CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH.BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 Tuần : 1 Ngày dạy: 26/08/2013 Tiết : 1 28/08/2013 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh bước đầu làm quen với máy tính, biết phân biệt máy tính và máy tính bỏ túi, nắm được các thành phần cấu tạo máy tính. - Giúp học sinh biết cách gọi tên từng bộ phận của máy tính. - Rèn luyện cho học sinh làm việc một cách khoa học và có thái độ học tập tốt. II- CHUẨN BỊ : Tranh vẽ các loại máy tính thường gặp, các bộ phận của máy tính, máy tính thật cho học sinh quan sát. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 30’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài mới - Trong cuộc sống các em đã tiếp xúc với máy tính nhưng các em có biết rằng để có được một máy tính hoàn chỉnh và hoạt động được thì nó phải được cấu tạo từ những bộ phận như thế nào? cách hoạt động của chiếc máy tính ra sao? Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em về chiếc máy tính này. b. Dạy bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính - Giới thiệu vài chức năng của máy tính mà các em thường gặp. - H: Trong thực tế có rất nhiều loại máy tính nhưng em thường gặp nhất những loại máy tính nào? GV cho HS quan sát máy tính sát và xác định từng bộ phận của máy tính. - H: Vậy theo em những máy tính này thường có mấy bộ phận chủ yếu ? GV lắng nghe, nhận xét và chốt lại kiến thức. - Giáo viên giới thiệu chức năng từng bộ phận của máy tính. - Giáo viên chỉ từng bộ phận của máy tính và yêu cầu học sinh gọi tên từng bộ phận? Hoạt động 2 : Thực hành - Giáo viên gõ một vài phím và điều khiển Lắng nghe 1/ Giới tiệu máy tính. - Nghe giảng - Chúng ta thường gặp nhất là hai loại máy tính là máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Quan sát và xác định từng bộ phận của máy tính. - Một máy tính hoàn chỉnh gồm có 4 bộ phận chủ yếu: Màn hình Thân máy tính. Bàn phím máy tính. Chuột máy tính. - Lắng nghe HS gọi tên từng bộ phận của máy tính. HS nhận xét. GVGD: Lê Thị Kim Thoa Lớp 3 Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 4’ chuột, yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh gõ một vài phím và điều khiển chuột rồi yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. Hoạt động 3 : Củng cố. Bài 1: Điền Đ (Đúng) hặc S (Sai) vào cuối câu dưới đây. a) Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ b) Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè c) Có nhiều loại máy tính khác nhau d) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (……) để được câu hoàn chỉnh: a) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống ……………… b) Người ta coi …………… là bộ não của máy tính c) Kết quả làm việc của máy tính hiện ra trên …… d) Em điều khiển máy tính bằng …………………… Bài 3: Em hãy thay các từ màu đỏ bằng các từ đúng a) Máy tính làm việc rất chậm chạp. b) Máy tính luôn cho kết quả không chính xác. GV nhận xét 4. Dặn dò Nhận xét tiết học, dặn học sinh các em về nhà học bài. - Quan sát - Quan sát và gõ phím. Bài 1: a) Đ b) Đ c) Đ d) S Bài 2: a) Tivi b) Bộ xử lý c) Màn hình d) Chuột, bàn phím Bài 3: a) rất nhanh b) chính xác Lắng nghe IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . GVGD: Lê Thị Kim Thoa Lớp 3 Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 Tuần : 1 Ngày dạy: 28/08/2013 Tiết : 2 30/08/2013 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh bước đầu làm quen với máy tính, biết phân biệt máy tính và máy tính bỏ túi, nắm được các thành phần cấu tạo máy tính. - Giúp học sinh biết cách gọi tên từng bộ phận của máy tính. - Rèn luyện cho học sinh làm việc một cách khoa học và có thái độ học tập tốt. II- CHUẨN BỊ : Tranh vẽ các loại máy tính thường gặp, các bộ phận của máy tính, máy tính thật cho học sinh quan sát. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 5’ 30’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ: H: Một máy tính thường có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào? GV nhận xét và ghi điểm 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài mới - Để có thể làm viêc với máy tính thì chúng ta phải biết tư thế ngồi, biết cách bật máy và tắt máy. Tiết này chúng ta sẽ học và luyện tập những công việc đó. b. Dạy bài mới Hoạt động 1: Làm việc với máy tính - H: Để máy tính có thể làm việc được trước tiên máy tính phải được nối với cái gì? - H: Sau khi máy tính được nối với nguồn điện ta phải làm gì? * Bật máy: H: Có mấy bước bật máy? Đó là những bước nào? * Sau khi bật máy tính, chúng ta chờ vài phút để cho máy tính khởi động, trong lúc máy tính khởi động chúng ta không nhấn thêm gì nữa cả, tránh cho máy tính bị treo khi khởi động. (giáo viên chú ý cho học sinh: Có những máy tính chỉ có một công tắc chung cho màn hình và thân máy. Muốn khởi động máy tính ta chỉ nhấn công tắc chung đó Một máy tính gồm có 4 bộ phận chính. Đó là: Màn hình, thân máy tính, bàn phím máy tính, chuột máy tính. Lắng nghe 1/ Làm việc với máy tính. - Để máy tính có thể làm việc được thì máy tính phải được nối với nguồn điện. - Sau khi máy tính được nối với nguồn điện ta phải bật máy. - Có 2 bước để bật máy: • Bật công tắc màn hình. • Bật công tắc trên thân máy tính. GVGD: Lê Thị Kim Thoa Lớp 3 Công tắc trên thân máy Công tắc màn hình Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 thôi). - Giới thiệu màn hình nền và các hình vẽ nhỏ nằm trên màn hình nền. * Tư thế ngồi: -H: Để có thể làm việc với máy tính lâu dài ta phải biết ngồi cho đúng tư thế . Vậy theo em tư thế ngồi như thế nào là đúng tư thế? - Giáo viên chốt lại * Anh sáng: - H: Theo em khi ánh sáng chiếu thẳng vào màn hình hoặc vào mắt thì em có cảm giác như thế nào? Cách khắc phục? - H: Vậy khi không làm việc với máy tính thì ta phải làm công việc gì để đảm bảo tuổi thọ cho máy? * Tắt máy : Có 2 cách tắt máy: Cách 1: Nháy vào Start và chọn sau đó hộp thoại Turt Off Computer xuất hiện và nháy chọn Turn Off Cách 2: Nháy vào công tắt trên thân máy tính. * Giáo viên nên lưu ý cho học sinh tắt máy theo cách thứ nhất. Hoạt động 3 : Củng cố. - Giáo viên gọi vài học sinh lên luyện tập cách mở máy và tắt máy theo 2 cách. Trong quá trình học sinh lên ngồi làm việc trước máy tính giáo viên cho học sinh khác nhận xét tư thế ngồi. Bài 1: Sắp xếp các cụm từ dưới đây tạo thành câu đúng: a) nguồn điện, khi nối với, máy tính làm việc. b) có nhiều, màn hình nền, trên, biểu tượng. - Ngồi thẳng, thoải mái, tay đặt ngang bàn phím, chuột đặt bên tay thuận, khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng 50cm đến 80cm. - Ta có cảm giác chói, khó thấy, vì vậy khi đặt máy tính ta phải tránh sao cho ánh sáng không chiếu trực tiếp vào màn hình hay mắt chúng ta. - Chúng ta phải tắt máy. - Quan sát và theo dõi giáo viên tắt máy Lên luyện tập. Bài 1: a) Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc. GVGD: Lê Thị Kim Thoa Lớp 3 Biểu tượng Màn hình nền Nháy chọn Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Năm học: 2013-2014 4’ Bài 2: Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp (trong ngoặc) để được câu đúng nghĩa. a/ Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi). b/ Ngồi thắng với tư thế thoải mái em sẽ không bị (vẹo cột sống, mỏi cổ, dâu cổ tay). Bài 3: Giải ô chữ (giáo viên treo bảng phụ có vẽ ô chữ) Hàng dọc: a/ Kết quả làm việc của máy hiện ra ở đây Hàng ngang: b/ Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính. c/ Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính. d/ một thiết bị dùng để điều khiển máy tính. 4. Dặn dò Nhận xét tiết học, dặn học sinh các em về nhà học bài. b) Có nhiều biểu tượng trên màn hình nền Bài 2: a/ Cận thị. b/ Vẹo cột sống. Bài 3: Lắng nghe IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . GVGD: Lê Thị Kim Thoa Lớp 3 . CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh bước đầu làm quen với máy tính, biết phân biệt máy tính. CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh bước đầu làm quen với máy tính, biết phân biệt máy tính