Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
720,95 KB
Nội dung
TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI 2K2 HỮU CƠ XÓA MÙ LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Dạng 1: Phản ứng cháy chất hữu Phương pháp giải - Cách 1: Xét tỉ lệ thành phần có chất hữu m m m m %m C %m H %m O %m N x:y:z:t C : H : O : N : : : 12 16 14 12 16 14 a:b:c:d → Công thức đơn giản CaHbOcNd → CTPT (CaHbOcNd)n : Dựa vào phân tử khối tìm n→ CT chuẩn - Cách 2: Đặt CTTQ chất X viết phương trình đốt cháy n CO2 2n CO2 n H2O 2n O2 ; O:z C : x nX nX Dùng BTNT: H : y 2n H2O ; N : t 2n N2 nX nX m X m O2 m CO2 m H2O m N2 Dùng BTKL: m X m C m H m O m N Khi cho sản phảm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 Ca(OH)2 dư → n n CO2 Cách 3: Dựa vào độ không no k 2x y Cách tính số k CTTQ CxHyOz k= k X lµ ankan, ancol este no mạch hở k X anken, andehit, xeton, este no đơn chức mạch hở k X lµ ankin, ankadien → Đặt CTPT X CnH2n+2-2kOz CnH2n+2-2kOz + O2 → nCO2 + (n+1-k)H2O a →na → (n+1-k)a - TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI → Sử dụng công thức nCO2 n H2O (k 1).n X Ví dụ: Hợp chất X có tỉ lệ mC : mH : mO = 14,4 : 1,8 : 4,8 Biết CTPt X trùng với công thức đơn giản CTCT X là: HD: Gọi CT đơn giản X CxHyOz 14,4 1,8 4,8 Ta có: x : y : z = =1,2 : 1,8 : 0,3 = : : : : 12 16 → CT đơn giản C4H6O → X : C4H6O CTCT X trùng với CT đơn giản BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Hợp chất X có phần trăm khối lượng C,H,O 48,65% , 8,11%, 43,24% Khối lượng mol phân tử X 72 CTPT X là: A C2H4O2 B C2H6O C C3H6O2 D C4H8O Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức mạch hở X thu 6,72 lít CO2 (đktc) 7,2 gam H2O CTPT ancol X là: A C3H8O B C2H6O C C3H6O D C4H8O Bài 3:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon dãy đồng đẳng thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 3,24 gam H2O Hai hidrocacbon là: A C2H6 , C3H8 B CH4, C2H6 C C2H2, C3H4 D C2H4, C3H6 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,96 gam hai ancol no, đơn chức mạch hở X Y (MX< MY) cần vừa đủ 0,36 mol O2 CTPT X Y là: A CH3OH C2H5OH C C3H7OH C4H9OH B C2H5OH C3H7OH D C3H5OH C4H7OH Bài 5: Đốt cháy hoàn tồn lít hỗn hợp khí gồm C2H2 hidrocacbon X sinh lít khí CO2 lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) CTPT X là: A C2H6 B C2H4 C CH4 D C3H8 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon (tỉ lệ mol 1:1) có cơng thức đơn giản khác nhau, thu 2,2 gam CO2 0,9 gam H2O Các chất X là: A Một ankan ankin C Hai anken B Hai ankadien D Một anken ankin Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon dãy đồng đẳng, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 3,24 gam H2O Hai hidrocacbon X là: A C2H6 C3H8 C C2H2 C3H4 B CH4 C2H6 D C2H4 C3H6 Bài 8: Đốt cháy hoàn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 9,9 gam H2O Thể tích khơng khí nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên là: A 70 lít B 78,4 lít C 84 lít D 56 lít TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X Y (MY > MX) thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Công thức X là: A C2H4 B CH4 C C2H6 D C2H2 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X Y hỗn hợp M là: A 75% 25% B 20% 80% C 35% 65% D 