Luận án Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác hợp lý phục vụ cho phát triển bền vững

199 62 0
Luận án Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác hợp lý phục vụ cho phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lần đầu tiên sử dụng khung phân loại của UNESCO (1973) để phân loại và mô tả đặc điểm hình thái, cấu trúc của các kiểu thảm thực vật tại Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về tính đa dạng của hệ thực vật tại Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, gồm 726 loài, 462 chi, 137 họ, thuộc 6 ngành thực vật bậc cao có mạch.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ CƠNG BA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO, TỈNH TUYÊN QUANG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ CÔNG BA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO, TỈNH TUYÊN QUANG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Sinh thái học Mã số: 9420120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Công NCVC.TS Lê Đồng Tấn THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Lê Ngọc Công NCVC TS Lê Đồng Tấn Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Công Ba 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Ngọc Cơng NCVC.TS Lê Đồng Tấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trong q trình thực luận án, nhận giúp đỡ, góp ý chun mơn GS.TSKH Trần Đình Lý, PGS.TS Hoàng Chung, PGS.TS Nguyễn Văn Sinh, PGS.TS Lưu Đàm Cư, PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, PGS.TS Sỹ Danh Thường, PGS.TS Hoàng Văn Ngọc, TS Đỗ Hữu Thư, TS Ma Thị Ngọc Mai, TS Lương Thị Thúy Vân, TS Đinh Thị Phượng chuyên gia lĩnh vực Sinh thái học, Động vật học, Lâm học, Thực vật học Tôi thực biết ơn bảo quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tơi xác định lồi thực vật khu vực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên Khu di tích lịch sử Tân Trào, Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang Tôi xin cảm ơn cán bộ, chuyên viên UBND cấp nhân dân địa phương giúp đỡ thời gian nghiên cứu, điều tra ngồi thực địa Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tân Trào; cán bộ, giảng viên Phòng Đào tạo, Khoa Khoa học Cơ giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để tơi tập trung học tập hồn thành luận án Cũng cho tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Công Ba 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt BĐKH BTNMT BTTN CTNR ĐDSH DLĐCT DT DTSQ HST 10 IUCN 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KDTLS KVNC ODB OTC PCCCR PTBV PTNT QCVN SĐVN TĐT TTV UBND (Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên) Khu di tích lịch sử Khu vực nghiên cứu Ơ dạng Ơ tiêu chuẩn Phòng cháy chữa cháy rừng Phát triển bền vững Phát triển nông thôn Quy chuẩn Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam Tuyến điều tra Thảm thực vật Ủy ban nhân dân United Nations Educational, Scientific and Cultural 23 UNESCO Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp VQG quốc) Vườn Quốc gia 24 Ý nghĩa Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo tồn thiên nhiên Canh tác nương rẫy Đa dạng sinh học Danh lục đỏ thuốc Di tích Dự trữ sinh Hệ sinh thái Intermatonal Union for Conservation of Nature and NatureRescources DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC HÌNH 8 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, Việt Nam đánh