩa tín hiệu liên tục thì từ liên tục ở đây được hiểu là liên tục theo biến số. Giả sử biến số là thời gian thì tín hiệu liên tục theo thời gian. 10 1, wR n N 0, n N 1 n 0, N 1 (5.19) Đồ thị cửa sổ chữ nhật được biểu diễn như hình 5.18 Hình 5.18 Như vậy ta thấy rằng cửa sổ chữ nhật chính là dãy chữ nhật rectN (n), cửa sổ này sẽ dùng để hạn chế chiều dài của h(n) lý tưởng có pha tuyến tính. Khi đó ta có: h d n h(n ).w R n N Tức là: h( n), hd n 0, n N 1 n 0, N 1 (5.20) Trong miền tần số: WR (e j )=FT w R n N w n R n e jn N e jn n N sin N 1 j e jN e e j sin Vậy: N ; A R (e )= sin sin j N 1 vµ: WR (e j )=A R (e j ).e j vì A R (e j ) có dạng nên biến đổi tiếp A R (e j ) ta được: 162 N N sin sin 2 N N N A R (e j )= N sin sin 2 2 (5.21) A R (e j ) được biểu diễn như hình 5.19 Hình 5.19 WR (e j ) được biểu diễn như hình 5.20 Hình 5.20 Nhận xét: Đối với cửa sổ chữ nhật thì: j - WR (e ) gọi là cửa sổ phổ. 4 - R - Bề rộng của đỉnh trung tâm: R N - R - Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm: R 20lg WR (e js ) WR (e j0 ) (dB) 13dB s là tần số giữa đỉnh thứ cấp đầu tiên của cửa sổ phổ WR (e j ) 163 Ví dụ 5.9: Hãy thiết kế bộ lọc số thơng thấp FIR pha tuyến tính dùng phương pháp cửa sổ chữ nhật: c ; N Bài giải: Với bộ lọc thơng thấp pha 0 () có: h(n) c sin c n và tâm đối xứng c n tại n Bộ lọc số thơng thấp FIR có pha tuyến tính () dịch chuyển h(n) sang phải N 1 , do vậy ta phải N 1 mẫu: N 1 sin c n N 1 và tâm đối xứng tại n h(n) c N 1 c n Thay c ; sin N ta được: h(n) n 3 n 3 Thực hiện nhân h(n) với cửa sổ chữ nhật với N để thu được hd(n) như hình 5.21: Hình 5.21 Xác định hd(n) ví dụ 164 hd(n) đối xứng tại n =3 nên có các giá trị như sau: hd 6 3 h d 1 h d 5 h d 0 h d 4 h d 3 hd 2 Hàm truyền đạt của bộ lọc: H d Z h d n Z n n 0 Hay: y(n) 1 3 4 6 Z Z Z Z 3 3 1 1 x(n) x(n 2) x(n 3) x(n 4) x(n 6) 3 3 Kết quả được sơ đồ bộ lọc FIR có pha tuyến tính như hình 5.22 Hình 5.22 Bộ lọc FIR pha tuyến tính cho ví dụ 5.9 5.4.2.2 Cửa sổ tam giác (hay cửa sổ BARTLERT) Định nghĩa: Trong miền n cửa sổ tam giác được định nghĩa như sau: 165 w T n N 2n N 1 , 2n 2 , N 1 0, 0n N 1 N 1 n N 1 n 0, N 1 (5.22) Đồ thị của cửa sổ tam giác với N = 9 như hình 5.23. w T n 9 n 4, n 2 , 0, 0n4 4n8 n 0,8 Trong miền tần số: WT n N rect N 1 (n) rect N 1 (n 1) N 1 2 WR n N1 (n) WR n 1 N1 N 1 2 WT e j N WR e j N 1 e j WT e j N 1 N 1 2 WT e j N 1 mà: WT e j 166 N N 1 1 sin N 1 1 j e sin N 1 sin N 1 1 j 2 e N 1 sin (5.21) WT e j AT e j e j N N Vậy: N 1 sin A T e j N N 1 sin N 1 2 (5.22) Ví dụ 5.10: Hãy thiết kế bộ lọc số thơng cao FIR pha tuyến tính dùng phương pháp cửa sổ tam giác: c ; N Bài giải: Với bộ lọc thơng cao pha 0 () có: h(n) (n) c sin c n và tâm đối c n xứng tại n Bộ lọc số thơng cao FIR có pha tuyến tính () dịch chuyển h(n) sang phải N 1 , do vậy ta phải N 1 mẫu: N 1 sin c n N 1 N c h(n) n và tâm đối xứng tại n N 1 c n Thay c ; sin N ta được: h(n) n 3 n 3 n 3 Sau đó thực hiện nhân h(n) với cửa sổ tam giác với N để thu được hd(n) như hình 5.24: 167 Hình 5.24 Xác định hd(n) ví dụ 5.10 Hàm truyền đạt của bộ lọc: H d Z h d n Z n n 0 Hay: y(n) 2 3 4 Z Z Z 3 3 2 x(n 2) x(n 3) x(n 4) 3 3 Kết quả được sơ đồ bộ lọc FIR có pha tuyến tính như hình 5.25 Hình 5.25 Bộ lọc FIR pha tuyến tính cho ví dụ 5.10 168 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Bài 5.1: Cho bộ lọc FIR loại 1 với N=9 có đáp ứng xung h(n) được xác định: h 0 1, h 1 2, h 3, h 3 4, h Tìm α và vẽ đáp ứng xung h(n)? Bài 5.2: Cho bộ lọc FIR loại 2 với N=8 có đáp ứng xung h(n) được xác định: h 0 1, h 1 2, h 2 3, h 3 Tìm α và vẽ đáp ứng xung h(n)? Bài 5.3: Cho bộ lọc FIR loại 3 với N=9 có đáp ứng xung h(n) được xác định: h 0 1, h 1 2, h 2 3, h 3 Tìm α và vẽ đáp ứng xung h(n)? Bài 5.4: Cho bộ lọc FIR loại 4 với N=8 có đáp ứng xung h(n) được xác định: h 0 1, h 1 2, h 2 3, h 3 Tìm α và vẽ đáp ứng xung h(n)? Bài 5.5: Hãy thiết kế bộ lọc số FIR thông cao pha tuyến tính, dùng cửa sổ Barlett với: N 9, c Bài 5.6: Hãy thiết kế bộ lọc số FIR thơng cao pha tuyến tính, dùng cửa sổ chữ nhật với: N 9, c Bài 5.7: Hãy thiết kế bộ lọc số FIR thơng dải pha tuyến tính, dùng cửa sổ chữ nhật với: N 9, c1 , c2 Bài 5.8: Hãy thiết kế bộ lọc số FIR chắn dải pha tuyến tính, dùng cửa sổ tam giác Barlett với: N 9, c1 , c2 Bài 5.9: Chất lượng cửa sổ sẽ tốt khi nào: 169 a) Bề rộng đỉnh trung tâm Δω hẹp và tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm: 20 lg W (e js ) W (e j0 ) phải nhỏ. b) Bề rộng đỉnh trung tâm Δω lớn và tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm: 20 lg W (e js ) W (e j0 ) phải nhỏ. c) Bề rộng đỉnh trung tâm Δω lớn và tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm: 20 lg W (e js ) W (e j0 ) lớn. d) Bề rộng đỉnh trung tâm Δω hẹp và tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm: 20 lg W (e js ) W (e j0 ) lớn. Bài 5.10: Khi thiết kế bộ lọc số FIR pha tuyến tính thực chất là chúng ta xác định: a) Các hệ số của bộ lọc b) Loại cấu trúc bộ lọc c) Chiều dài của bộ lọc d) Đặc tính pha của bộ lọc Bài 5.11: Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, nếu bộ lọc chưa đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật thì ta phải: a) Thay đổi loại cửa sổ b) Tăng chiều dài của cửa sổ c) Dùng cả phương pháp a) và b) d) Thay cấu trúc bộ lọc Bài 5.12: Khi thiết kế, nếu ta tăng chiều dài N của cửa sổ, ta thấy: a) Độ gợn sóng ở cả dải thơng và dải chắn tăng theo. b) Độ gợn sóng ở cả dải thơng và dải chắn giảm đi. c) Tần số giới hạn dải thơng ωp và tần số giới hạn chắnωs gần nhau hơn. 170 d) Tần số giới hạn dải thơng ωp và tần số giới hạn chắnωs xa nhau hơn. Bài 5.13: Hãy chứng minh biểu thức sau: N21 N 1 j j H(e ) a(n) cos n e n 0 là đáp ứng tần số của bộ lọc FIR loại 1 Bài 5.14: Hãy chứng minh biểu thức sau: N2 j N21 j H(e ) b(n) cos n e n 0 là đáp ứng tần số của bộ lọc FIR loại 2 Bài 5.15: Hãy chứng minh biểu thức sau: N21 j N 1 j H(e ) c( n ) sin n e 2 n 0 là đáp ứng tần số của bộ lọc FIR loại 3 Bài 5.16: Hãy chứng minh biểu thức sau: N2 N 1 j j H(e ) d( n ) sin n e n0 là đáp ứng tần số của bộ lọc FIR loại 4 171 PHỤ LỤC Các cơng thức tính tổng thường dùng n S 1 n k 0 n2 S n n1 n1 n S k n 1 n k 0 n S k2 2n 1 n 1 n k 0 n2 S k k n1 n n 1 n1 n1 1 2 S xk x k 0 S xk k 0 1 x S xk k n 1 n S xk k 0 n2 x n 1 1 x x n 1 1 x S héi tô nÕu x