50% 50% BẢNG ĐÁP ÁN 1-C 2-A 3-B 4-A 5-A 6-A 7-B 8-A 9-B 10-D Dạng 2: ANKAN (CnH2n+2) (n≥ 1) Phản ứng halogen CH CH CH Cl HCl as 2 VD: CH3 CH CH3 Cl 25 C CH3 CH(Cl)CH HCl Phản ứng tách CH C H t ,xt C H C H VD: CH CH CH CH C H H Phản ứng oxi hóa 3n t O2 nCO2 (n 1)H O VD: C n H 2n 2 → Nhận xét nankan n H2O nCO2 Phương pháp giải +) Dùng phương pháp trung bình +) Dùng cơng thức, bảo tồn khối lượng, bảo tồn ngun tố Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm ankan đồng đẳng liên tiếp, khối lượng 1,46 gam, thu 2,24 lít CO2 (đktc) CTPT ankan là? HD: Dùng phương pháp trung bình Đặt cơng thức trung bình hai ankan : C n H2n : a mol 3n t O2 nCO2 (n 1)H O → Số mol CO2 : n CO2 na = 0,1 mol PT C n H 2n 2 Khối lượng ankan là: (14n 2).a 1,46 → a=0,03 mol n 0,1 → n 3,33 0,03 n → Công thức ankan C3H8 C4H10 BÀI TẬP HUẤN LUYỆN TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Bài 1: Cho 3,36 lít khí etan C2H6 phản ứng với Cl2 (askt) tỉ lệ 1:1 Khối lượng sản phẩm monoclo thu là: A 9,576 B 9,675 C 15,15 D 9,825 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam C3H8 cần vừa đủ V lít khí O2 Giá trị V là: A 22,4 B 28 C 26,88 D 29,12 Bài 3: Đốt cháy hồn tồn thu 1,144 lít (đktc) khí CO2 1,35 gam H2O CTPT hidrocacbon là: A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn ankan với lượng oxi vừa đủ, tổng thể tích sản phẩm 7/6 tổng thể tích chất tham gia phản ứng (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) CTPT ankan là: A C2H6 B C3H8 C CH4 D C5H12 Bài 5: Khi clo hóa ankan thu dẫn xuất monoclo có 33,33% clo khối lượng CTCT ankan là: A C2H6 B C3H8 C CH4 D C5H12 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp ankan cần 52,64 lít khơng khí (đktc) (khơng khí gồm 80%N2 20%O2 thể tích) Khối lượng CO2 sinh : A 8,64 gam B 6,84 gam C 12,32 gam D 13,22 gam Bài 7: Đốt cháy 0,672 lít hỗn hợp hai ankan (đktc), sảm phẩm cháy thu cho vảo bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 0,98 gam Thể tích O2 cân dùng (đktc) A 0,224 lít B 1,69 lít C 2,24 lít C 0,169 lít Bài 8: A B ankan Biết tỉ khối A so với B 2,75 Lấy 5,28 gam A 2,4 gam B cho vào bình đựng dung tích lita áp suất bình đạt 4,536 atm đo 136,5°C CTPT A B là: A C3H8 CH4 B C3H8 C2H6 C CH4 C2H6 D C2H6 C4H10 BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-B 3-C 4-B 5-D Dạng 3: ANKEN CnH2n ( n≥ 2) Phản ứng oxi hóa hồn tồn 3n t C n H 2n O2 nCO2 nH O → n CO2 n H2O Phản ứng cộng Ni,t CH3 CH2 CH3 VD: CH2 CH CH3 H Điều chế - Phòng thí nghiệm H2SO4 d,170 C C H OH CH CH H O - Trong công nghiệp : Cracking t ,p C n H2n2 C n H2n H2 xt 6-C 7-B 8-A TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Phương pháp giải - Đặt công thức tổng quát anken - Dùng phương pháp trung bình Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng cần 26,88 lít khí oxi Xác định CTCT hai anken HD: Đặt CT trung bình cảu anken CnH2n 3n C n H 2n O2 nCO2 nH O 0,3 1,2 n 3n → 1,2 0,3 → n=2,6 → n → ankan C2H4 C3H6 BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Đốt cháy hồn tồn anken X thu V lít (đktc) khí CO2 gam H2O Giá trị V là: A 22 B 44 C 11,2 D 22,4 Bài 2: Cho hỗn hợp khí B gồm C2H6 C3H6 Khi cho 11,2 lít (đktc) hỗn howpjx khí B lội qua dung dịch Brom thấy 3,2 gam brom phản ứng Phần trăm thể