giá năm quốc gia giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong năm qua, Việt Nam nhiều nơi giới phải gánh chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán, đất canh tác, suy giảm hệ sinh thái đa dạng sinh học…; Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt khí dioxitcacbon, diện tích chất lượng rừng bị suy giảm, tầng ôzon bị phá hủy dẫn đến làm tăng nhiệt độ Trái đất làm thay đổi khí hậu tồn cầu… Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam bao gồm chiến lược giảm nhẹ (Mitigation) chiến lược thích ứng (Adaptation) Một giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tăng cường bảo vệ rừng tự nhiên, trồng rừng phòng chống cháy rừng…[44] Tuy nhiên, năm gần có nhiều cố gắng, diện tích rừng Việt Nam tiếp tục bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động khai thác gỗ trái phép, phá rừng lấy đất canh tác, mở rộng khu công nghiệp cháy rừng, ; Theo thống kê năm 2015, Việt Nam có khoảng 14.061.000 rừng (gồm 10.175.000 rừng tự nhiên 3.886.000 rừng trồng), với hệ thực vật, động vật rừng đa dạng, phong phú chủng loại Đến năm 2018, rừng 13.785.642 ha, tỷ lệ che phủ đạt 41,65% chưa đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất nước [8] Tuyên Quang tỉnh trung du miền núi phía Bắc với diện tích tự nhiên 586.790 Tuyên Quang có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cao có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nâng cao suất sinh học hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Điều cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá đa dạng sinh học nói chung, khu hệ thực vật nói riêng để xây dựng chiến lược bảo tồn phát triển bền vững Tuyên Quang cần thiết, đóng vai trò quan trọng nhiệm vụ hàng đầu [1] Khu di tích lịch sử Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang) với 138 điểm di tích nằm trải rộng diện tích 48.035,27 (chiếm 8,12% diện tích tự nhiên tồn tỉnh) 9 thuộc địa bàn 11 xã huyện Sơn Dương Yên Sơn, cách Thành phố Tuyên Quang 45 km phía Đơng Nam Đây vùng đồi núi thấp, có độ cao từ 95 - 814m so với mực nước biển Tân Trào Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám, ngày 10 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 548/QĐ-TTg cơng nhận Khu di tích lịch sử Tân Trào Khu di tích Quốc gia đặc biệt Từ cơng nhận Khu di tích Quốc gia đặc biệt tới nay, quyền địa phương có nhiều cố gắng công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị đặc biệt Khu di tích Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá tính phong phú, đa dạng vai trò thảm thực vật sinh kế người dân, bảo vệ môi trường tạo nên cảnh quan Khu di tích nhiều hạn chế, chưa quan tâm mức, ảnh hưởng tới việc quy hoạch, quản lý, bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học Cùng với sức ép dân số ngày gia tăng, hoạt động khai thác gỗ, củi, dược liệu, phá rừng làm nương rẫy, săn bắt động vật trái phép… thách thức lớn, sinh kế người dân địa phương phần lớn dựa sản xuất nông, lâm nghiệp với nguồn thu nhập thấp, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen Khu di tích Vì vậy, ngun nhân quan trọng làm suy giảm tính đa dạng sinh học nói chung đa dạng thực vật nói riêng Khu di tích lịch sử Tân Trào năm qua Từ yêu cầu cấp bách trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác hợp lý phục vụ cho phát triển bền vững” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định tính đa dạng thảm thực vật, hệ thực vật, vai trò thực vật, yếu tố ảnh hưởng đề xuất số giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tính đa dạng thảm thực vật mô tả đặc điểm (hình thái, cấu trúc) kiểu thảm thực vật Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang 10 10 TT 71 71 71 72 72 72 72 72 72 72 Tên khoa học Tên Việt Nam DS Y T Đ L GT SD Cr 4.1 T, Doc Stemona saxorum Gagnep Bách đá 135 Taccaceae Họ Râu hùm Tacca chantrieri Andre Râu hùm He 4.2 T Phá lửa He 4.4 T Ph 4.2 T Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting 136 Trilliaceae Họ Trọng lâu Paris polyphylla Smith Trọng lâu nhiều 137 Zingiberaceae Họ Gừng Alpinia macrouna K.Schum Riềng dại Cr 4.1 Td Alpinia globosa (Lour.) Horan Sẹ Cr 4.4 T, Td Amomum longiligulare T L Wu Sa nhân Cr 4.2 T, Td Curcuma longa L Nghệ Cr 4.5 T, A, Zingiber officinale Rose Gừng Cr 4.2 T, A, Td Zingiber zerumbet (L.) Sm Gừng gió Cr T, Td Tổng: Số lồi: 726 Số chi: 462 Số họ: 137 Số ngành: 06 * Ghi chú: - Dạng sống: (DS) Trong đó: Dạng sống chồi đất (Ph); Cây chồi sát đất (Ch); Cây chồi nửa ẩn (He); Cây chồi ẩn (Cr); Cây năm (Th); - Các yếu tố địa lý: (YTĐL) Trong đó: Tồn giới (1); Liên nhiệt đới (2); Cổ nhiệt đới (3)…; - Giá trị sử dụng thực vật: Làm thuốc (T); Lấy gỗ (G); Làm cảnh (Ca); Tinh dầu (Td); Ăn (A); Thức ăn gia súc (Ags); Có độc (Doc); Thủ cơng mỹ nghệ (Dtc); Lấy sợi (Soi); Cho nhựa (Nh) P-185 PHỤ LỤC Hình Biểu đồ yếu tố khí hậu tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ 2013 – 2017 Hình Biểu đồ yếu tố khí hậu tỉnh Tuyên Quang năm 2017 Hình Biểu đồ tính đa dạng động vật có xương sống cạn Khu di tích lịch sử Tân Trào Năm Hình Biểu đồ thống kê diện tích rừng trồng Khu di tích lịch sử Tân Trào Tháng Hình Cây đa Tân Trào (năm 2016) P-186 Hình Rừng Cọ (Livistona cochinchinensis) P-187 PHỤ LỤC MỘT SỐ KIỂU THẢM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình Rừng kín rộng thường xanh địa hình thấp núi thấp bị tác động nhẹ xã Tân Trào, huyện Sơn Dương Hình Rừng kín rộng thường xanh địa hình thấp núi thấp bị tác động mạnh xã Trung Yên, huyện Sơn Dương P-188 Hình Thảm thực vật rừng trồng Lát hoa xã Tân Trào, huyện Sơn Dương P-189 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình Rừng kín rộng thường xanh địa hình thấp núi thấp bị tác động mạnh xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương Hình Rừng nứa (Neohouzeana dulloa) xã Tân Trào, huyện Sơn Dương P-190 Hình Canh tác nương rẫy xã Đạo Viện, huyện Yên Sơn Hình Rừng kín rộng thường xanh địa hình thấp núi thấp bị tác động mạnh xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn P-191 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Giới tính: Số nhân khẩu: Dân tộc: Tuổi: Địa chỉ: Thu nhập hộ gia đình Tên xã Trồng Chăm rừng sóc rừng Nguồn thu nhập (Đồng) Tỉa Khai Thu Bảo vệ thưa thác hoạch rừng rừng rừng LSNG Động vật rừng Khá c Các loài gỗ thường bị khai thác TT Tên loài Số người điều tra Thời gian 2000 - 2010 Số người Tỷ lệ khai (%) thác Thời gian 2010 - 2018 Số người Tỷ lệ (%) khai thác * Thông kê số người khai thác gỗ chia theo thời gian Thời gian 1990 - 2000 2000 - 2010 2010 - đến P-192 Số người điều tra Mục đích khai thác gỗ Để sử dụng Để bán Các loài thuốc thường khai thác làm thuốc Tên lồi Cơng dụng Bộ phận Cách khai Nơi khai sử dụng thác thác Tình trạng * Mức độ khai thác lồi làm thuốc Khai thác hàng năm TT Tên loài Số lượng (kg)/ngày Số ngày/ tuần Nơi tiêu