tích C3H6 hỗn hợp khí B là: A 40% B 50% C 60% D 70% Bài 3: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm anken đồng đẳng Đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp khí Y thu 4,68 gam H2O CTPT anken có khối lượng lớn là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Bài 4: Một hỗn hợp khí X tích 11,2 lít (đktc), X gồm anken đồng đẳng Khi cho hỗn hợp X qua nước brom dư tháy khối lượng bình tăng 15,4 gam Xác định cơng thức phân tử số mol chất X A 0,2 mol C3H6 0,2 mol C4H8 B 0,2 mol C2H4 0,3 mol C3H6 C 0,4 mol C2H4 0,1 mol C3H6 D 0,3 mol C2H4 0,2 mol C3H6 Bài 5: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6°C; 0,8064atm) gồm olefin lội qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8 gam CTPT hai anken (biết số C anken không 5) A C4H8 C5H10 B C2H4 C5H10 C3H6 C5H10 C C3H6 C5H10 D C2H4 C5H10 Bài 6: Chia hỗn hợp anken C2H4, C3H6, C4H8 thành phần - Đốt cháy phần thu 5,4 gam H2O TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Phần tác dụng với hidro (xúc tác Ni.t°), đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng nước vơi dư khối lượng kết tủa là: A 29 g B 30 g C 31 g D 32 g Bài 7: Cho hỗn hợp X gồm etilen (C2H4) H2 có tỉ khối so với H2 4,25 Dẫn X qua bột Ni, t° t thu hỗn hợp Y (H=75%) Tỉ khối Y so với H2 (cùng thể tích đo điều kiện) là: A 5,23 B 3,25 C 5,35 D 10,46 Bài 8: Hỗn hợp A gồm hidrocacbon X, Y liên tiếp dãy đồng đẳng Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu 57,2 gam CO2 23,4 gam H2O CTPT khối lượng X Y là: A 12,6 g C3H6 11,2 gam C4H8 C 5,6 gam C2H4 12,6 gam C4H8 B 8,6 gam C3H6 11,2 gam C4H8 D 2,8 gam C2H4 16,8 gam C3H6 BẢNG ĐÁP ÁN - 1-C 2-A 3-B 4-C 5-B 6-B 7-D 8-C Dạng 4: ANKIN CnH2n-2 (n≥ 2) Phản ứng cộng 14n 1,074 VD: 14n Phản ứng với AgNO3/ NH3 Ankin có liên kết đầu mạch → Tạo kết tủa Phản ứng cháy 3n C n H 2n 2 O2 nCO2 (n 1)H O → nankin nCO2 n H2O Phương pháp giải - Đặt công thức tổng quát anken - Dùng phương pháp trung bình Ví dụ: X hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở Hiđro hố hồn tồn X thu hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X Công thức phân tử X là? HD: Đặt CT ankin CnH2n-2 14n 1,074 → n=2 → C4H6 Ta có 14n BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Dẫn 4,48 lít axetilen (C2H2) (đktc) qua dung dịch brom dư Số mol brom phản ứng là: A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6 TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm hai ankin thu 5,6 lít khí CO2 x gam H2O Giá trị x là: A 5,4 B 3,6 C 2,7 D 7,2 Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hidrocacbon B thu 6,72 lít CO2 Mặt khác 2,24 lít hidrocacbon B tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 sinh kết tủa Y Khối lượng Y là: A 14,7 gam B 29,4 gam C 25,4 gam D 50,8 gam Bài 4: : X hiđrocacbon không no mạch hở, mol X làm màu tối đa mol brom nước X có % khối lượng H phân tử 10% CTPT X là: A C2H2 B C3H4 C C2H4 D C4H6 Bài 5: hiđrocacbon mạch hở, thể khí (đktc), biết mol tác dụng tối đa mol Br2 dung dịch tạo hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% khối lượng V y có cơng thức phân tử là: A C5H8 B C2H2 C C4H6 D C3H4 Bài 6: : Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm ankin đồng đẳng qua lượng dư H2 (to, Ni) để phản ứng xảy hoàn tồn Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc) CTPT ankin A C2H2, C3H4, C4H6 B C3H4, C4H6, C5H8 C C4H6, C5H8, C6H10 D Cả , B Bài 7: X hỗn hợp gồm hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan) Cho 0,3 mol X làm màu vừa đủ 0,5 mol brom Phát biểu A X gồm ankan B X gồm anken C X gồm1 ankan anken D.X anken ankin Bài 8: Hỗn hợp X gồm ankin thể khí hiđro có tỉ khối so với CH4 0,425 Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn tồn thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với CH4 0,8 Cho Y qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên gam ? A B 16 C D BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-D Dạng 5: Ancol Phản ứng VD: C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 ↑ Phản ứng tác nước H2SO4 ,170C VD: C2H5OH n H2O nCO2 CH2=CH2 + H2O Phản ứng cháy CnH2n+1OH + 3n O2 → nCO2 + (n+1)H2O → nancol = n H2O nCO2 7-D 8-C TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Ví dụ: Khử H2O lượng ancol mạch hở cho chất hữu có tỉ khối so với ancol 0,7 Tìm CTPT ancol HD: MSP/Mancol = 0,7 < => SP anken => ancol no, đơn chức => 14n 0,7 => n = 14n 18 BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam ancol etylic C2H5OH cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Giá trị V là: A 22,4 B 33,6 C 26,88 D 17,92 Bài 2: ncol đơn chức X có 60% khối lượng cacbon phân tử CTPT X là: A C2H6O B C3H8O C C4H10O D C3H6O Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam ancol X có cơng thức phân tử C3H8O Thể tích khí CO2 (đktc) là: A 6,72 B 13,44 C 15,68 D 20,16 Bài 4: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gòm ancol CH3OH C2H5OH tác dụng với Na dư thu 3,024 lít khí H2 (đktc) KHối lượng ancol C2H5OH X là: A 4,8 gam B 5,52 gam C 6,9 gam D 3,42 gam Bài 5: Cho mẩu natri phản ứng với ancol X thu 13,6 gam muối 2,24 lít khí thoát (đktc) CTPT ancol X là: A C5H12O B C4H10O C C3H8O D C2H6O Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,82 gam hỗn hợp X gồm hai ancol CH3OH C2H5OH thu 16,72 gam CO2 Số mol CH3OH hỗn hợp X là: A 0,1 B 0,12 C 0,13 D 0,15 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm rượu đơn chức X Y đồng phân nhau, thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Giá trị m là: A 6,45 B 4,45 C 8,45 D 7,45 Bài 8: Một hh gồm C2H5OH ankanol X Đốt cháy số mol ancol lượng H2O sinh từ ancol 5/3 lượng H2O sinh từ ancol Nếu đun nóng hh với H2SO4 đặc 1700C thi anken X có CTCT sau đây: A C3H8O C CH3CH2CH2CH2OH B CH3CH(CH3)CH2OH D CH3CH2CH2CH2CH2OH BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-B 3-D 4-B 5-D 6-B Dạng 6: Phenol Phản ứng H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Phản ứng nhận biết C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6 – tribromphenol ↓ + 3HBr C6H5OH + Na→ C6H5ONa + 7-A 8-C TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Ví dụ: 0,94 gam phenol phản ứng với lượng dư nước brom sau phản ứuwng thu gam kết tủa 2,4,6 – tribromphenol (C6H2(OH)Br3) HD: Ta có nphenol= 0,01 mol PT C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6 – tribromphenol ↓ + 3HBr → n↓ = 0,01 mol → m↓ = 0,01.331= 3,31 gam BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho hỗn hợp gồm phenol etanol phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH thud dược 1,16 gam muối Khối lượng phenol hỗn hợp là: A 0,94 gam B 1,16 gam C 1,88 gam D 2,32 gam Bài 2: Cho 4,7 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V là: A 20 B 30 C 40 D 50 Bài 3: Cho 0,1 mol phenol phản ứng cới a mol Br2 tạo 2,4,6 – tribromphenol (kết tủa trắng) Giá trị a là: A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Bài 4: Lấy 0,47 gam C6H5OH tác dụng vừa đủ với lượng dư kim loại Na sinh V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 0,112 B 0,056 C 0,225 D 0,036 Bài 5: Lấy 9,4 gam C6H5OH tác dụng với lượng dư nước brom thu số gam kết tủa là: A 33,1 gam B 17,3 gam C 16,55 gam D 25,2 gam Bài 6: Đốt cháy a gam phenol O2 dư thu 1,344 lít khí CO2 (dktc) Giá trị a là: A 5,64 B 0,94 C 1,88 D 2,82 Bài 7: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị m là: A 9,4 B 18,8 C 7,8 D 15,6 BẢNG ĐÁP ÁN 1-A 2-D 3-C Dạng 7: Anđehit Phản ứng cộng Andehit bậc +H2 → ancol Phản ứng tráng gương - Nếu R H→ andehit HCHO HCHO →4Ag - Nếu R ≠ H → andehit RCHO RCHO → 2Ag Ancol + CuO → andehit 4-B 5-A 6-B 7-A TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI 0,1 t CH3CHO Cu H O 0,05 mol C H OH CuO Ví dụ: Lấy 4,6 gam C2H5OH phản ứng với CuO dư thu andehit axetic (CH3CHO) có khối lương bao nhiêu? HD: t C H OH CuO CH3CHO Cu H O Từ phương trình phản ứng ta có: nancol = nandehit= 0,1 mol → Khối lượng CH3CHO m=0,1.44=4,4 gam BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho gam HCHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 sau phản ứng thu gam kết tủa? A 21,6 B 43,2 C 86,4 D 10,8 Bài 2: Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol CH3CHO 0,01 mol HCHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu gam kết tủa? A 3,24 B 6,48 C 8,64 D 4,32 Bài 3: Cho gam HCHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư gNO3 NH3 thu gam kim loại Ag? A 43,2 B 21,6 C 86,4 D 10,8 Bài 4: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CH3CHO 0,1 mol CH3OH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) NH3 đun nóng Sau phản ứng xảy hồn toàn thu gam kim loại A 43,2 B 10,8 C 64,8 D 21,6 Bài 5: Oxi hóa 1,6 gam CH3OH CuO dư đun nóng, sau thời gian thu a gam andehit Giá trị a là: A 1,5 B C D 0,75 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn andehit X với lượng O2 dư thu số mol CO2 số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 sinh số mol Ag gấm lần số mol X phản ứng CTPT X A HCHO B CH3CHO C C3H7CHO D C2H5CHO Bài 7: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol CH3OH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 Sau phản ứng thu m gam kết tủa, Giá trị m là: A 43,2 B 10,8 C 64,8 D 21,6 BẢNG ĐÁP ÁN VD: n H2 1-C 2-C 3-A 4-D 5-A 6-A Dạng 8: Axit cacboxylic Có tính chất axit thơng thường Phản ứng este hóa H2SO4 ,t CH3COOC H H O VD: CH3COOH C H5OH Phản ứng lên men tạo axit men C H OH O2 CH3 COOH H O 7-A TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Phản ứng oxi hóa andehit tạo axit xt,t CH3 CHO O2 CH3COOH ** ) Đặc biệt: Axit no đơn chức mạch hở có CTTQ CnH2n+1COOH (n≥0) CmH2mO (m≥ 1) Ví dụ: Cho gam CH3COOH phản ứng với lượng dư kim loại Na thu lít khí H2 (đktc)? A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 HD: PT: CH3COOH + Na → CH3COONa + H2 0,1 0,05 mol Từ phương trình → n H2 → Thể tích V= 0,05.22,4=1,12 lít → Chọn A BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho gam axit axetic (CH3COOH) phản ứng với dung dịch NaOH dư thu gam muối ? A 8,2 B 4,1 C D 9,8 Bài 2: Thực phản ứng este hóa m gam CH3COOH lượng dư C2H5OH Sau phản ứng thu gam este (biết H=80%) A 3,52 B 4,4 C 2,52 D 3,96 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,3 mol H2O Giá trị V là: A 8,96 B 11,2 C 7,84 D 4,48 Bài 4: Trung hòa a gam CH3COOH cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị a là: A B C D Bài 5: Trung hòa gam axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 1M CTCT axit là: A HCOOH B CH3COOH C C3H7COOH D C2H5COOH Bài 6: Cho gam CH3COOH phản ứng với Na dư thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 0,56 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Bài 7: Cho 3,3 gam hỗn hợp hai axit CH3COOH HCOOH phản ứng vói lượng dư Na thu m gam muối 0,672 lít H2 (dktc) Giá trị m là: A, 2,32 B 3,32 C 1,71 D 4,64 Bài 8: Cho 1,66 gam hỗn hợp hai axit HCOOH CH3COOH phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH sau phản ứng thu 2,32 gam muối Tính khối lượng axit HCOOH có hỗn hợp A 0,92 B 0,6 C 1,2 D 0,46 BẢNG ĐÁP ÁN TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI 1-B 2-A 3-C 4-B 5-B 6-A 7-D 8-D Dạng 9: ESTE- LIPIT Phản ứng thủy phân môi trường axit bazo 3n O2 nCO2 nH O VD: C n H 2n O2 Phản ứng đốt cháy etse no, đơn chức, mạch hở 3n C n H 2n O2 O2 nCO2 nH O → Nhận xét n CO2 n H2O este no, đơn chức, mạch hở Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam este no, đơn chức, mạch hở E thu đưuọc 13,44 lít khí CO2 (đktc) CTPT E là: A C3H6O2 B C4H8O2 C C5H10O2 D C2H4O2 HD: Đặt CTPT este no đơn chức là: CnH2nO2 (n≥ 2) 3n C n H 2n O2 O2 nCO2 nH O 18 n 0,6 → n=2 Từ phương trình ta có: 14n 32 → CTPT X là: C2H4O2 BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho este X có CTPT C3H6O2 tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,5M thu 27,2 gam muối CTPT X là: A CH3COOH B HCOOC2H5 C HCOOCH3 D CH3COOCH3 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este no, đơn chức, mạch hở X thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) CTPT X là: A C3H6O2 B C4H8O2 C C5H10O2 D C4H10O2 Bài 3: Este no, đơn chức, mạch hở X có tỉ khối so với oxi 2,75 Khi đun nóng X dung dịch KOH vừa đủ thu muối Kali propionat CTCT X là: A CH3COOC3H7 B C3H7COOCH3 C C2H5COOCH3 D C2H3COOCH3 Bài 4: Este X có CTPT C2H4O2, đun nóng X thu dung dịch NaOH vừa đủ thu 13,6 gam muối Tính khối lượng X A 12 gam B gam C 10,5 gam D 15 gam Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 22 gam este no mạch hở X thu 18 gam H2O CTPT X là: A C3H6O2 B C4H8O2 C C5H10O2 D C4H10O2 Bài 6: Cho 17, gam X este X có CTPT C4H8O2 vào bình đựng dung dịch NaOH vừa đủ thu 13,6 gam muối CTCT X là: A CH3COOC2H5 B HCOOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3 Bài 7: Cho este có CTPT C4H8O2, cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu 24,6 gam CH3COONa Tính khối lượng ancol thu là: TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI A 13,8 gam 1-B 2-A B 18 gam C 9,6 gam BẢNG ĐÁP ÁN 3-C 4-A 5-B D 11,5 gam 6-C 7-B Dạng 10: Cacbohidrat Phản ứng thủy phân Saccarozo →Glucozo + Fructozo Tinh bột, xenlulozo → Glucozo Mantozo → Glucozo Phản ứng với AgNO3 NH3 Glucozo, Fructozo → 2Ag Phản ứng lên men enzim C H12 O6 2C H5OH 2CO2 3035 C Phản ứng tạo thuốc súng khơng khói xenlulozo H 2SO4 ,t [C H O2 (OH)3 ]n 3nHNO3 [C H O2 (ONO2 )3 ]n 3nH O Xenlulozo trinitrat Ví dụ: Xenlulozo trinitrat điều chế từ xenlulozo axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng Để có 29,7 kg xenlulozo trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric Giá trị m là: A 18,9 kg B 10 kg C 6,3 kg D 21 kg HD: Ta có phương trình H 2SO4 ,t [C H O2 (OH)3 ]n 3nHNO3 [C H O2 (ONO2 )3 ]n 3nH O 189n 297n m 29,7 → m =B kg → Chọn A BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho 50 ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng AgNO3 NH3 dư thu 1,08 gam bạc kết tủa Nồng độ mol dung dịch glucozo là: A 0,2M B 0,1M C 0,01M D 0,02M Bài 2: Thể tích dung dịch axit nitric 63% (D=1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 44,55 kg xenlulozo trinitrat là: A 42,34 lít B 42,86 lít C 32,14 lít D 10,71 lít Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 18 gam glucozo gam fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu m gam Ag Giá trị m là: A 32,4 B 16,2 C 21,6 D 43,2 Bài 4: Cho m gam fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 2,16 gam Ag Giá trị m là: A 1,8 B 3,6 C 2,7 D 7,2 Bài 5: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozo mơi trường axit thu dung dịch X Cho tồn dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng thu m gam Ag Giá trị m là: TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI A 2,16 B 4,32 C 8,64 D 5,76 Bài 6: Khối lượng xenlulozo trinitrat thu cho 30 ml dung dịch HNO3 2M tác dụng với xenlulozo là: A 5,94 gam B 17,82 gam C 11,88 gam D gam BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-A 4-A 5-C 6-A Dạng 11: Amin CTTQ amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1NH2 CnH2n+3N Phản ứng với axit RNH2 + HCl → RNH3+Cl− Phản ứng với Brom anilin (C6H5NH2) C6H5NH2 +3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr Ví dụ: Cho gam amin đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu 16,3 gam muối CTPT amin là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H10NH2 HD: Đặt công thức amin đơn chức RNH2 BTKL m HCl m muèi m a 16,3 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol RNH2 + HCl → RNH3+Cl− Từ phương trình ta có namin = nHCl = 0,2 mol → Mamin = 45→ R= 29 → CT amin C2H5NH2 → Chọn B BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho 4,3 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dược 7,22 gam muối CTCT amin là: A CH3NH2 C2H5NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, mạch hở Y , sau phản ứng thu 3,52 gam CO2, 0,224 lít N2 (đktc) CTPT Y là: A C3H9N B C2H7N C C2H5N D C4H11N Bài 3: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng là: A 18,6 gam B 9,3 gam C 37,2 gam D 27,9 gam Bài 4: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 24 gam brom, thu m gam kết tủa trắng Giá trị m là: A 16,8 gam B 16,5 gam C 15,6 gam D 15,7 gam Bài 5: Thể tích nước brom 3% (D= 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 3,3 gam tribromanilin là: TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI A 122 ml B 41,02 ml C 60 ml D 123,08 ml Bài 6: Để trung hòa 36 gam dung dịch amin đơn chức Y nồng độ 15% cần dùng 120 ml dung dịch HCl CTPT Y là: A C3H7N B C2H7N C C2H5N D C3H5N Bài 7: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để phản ứng với 6,2 gam metylamin là: A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 300 ml BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-D 4-B 5-D 6-B 7-A Dạng 12: AMINOAXIT α-aminoaxit có CTTQ NH2−CnH2n−COOH Tác dụng với axit bazo NH2−R−COOH + HCl → ClH3N−R−COOH NH2−R−COOH + NaOH → H2N−R−COONa + H2O Các aminoaxit cần nhớ - Gly: H2N−CH2−COOH - Ala: H2N−CH(CH3)−COOH - Val: H2N−C4H8−COOH - Glu: H2N−C3H5−(COOH)2 - Lys: (H2N)2−C5H9−COOH Ví dụ: Cho 7,5 gam gly tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M Cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng là: A 9,7 gam B 19,4 gam C 14,55 gam D 11,5 gam HD: Ta có nGly = 0,1 mol PT: H2N−CH2−COOH + NaOH → H2N−CH2−COONa + H2O Từ pt → nmuối = nGly = 0,1 mol → mmuối = 9,7 gam → Chọn A BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho 8,9 gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,125M Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m là: A 6,275 B 12,55 C 13,231 D 25,1 Bài 2: α- aminoaxit X chứa nhóm NH2 nhóm COOH Cho 7,5 gam X tác dụng với axit HCl dư, thu 11,15 gam muối khan CTCT X là: A CH3CH2CH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOH Bài 3: Cho 4,45 gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,125M Cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng là: A 6,275 B 12,55 C 13,231 D 25,1 Bài 4: X α- aminoaxit chứa nhóm NH2 nhóm COOH Cho X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu 11,15 gam muối CTCT X là: A H2N−CH2−COOH C C2H5−CH(NH2)−COOH B CH3−CH(NH2)−COOH D H2N−CH2−CH2−COOH TRUNG TÂM : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI Bài 5: Cho 3,75 gam Gly tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m là: A 9,7 B 4,85 C 14,55 D 11,5 Bài 6: X α- aminoaxit chứa nhóm NH2 nhóm COOH Cho X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu 9,55 gam muối CTCT X là: A H2N−CH2−COOH C C2H5−CH(NH2)−COOH B H2N−CH2−CH2−CH(NH2)−COOH D H2N−CH2−CH(NH2)−COOH Bài 7: Cho 7,3 gam lysin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A 4,56 Gm B 9,125 gam C 18,25 gam D 3,65 gam Bài 8: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 40% Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A gam B 10 gam C 15 gam D 20 gam BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-A 4-A 5-B 6-B 7-C 8-D ... B C2H4 C CH4 D C3H8 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon (tỉ lệ mol 1:1) có cơng thức đơn giản khác nhau, thu 2,2 gam CO2 0,9 gam H2O Các chất X là: A Một ankan ankin C Hai... 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X Y (MY > MX) thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Cơng thức X là: A C2H4 B CH4 C C2H6 D C2H2 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin... 2 → Nhận xét nankan n H2O nCO2 Phương pháp giải +) Dùng phương pháp trung bình +) Dùng cơng thức, bảo tồn khối lượng, bảo tồn ngun tố Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm ankan đồng