thụ Các lồi làm thực phẩm chăn ni gia súc T T Tên lồi Bộ phận Mục đích Cách khai Thời gian sử dụng sử dụng thác khai thác Giá trị thương mại số lâm sản gỗ T T Cơng dụng Thực Thuốc phẩm Tên lồi Mức giá hành Độ gặp tình hình khai thác số loài lâm sản gỗ T T P-193 Mức độ Tên loài thường gặp Khai thác hàng năm Dưới Từ đến Trên tấn Nơi tiêu thụ Thống kê số hộ có hoạt động canh tác nương rẫy (Điều tra 60 hộ) Dân tộc 1980-1990 Có Khơng Thời gian 1990-2000 2000-2010 Có Khơng Có Khơng 2010-đến Có Khơng Tày Nùng Dao Khác* Thống kê loại gia súc theo phương thức chăn thả (Điều tra 110 hộ) Phương thức chăn thả Trâu Loại gia súc Bò Dê Ngựa Thả rông kết hợp chăn dắt Chăn dắt phần Thả rơng hồn tồn Tun Quang, ngày… tháng… năm … Người điều tra P-194 PHỤ LỤC CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO TT Tên khoa học I Các loài thú Hemigalus owstoni Nycticebus bengalensis Nycticebus pygmaeus Cervus nippon Belomys pearsoni Petaurista petaurista Callosciurus erythraeus Prionodon pardicolor Felis bengalensis 10 Viverra zibetha 11 Viverricula indica II Các loài chim 12 Garrulax macxi macxi 13 Lophura nythemera III Các lồi bò sát 14 Bungarus fasciatus 15 Naja naja 16 Gekko japonicus 17 Ptyas korros 18 Ophiophagus hannah 19 20 21 Indotestudo elongata Manis pentadactyla Python molurus Tên Việt Nam Giá trị bảo tồn SĐVN IUCN NĐ06/ 2007 2000 2019 (2) (1) (3) Cầy vằn bắc V II B VU Cu li lớn V IB EN Cu li nhỏ Hươu Sóc bay lơng tai Sóc bay trâu V V R R IB EN EN NT VU Sóc bụng đỏ NT Cầy gấm Mèo rừng Cầy giông Cầy Hương R Khướu xám Gà lôi trắng T II B IB II B II B VU IB Rắn cạp nong T IIB Rắn hổ mang T IIB Tắc kè T Rắn thường T Rắn hổ mang E IIB chúa Rùa núi vàng V IIB EN Tê Tê V Trăn đất V IIB NT (Nguồn: Ban quản lý Khu di tích lịch sử Tân Trào) * Ghi chú: (1) Theo Sách đỏ VN (2007): E=Nguy cấp, V = Sắp nguy cấp, R = Hiếm, T = Bị đe doạ; (2) Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP: IB = Các loài động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIB = Các lồi động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại; (3) Theo Danh lục đỏ IUCN (2000): CR = Tối nguy cấp, EN = Nguy cấp, VU = Sắp nguy cấp, NT P-195 = Gần bị đe doạ P-196 PHỤ LỤC CÁC LỒI THỰC VẬT CĨ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TUYỆT CHỦNG Ở KVNC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 P-197 Tên khoa học Drynaria bonii Christ Drynaria fortunei (Kunztze) J Smith Cycas balansae Warb Cycas inermis Lour Cinnamomum balansae Lecomte Acanthopanax gracilistylus W W Sm Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Asarum glabrum Merr Asarum petelotii O.C.Schmidt Cirsium japonicum DC Markhamia stipulata (Wall.) Schum Canarium tramdenum Dai & Yakof Garcinia fagraeoides A Chev Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Cleidiocarpon laurinum Airy Shaw Castanopsis tesselata Hick & A Camus Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Cam.) A Camus Quercus variabilis Blume Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Aglaia perviridis Hiern Baringtonia asiatica (L.) Kurz Michelia balansae (DC.) Dandy Chukrasia tabularis A Juss Fibraurea tinctoria Lour Stephania dielsiana C.Y.Wu Stephania rotunda Lour Tên Việt Nam Tắc kè đá Cốt toái bổ Sơn tuế Tuế sơn trà Gù hương Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì gai Hoa tiên Tế hoa petelot Đại kế Đinh Trám đen Trai lý Ba gạc vòng Đơn hẹp Cà ổi Dẻ đấu cụt Sồi bần Chò đãi Gội núi Lộc vừng Giổi lơng Lát hoa Hoằng đằng Củ dòm Củ bình vơi SĐ NĐ DLĐ IUCN VN VU EN VU VU VU EN EN VU 06 CT VU EN (2000) VU VU VU IIA IIA IIA IIA IIA EN EN IIA IIA VU VU VU EN EN EN VU VU VU VU VU IIA IIA IIA EN Nơi gặp RNS,RTS RNS,RTS RNS,RTS RNS,RTS RNS,RTS VR VR RNS,RTS RNS,RTS ĐT RNS,RTS RNS,RTS RNS,RTS RNS ĐT, TCB RNS,RTS RNS,RTS RNS,RTS RNS RTS RNS,RTS RNS,RTS RNS,RTS RTS, TCB RTS, TCB RTS, TCB Độ gặp + + ++ + + + + ++ + + + ++ + + + + + + + + ++ + + ++ + + TT Tên khoa học Tên Việt Nam 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Stephania sinica Diels Ardisia silvestris Pitard Melientha suavis Pierre Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Morinda officinalis How Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Excentrodendron tonkinense (Gagnep) Chang et Mian Homalonema gigantea Engl & K Krause Guihaia grossefibrosa (Gagnep.) Dransf Disporopsis longifolia Craib Anoectochilus calcareus Aver Anoectochilus setaceus Blume Dendrobium daoense Gagn Dendrobium farmeri Paxt Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein Paphiopedilum malipoense S.C.Chen & Z.H.Tsi Paphiopedilum purpuratum (Lindl.) Stein Calamus platyacanthus Warb ex Becc Bursera tonkinensis Guillaumin Stemona saxorum Gagnep Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Paris polyphylla Smith Erythrophloeum fordii Oliv Bình vơi tán ngắn Lá khơi Rau sắng Hà thủ ô đỏ Ba kích Sến mật Trầm hương Nghiến Thiên niên kiện lớn Hèo sợi to Hoàng tinh hoa trắng Kim tuyến đá vôi Kim tuyến tơ Ngọc vạn tam đảo Ngọc điểm Tiên hài Hài xanh Hài tía Song mật Trám chim Bách đá Phá lửa Trọng lâu nhiều Lim xanh SĐ NĐ DLĐ IUCN VN 06 IIA CT (2000) VU VU VU VU EN EN EN EN VU IIA VU EN VU EN EN EN VU VU EN EN VU VU VU VU EN EN IIA IA IA EN IA IA IA VU VU EN IIA * Ghi chú: Rất nguy cấp (CR); Nguy cấp (EN); Sẽ nguy cấp (VU); Chưa đánh giá (CĐG); Ít gặp (+); gặp nhiều (++) P-198 Nơi gặp RTS, TCB RTS RNS,RTS RTS RNS, RTS RNS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RNS, RTS RTS RTS RNS, RTS RNS, RTS Độ gặp + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ++ Nhóm IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; Nhóm IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại SĐVN: Sách đỏ Việt Nam; DLĐCT: Danh lục đỏ thuốc; NĐ 06: Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ RNS: Rừng nguyên sinh; RTS: Rừng thứ sinh; TCB: Thảm bụi; ĐT: Đất trống; CT: Cây trồng; VR: Ven rừng P-199 ... PHẠM ĐỖ CÔNG BA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO, TỈNH TUYÊN QUANG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Sinh... kiểu thảm thực vật Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tun Quang 11 11 - Luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn di n tính đa dạng hệ thực vật Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang,. .. vật Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý thảm thực vật hệ thực vật

Ngày đăng: 10/06/2020, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • 5. Những điểm mới của luận án

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan

  • 1.1.1. Khái niệm đa dạng sinh học

  • 1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững

  • 1.1.3. Khái niệm bảo tồn sinh học

  • 1.1.4. Khái niệm thảm thực vật

  • 1.2. Nghiên cứu về tính đa dạng thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan