14 đề 14 (theo đề minh họa lần 1) image marked

21 38 0
14  đề 14 (theo đề minh họa lần 1) image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ MINH HỌA SỐ 14 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2020 THEO HƯỚNG TINH GIẢN CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA LẦN Môn thi: LỊCH SỬ CỦA BGD 2020 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu (NB): Tháng 12/1978, Trung Quốc thực công cải cách mở cửa nhằm mục tiêu A biến Trung Quốc thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh B biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh C xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại D biến Trung Quốc thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, dân chủ văn minh Câu (VD): Việt Nam rút kinh nghiệm từ phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hố, đại hóa đất nước? A Tận dụng tốt yếu tố bên B Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên C Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với nước khác D Đầu tư phát triển giáo dục người Câu (TH): Từ năm 90 kỉ XX, “một chương mở khu vực Đơng Nam Á” A.vấn đề Campuchia giải Hiệp định kí kết Pari B ASEAN từ nước ban đầu phát triển thành 10 nước thành viên C Quan hệ ASEAN nước Đông Dương cải thiện tích cực D Các nước kí Hiến chương ASEAN thành cộng đồng vững mạnh Câu (TH): Điểm khác Phan Bội Châu Phan Châu chủ trương giải phóng dân tộc A Phan Bội Châu chủ trương thành lập quyền công nông, Phan Châu Trinh chủ trương thành lập quyền tư sản B Phan Châu Trinh giải phóng dân tộc Phan Bội Châu cải cách dân chủ C Phan Bội Châu chủ trương cứu nước cứu dân Phan Châu Trinh cứu dân cứu nước D Phan Châu Trinh đánh đuổi thực dân Pháp Phan Bội Châu lật đổ giai cấp phong kiến Câu (TH): Sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế nước Tây Âu phát triển khoảng thời gian nào? A Trong thập niên 90 kỷ XX B Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1950 C Trong thập niên 80 kỷ XX D Từ thập niên 50 đến thập niên 70 kỷ XX Câu (NB): Điểm bật kinh tế Mĩ 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Kinh tế Mĩ ngày giảm sút ảnh hưởng chiến tranh B Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới C Kinh tế Mĩ phát triển chậm lại sách chạy đua vũ trang D Nước Mĩ khơi phục nhanh chóng hậu chiến tranh Câu (VD): Điểm chung sách đối ngoại Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản Sau Chiến tranh giới thứ hai A tham gia tổ chức NATO – liên minh quân B tham gia kế hoạch Mác-san, giúp đỡ phát triển kinh tế C có tham vọng muốn làm bá chủ giới D liên kết chặt chẽ với để chống lại nước xã hội chủ nghĩa Câu (NB): Hội nghị Ianta diễn bối cảnh A Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc B chủ nghĩa phát xít hình thành, đe dọa chiến tranh C Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ D Chiến tranh giới thứ hai vào giai đoạn cuối Câu (NB): Nội dung không phản ánh ý nghĩa thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946 – 1949)? A Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đại phong kiến cuối Trung Quốc B Chấm dứt 100 năm ách nô dịch đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến C Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới D Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội Câu 10 (TH): Tính chất Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga A cách mạng văn hoá B cách mạng tư sản C cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ D cách mạng dân chủ tư sản kiểu Câu 11(TH): Chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự hai cực sụp đổ, yếu tố sau không phản ánh chi phối việc hình thành trật tự giới theo xu hướng đa cực, nhiều trung tâm ? A Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu B Sự vươn lên mạnh mẽ Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc C Nhiều vấn đề tồn cầu phát sinh đòi hỏi nước phải chung tay giải D Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Câu 12 (NB): Đến nửa đầu năm 70 kỉ XX, Liên Xô trở thành A cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu đứng thứ hai giới B nước giới đưa người đặt chân lên Mặt Trăng C nước đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại D nước xuất vũ khí lương thực đứng đầu giới Câu 13 (VD): Ý sau biểu “di chứng” chiến tranh lạnh? A Mâu thuẫn Mĩ - Liên Xô tiếp tục phát triển dẫn đến chiến tranh thương mại kéo dài B Các xung đột mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo tranh chấp lãnh thổ diễn nhiều khu vực giới C Nền kinh tế nhiều quốc gia, dân tộc giới chịu ảnh hưởng nặng nề hậu chiến tranh lạnh D Mâu thuẫn hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa hai siêu cường Mĩ, Liên Xô đứng đầu tiếp tục phát triển Câu 14 (NB): Tổng thống Mỹ Richard Nixon đến thăm Trung Quốc, Liên Xơ (1972) nhằm mục đích gì? A Thực sách lược hòa hỗn, thỏa hiệp để chống lại phong trào cách mạng giới B Đưa Trung Quốc trở thành thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc C Bản việc kết thúc “Chiến tranh lạnh" D Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Câu 15 (VD): Bài học kinh nghiệm “chớp thời cơ” từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đảng Lao động Việt Nam vận dụng chiến dịch thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)? A Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 B Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 C Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày - đến ngày 24 - - 1975) D Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 - đến ngày 30 - - 1975) Câu 16 (TH): Điểm giống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” A thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” B mở tiến công để “tìm diệt” “bình định” C sử dụng quân viễn chinh Mĩ quân đồng minh chủ yếu D Mĩ sức dồn dân lập ấp, coi “ấp chiến lược” quốc sách Câu 17 (NB): Tổ chức sau tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam? A Việt Nam giải phóng quân B Vệ quốc đoàn C Cứu quốc quân D Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Câu 18 (VD): Mục tiêu đấu tranh phong trào yêu nước dân chủ công khai năm 1919 - 1925 Việt Nam A đòi số quyền lợi kinh tế quyền tự dân chủ B chống bọn tư Pháp nắm độc quyền xuất cảng lúa gạo C đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) D thành lập Đảng Lập, vũ trang chống Pháp Câu 19 (VDC): Thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp (1945-1954) kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) nhân dân Việt Nam A giữ vững thành trì, chỗ dựa phong trào giải phóng dân tộc giới B tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính phủ tiến hành cải cách cách ruộng đất C bảo vệ vững thành Cách mạng tháng Tám năm 1945 D hoàn thành thống đất nước mặt lãnh thổ Câu 20 (NB): Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đơng Dương” ngày 23 - 12 - 1950 nhằm mục đích A giúp Pháp khẳng định vị Đơng Dương B giúp đỡ quyền tay sai, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu C bước thay chân Pháp Đông Dương D hợp tác với Pháp để chia sẻ quyền lợi Đông Dương Câu 21 (VDC): Điểm chung Cách mạng tháng Tám (1945) hai kháng chiến chống xâm lược (1945 - 1975) Việt Nam có kết hợp A hoạt động đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích B phong trào đấu tranh nơng thơn với phong trào đấu tranh thành thị C tác chiến ba vùng rừng núi, nông thôn đồng đô thị D đấu tranh đồng thời ba mặt trận: quân sự, trị, ngoại giao Câu 22 (VD): Điểm giống phong trào cách mạng 1930 - 1931 phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam A Phương pháp đấu tranh B Hình thức mặt trận C Giai cấp lãnh đạo D Nhiệm vụ trước mắt Câu 23 (TH): Trong trận Điện Biên Phủ năm 1954, ta thực dân Pháp gặp khó khăn A cơng tác hậu cần C đưa pháo vào trận địa B thơng tin liên lạc D địa hình tác chiến Câu 24 (VD): Điểm khác chủ yếu phong trào cách mạng 1930– 1931 phong trào cách mạng 1936-1939 Việt Nam gì? A Lực lượng tham gia B Nhiệm vụ chiến lược C Lãnh đạo phong trào D Nhiệm vụ trước mắt Cau 25 (VD): Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ: A dân tộc dân chủ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng B giành quyền vấn đề cách mạng C giành giữ quyền nghiệp giai cấp vơ sản D giành quyền khó giữ quyền khó Câu 26 (VD): Điểm giống “Cương lĩnh trị” (đầu năm 1930) với “Luận cương trị” (10/1930) A xác định đắn mâu thuẫn xã hội Đông Dương B xác định đắn khả tiểu tư sản cách mạng C xác định đắn giai cấp lãnh đạo D xác định đắn khả tham gia cách mạng giai cấp Câu 27 (NB): Để giải nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh có biện pháp gì? A Tịch thu thóc gạo người giàu chia cho người nghèo B Kêu gọi nhân dân "nhường cơm sẻ áo", lập "hũ gạo cứu đói" C Phát động phong trào “phá kho thóc, giải nạn đói” D Kêu gọi cứu trợ giới Câu 28 (TH): Tại đường lối đổi Đảng ta cho trọng tâm đổi kinh tế? A Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B Kinh tế phát triển sở để nước ta đổi lĩnh vực khác C Những khó khăn đất nước ta bắt nguồn từ kinh tế D Do hậu chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu Câu 29 (NB): Xuân Mậu Thân 1968, Đảng ta chủ trương mở Tổng tiến cơng dậy tồn miền Nam xuất phát từ nhận định A thất bại nặng nề Mĩ quân đội Sài Gòn gọng kìm “bình định” B mâu thuẫn Mĩ với quyền Sài Gòn ngày gay gắt C ủng hộ to lớn nước XHCN kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta D so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta mâu thuẫn Mĩ năm bầu cử Tổng thống (1968) Câu 30 (TH): “Vũ khí tư tưởng” truyền bá sâu rộng vào Việt Nam sau chiến tranh giới thứ A Chủ nghĩa Mác-Lênin phong trào vô sản giới B Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc C Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn D Khuynh hướng cách mạng vô sản nước Nga Câu 31 (NB): Các tổ chức tham dự Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930? A Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản B An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đồn C Đơng Dương Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn D Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng Câu 32 (NB): Văn kiện sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua? A Luận cương trị B Báo cáo trị C Đề cương văn hóa Việt Nam D Cương lĩnh trị Câu 33 (NB): Nền kinh tế Việt Nam năm 1936-1939 có đặc điểm đây? A Suy thoái khủng hoảng B Phát triển chậm chạp C Phát triển không ổn định D Phục hồi phát triển Câu 34 (NB): Hội nghị Đảng Cộng sản Đông Dương định thành lập mặt trận dân tộc thống riêng Việt Nam? A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 11-1939 B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7-1936 C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5-1941 D Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 Câu 35 (TH): Phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 mang tính triệt để A nhằm hai kẻ thù đế quốc, phong kiến B có hình thức đấu tranh phong phú liệt C diễn với quy mô rộng lớn, mang tính thống D tập dượt cho cách mạng tháng Tám 1945 Câu 36 (NB): Mục tiêu Việt Nam Quốc dân đảng gì? A Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền B Đánh đuổi thực dân Pháp, xố bỏ ngơi vua C Đánh đổ vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập D Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Câu 37 (NB): Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực miền Nam năm 1961 – 1965 A “Chiến tranh đơn phương” B “Việt Nam hoá chiến tranh” C “Chiến tranh cục bộ” D “Chiến tranh đặc biệt” Câu 38 (NB): Loại vũ khí mệnh danh “pháo đài bay ” mà Mĩ sử dụng tập kích đường khơng năm 1972 A Máy bay B52 B Máy bay F111 C Máy bay MIG- 21 D Máy bay MIG- 19 Câu 39 (TH): Ý nghĩa quan trọng chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng” năm 1972 là: A Đè bẹp ý chí xâm lược Mĩ B Buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari C Bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa D Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở Câu 40 (NB): Đại thắng mùa xuân năm 1975 đưa Việt Nam bước vào thời kì A Độc lập, tự do, nước lên chủ nghĩa xã hội B Hòa bình, thống C Hòa bình, tự do, nước lên chủ nghĩa xã hội D Độc lập, thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Bảng ma trận kiến thức Lớp Chuyên đề Nhận Thơng Vận biết hiểu dụng VDC 12 (có 10 Sự hình thành trật tự giới sau Chiến chuyên đề) Số câu tranh giới thứ hai (1945 – 1949) Liên Xô nước Đông Âu (1945 – 1991), 1 Liên bang Nga (1991 – 2000) Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh (1945 – 2000) 1 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) 1 1 Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) Việt Nam từ năm 1919 – 1930 Việt Nam từ năm 1930 – 1945 3 Việt Nam từ năm 1945 – 1954 Việt Nam từ năm 1954 – 1975 Việt Nam từ năm 1975 – 2000 1 1 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 11 (có 1 1 cơng xây dựng chủ nghĩa XH Liên Xô chuyên đề) từ năm 1917 – 1945 Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Tổng số câu 18 10 40 Tỉ lệ (%) 45 25 22,5 7,5 100 Định hướng đề thi Mức độ : trung bình Nhận xét: Nội dung kiến thức nẳm chương trình Lịch sử lớp 11 12, tập trung chủ yếu vào kiến thức học kì lớp 12 (Lịch sử giới 1945 – 2000, Lịch sử Việt Nam 1919 – 1954) Phần lịch sử giới riêng biệt (chiếm 30 %): 12 câu hỏi (1 câu lớp 11, 11 câu lớp 12) Lịch sử Việt Nam riêng biệt (chiếm 65 %): 26 câu (1 câu lớp 11, 25 câu lớp 12): 19 câu kì 1, câu kì 2, câu hỏi vận dụng vận dụng cao tập trung giai đoạn 1919-1954 Phần lịch sử giới liên quan tới lịch sử Việt Nam (chiếm 5%): câu Lưu ý: - Việc phân biệt câu hỏi mang tính tương đối, câu hỏi khó tập trung kì 1, đề thi mang tính định hướng 9ogi để tham khảo, giúp HS ôn luyện tốt làm quen với dạng câu hỏi khác theo tinh thần bám sát nội dung sách giáo khoa, bám sát cấu trúc đề thi minh họa Bộ - Mặc dù Bộ Giáo dục đào tạo có điều chỉnh nội dung chương trình học kì II kiến thức lịch sử mang tính 10ogic, hệ thống giai đoạn, kiện lịch sử, khơng nắm khơng chinh phục câu hỏi khó Để đạt 6-7 điểm khơng khó, để đạt điểm trở lên đòi hỏi người học phải chịu khó ơn luyện, làm nhiều đề để có nhiều kinh nghiệm nắm kiến thức môn học Đáp án lời giải chi tiết 1-B 2-D 3-B 4-C 5-D 6-B 7-D 8-D 9-A 10-D 11-A 12-A 13-B 14-A 15-D 16-A 17-D 18-A 19-C 20-C 21-B 22-C 23-A 24-D 25-B 26-C 27-C 28-B 29-D 30-D 31-A 32-D 33-D 34-C 35-A 36-C 37-C 38-A 39-B 40-D Câu Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 23 Cách giải: Tháng 12/1978, Trung Quốc thực công cải cách mở cửa nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh Chọn đáp án: B Câu Phương pháp: so sánh Cách giải: Nhân tố hàng đầu định phát triển thần kì Nhật Bản sau chiến tranh nhân tố người Do Việt Nam vận dụng học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục người để tạo nguồn lực vững cho công đổi Chọn đáp án: D Câu Phương pháp: Cách giải: Từ đầu năm 90 kỉ XX, “một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì: + Từ đầu năm 90 kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh” vấn đề Cam-pu-chia giải việc kí hiệp định Pari Campuchia Tình hình trị khu vực cải thiện rõ rệt + Xu hướng bật mở rộng thành viên tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào Myanma, 4/1999 Campuchia => ASEAN từ nước phát triển thành 10 nước thành viên Lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống => ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đơng Nam Á hòa bình, ổn định để phát triển phồn vinh - Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) - Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia Mở rộng quan hệ hợp tác với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN + 3) Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), có tham gia nhiều nước Á – Âu => Từ ASEAN phát triển thành ASEAN 10 mở chương khu vực Đông Nam Á Chọn đáp án: B Câu Phưng pháp: phân tích, so sánh Cách giải: Điểm khác Phan Bội Châu Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc là: - Phan Bội Châu theo khuynh hướng bao động, thành lập Hội Duy tân, ông đề chủ trương là: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam ===> cứu nước cứu dân - Phan Châu Trinh theo khuynh hướng cải cách, dựa vào Pháp để thực cải cách dân chủ biện pháp như: nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đuổi ngơi vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập ===> cứu dân cứu nước Chọn đáp án: C Câu Phương pháp: Cách giải: Sau chiến tranh giới thứ hai: - Giai đoạn 1945 – 1950: Các nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh - Giai đoạn 1950 – 1973: Các nước Tây Âu có kinh tế phát triển nhanh, trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới với Mĩ Nhật Bản Đồng thời, đạt nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật - Giai đoạn 1973 – 1991: Các nước Tây Âu lâm vào suy thối, khủng hoảng, phát triển khơng ổn định kéo dài đếu đầu thập kỉ 90 - Giai đoạn 1991 – 2000: Các nước Tây Âu trải qua giai đoạn suy thoái ngắn, từ năm 1994 có phục hồi phát triển => Giai đoạn 1950 – 1973 giai đoạn kinh tế nước Tây Âu phát triển Đáp án cần chọn là: B Chọn đáp án: D Câu Phương pháp: sgk trang 42 Cách giải: Khoảng 20 sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài lớn giới Đây đặc điểm bật kinh tế Mĩ khoảng 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai Chọn đáp án: B Câu Phương pháp: so sánh Cách giải Điểm chung sách đối ngoại Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản Sau Chiến tranh giới thứ hai liên kết chặt chẽ với để chống lại nước xã hội chủ nghĩa Chọn đáp án: D Câu Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang Cách giải: Hội nghị Ianta diễn bối cảnh Chiến tranh giới thứ hai vào giai đoạn cuối Chọn đáp án: D Câu Phương pháp giải: loại trừ Cách giải: Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) có ý nghĩa: - Đối với Trung Quốc: chấm dứt 100 nô dịch thống trị đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự tiền lên chủ nghĩa xã hội - Đối với giới: + Cổ vũ phong trào cách mạng giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á => Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đình phong kiến cuối lịch sử Trung Quốc ý nghĩa thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc ( cách mạng Tân Hợi 1911) Chọn đáp án: A Câu 10 Phương pháp: Cách giải: Cách mạng tháng 2/1917 Nga cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới: - Nhiệm vụ: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng - Mục tiêu: thành lập quyền xơ viết cơng nhân, nơng dân, binh lính - Lãnh đạo: đảng Bơn - sê - vích (giai cấp vơ sản) - Lực lượng: cơng nhân - nơng dân - binh lính => Chính yếu tố lãnh đạo ( đảng Bơn - sê - vích đảng giai cấp Vô sản) với mục tiêu thành lập quyền nhân dân, đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động cách mạng dân chủ tư sản kiểu Chọn đáp án: C Câu 11 Phương pháp: loại trừ Cách giải: Sau nhiều năm trì trệ khủng hoảng kéo dài, đến năm 1989 – 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã nước Đông Âu Liên bang Xô viết Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới khơng tồn trật tự giới hai cực sụp đổ Thế “hai cực” khơng Mĩ “cực” lại Tử sau năm 1991, tình hình giới diễn thay đổi to lớn: trật tự “hai cực” sụp đổ, trật tự giới hình thành theo xu hướng “đa cực”, “nhiều trung tâm” với vươn lên mạnh mẽ cường quốc Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc yếu tố chi phối trật tự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, vươn lên mạnh mẽ Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, nhiều vấn đề tồn cầu phát sinh đòi hỏi nước phải chung tay giải Chọn đáp án: A Câu 12 Phương pháp: sgk trang 11 Cách giải: Đến nửa đầu năm 70 kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu đứng thứ giới (sau Mĩ) Chọn đáp án: A Câu 13 Phương pháp: Cách giải: Tuy hòa bình giới củng cố, di chứng chiến tranh lạnh để lại là: nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định với nội chiến, xung đột quân đẫm máu kéo dài bán đảo Bancăng, nước châu Phi Trung Á Chọn đáp án: B Câu 14 Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 44 Cách giải: Tổng thống Mỹ Richard Nixon đến thăm Trung Quốc, Liên Xơ (1972) nhằm mục đích: Thực sách lược hòa hỗn, thỏa hiệp để chống lại phong trào cách mạng giới Chọn đáp án: A Câu 15 Phương pháp: phân tích, liên hệ Cách giải: - Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta nhân hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa => Đảng ta lợi dụng tình thời khách quan giành thắng lợi bản, thắng lợi định hoàn toàn thời gian ngắn mà tiết kiệm xương máu - Trong tổng tiến công dậy xuân năm 1975, nhân hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đề kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam hai năm 1975 1976 nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ”, “nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Đặc biệt, sau chiến thắng Tây Nguyên Huế - Đà Nẵng (sgk trang 195), đảnh ta nhanh chóng đến định phải “tập trung nhanh lực lượng, binh khí kĩ thuật vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 51975)” (Chiến dịch Hồ Chí Minh) Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi đánh dấu tồn thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vận dụng hiệu học chớp thời rút từ cách mạng tháng Tám Chọn đáp án: D Câu 16 Phương pháp: so sánh Cách giải: - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai (quân đội Sài Gòn), huy hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” - Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” tiến hành lực lượng quân đội Sài Gòn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực, không quân hậu cần Mĩ Mĩ huy hệ thống cố vấn Với chiến lược này, quần Mĩ quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ chiến trường, tăng lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam Thực chất tiếp tục thực âm mứu “dùng người Việt đánh người Việt” Chọn đáp án: A Câu 17 Phương pháp: Cách giải: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập vào ngày 22-12-1944 tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Chọn đáp án: D Câu 18 Phương pháp: Cách giải: Từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20, đất nước Việt Nam diễn biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tay sai => Các phong trào đấu tranh giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam từ năm 1919 đến 1925 nhằm chống đế quốc, tay sai đòi quyền lợi kinh tế- trị, hình thức cơng khai, hợp pháp mang tính chất dân tộc dân chủ công khai Chọn đáp án: A Câu 19 Phương pháp: phân tích, suy luận Cách giải: - Với cách mạng thâng Tám, Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Tuy nhiên, sau năm 1945, Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai => Nhiệm vụ cách mạng nước ta cần bảo vệ thành cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Sau năm 1954, miền Bắc giải phóng, miền Nam nằm ách thống trị Mĩ – Diệm => nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng tháng Tám tiếp tục - Với thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975): ta hoàn thành nhiệm vụ trên, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước, thành cách mạng tháng Tám bảo vệ thành công Chọn đáp án: C Câu 20 Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 139 Cách giải: Mĩ kí với Pháp “hiệp định phòng thủ chung Đơng Dương” ngày 23-12-1950, hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài Mĩ cho Pháp tay sai, qua Mĩ bước thay chân Pháp Đông Dương Chọn đáp án: C Câu 21 Phương pháp: phân tích, so sánh Cách giải: - Cách mạng tháng Tám năm 1945: Có kết hợp hài hòa nơng thơn thành thị - Kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): từ chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16, chiến dịch Việt Bắc, Biên giới, chiến dịch Hòa Bình, Tây Bắc,… Ngay chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954), ngồi chiến trường chính, Sài Gòn thị, phong trào đấu tranh trị đòi hòa bình, cải thiện dân sinh chiến tranh du kích dấy lên mạnh mẽ - Kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Có kết hợp chiến thắng quân thắng lợi mặt trận trị (đặc biệt thị) Hoặc Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) thắng lợi thị chủ yếu, sau giải phóng tỉnh, xã lại => Một điểm chung Cách mạng tháng Tám năm 1945 hai kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) Việt Nam có kết hợp phong trào đấu tranh nông thôn với phong trào đấu tranh thành thị Chọn đáp án: B Câu 22 Phương pháp: Cách giải: Nội dung Phong trào 1930 – 1931 Phong trào 1936 - 1939 Phương pháp Bí mật, bất hợp pháp Cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Hình thức mặt trận Chưa có Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương ( 3/1938 đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) Giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ trước mắt Công nhân (Đảng cộng sản Đông Dương) Chống đế quốc, chống Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, phong kiến chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình Chọn đáp án: C Câu 23 Phương pháp: phân tích Cách giải: Điện Biên Phủ cách xa hậu phương ta từ 600 – 800km, cách xa hậu phương địch Trên địa hình rừng núi hiểm trở, đường vận tải giới hư hỏng, khơng có đường thuỷ, thời tiết khí hậu thất thường, dân cư thưa thớt, kinh tế nghèo nàn lạc hậu Pháp khó khăn hậu cần vào Điện Biên Phủ có đường từ Lai Châu xuống tơ Nếu khống chế đường địch tiếp tế máy bay Nếu ta dùng pháo cao xạ đặt núi khống chế máy bay địch chúng hồn tồn bị lập Chọn đáp án: A Câu 24 Phương pháp: so sánh Cách giải: - Phong trào 1930 – 1931: thực nhiệm vụ trước mắt quan trọng cách mạng theo nội dung Cương lĩnh trị, là: chống đế quốc chống phong kiến - Phong trào 1936 – 1939: hoàn cảnh lịch sử thẻ giới nước có nhiều thay đổi nên nhiệm vụ dân tộc tạm thời gác lại để thực nhiệm vụ trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình Chọn đáp án: D Câu 25: Phương pháp: liên hệ, so sánh Cách giải: Sau cách mạng tháng Mưởi (1917) Cách mạng tháng Tám (1945), nước Nga Việt Nam bước vào công khôi phục, phát triển kinh tế vào bảo vệ độc dân tộc: - Đối với nước Nga: Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình trị không ổn định, lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn khắp nơi Nga phải thực sách kinh tế năm 1921 - Đồi với Việt Nam: rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” trước khó khăn nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính, đặc biệt ngoại xâm nội phản Trong quyền thành lập non trẻ, vừa bước khỏi cách mạng nên suy giảm lực lượng Trong năm đầu sau 1945 Đảng Chính phủ phải thực linh hoạt sách lược: hòa THDQ để đánh Pháp miền Nam, lại hòa với Pháp để đuổi THDQ nước => Như vậy, tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mưởi (1917) Cách mạng tháng Tám (1945) chứng tỏ: giành quyền khó giữ quyền khó Chọn đáp án: B Câu 26: Phương pháp: suy luận Cách giải: - Các đáp án A, C, D: điểm khác Luận cương trị Cương lĩnh trị Điểm khác hạn chế Luận cương mà đảng cần khắc phục giai đoạn sau - Đáp án B: điểm giống Cương lĩnh trị Luận cương trị Đều xác định giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản vai trò lãnh đạo cách mạng Chọn đáp án: C Câu 27: Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 123 Cách giải: Để giải nạn đói, Chính phủ đề nhiều biện pháp cấp thời tổ chức qun góp, điều hòa thóc gạo địa phương nước, nghiêm trị kẻ đầu tích trữ gạo Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nước “nhường cơm sẻ áo”, “lập hũ gạo cứu đói” Chọn đáp án: C Câu 28: Phương pháp: Cách giải: Trong xu thế giới sau chiến tranh lạnh, quốc gia tập trung phát triển kinh tế nhằm xây dựng sức mạnh thực quốc gia, kinh tế tảng, sở tồn phát triển quốc gia Nếu kinh tế yếu trị - xã hội không ổn định ngược lại -> Nhận thức vấn đề đó, q trình thực đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng đối kinh tế Chọn đáp án: B Câu 29: Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 176 Cách giải: Xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, dồng thời lợi dụng mâu thuẫn Mĩ năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở tiến công dậy toàn miền Nam Chọn đáp án: D Câu 30: Phương pháp: Cách giải: “Vũ khí tư tưởng” truyền bá sâu rộng vào Việt Nam sau chiến tranh giới thứ là: Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc tiếp thu, vận dụng sáng tạo, truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam Chọn đáp án: D Câu 31: Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 87 Cách giải: Các tổ chức tham dự Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản Chọn đáp án: A Câu 32: Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 88 Cách giải: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua Cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Chọn đáp án: D Câu 33 Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 99 Cách giải: Nền kinh tế Việt Nam năm 1936-1939 có đặc điểm là: Phục hồi phát triển Chọn đáp án: D Câu 34 Phương pháp sgk lịch sử 12, trang 109 Cách giải: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5-1941 Đảng Cộng sản Đông Dương định thành lập mặt trận dân tộc thống riêng Việt Nam Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Chọn đáp án: C Câu 35 Phương pháp: phân tích Cách giải: - Mục tiêu phong trào 1930 – 1931 chống đế quốc chống phong kiến Phong trào trình diễn nhằm trúng hai kẻ thù cốt yếu dân tộc đế quốc phong kiến, đặc biệt thành lập quyền cơng nơng binh – Chính quyền Xô viết số địa phương Phong trào không ảo tưởng kẻ thù dân tộc giai cấp Phong trào tốn hồn tồn dứt khoát với chủ nghĩa cải lương tư sản, phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản như: phong trào Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Việt Nam Quốc dân Đảng Chọn đáp án: A Câu 36 Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 85 Cách giải: Mục tiêu Việt Nam Quốc dân đảng là: Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Chọn đáp án: C Câu 37: Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 168 Cách giải: Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm bị thất bại, đế quốc Mĩ buộc phải chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Chọn đáp án: C Câu 38 Phương pháp: Cách giải: B52- “pháo đài bay” loại máy bay tối tân Mĩ sử dụng chủ yếu tập kích chiến lược đường không vào miền Bắc cuối năm 1972 với âm mưu “đưa miền Bắc Việt Nam trở thời kì đồ đá” Chọn đáp án: A Câu 39: Phương pháp: phân tích, so sánh Cách giải: "Điện Biên Phủ không" trận thắng định quân dân miền Bắc, buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí kết hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Chú ý Điều thể mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết chiến thắng mặt trận quân với chiến thắng mặt trận ngoại giao Chọn đáp án: B Câu 40 Phương pháp: Cách giải: Đại thắng mùa xuân năm 1975 đưa Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Chọn đáp án: D ... trung kì 1, đề thi mang tính định hướng 9ogi để tham khảo, giúp HS ôn luyện tốt làm quen với dạng câu hỏi khác theo tinh thần bám sát nội dung sách giáo khoa, bám sát cấu trúc đề thi minh họa Bộ -... thức Lớp Chuyên đề Nhận Thông Vận biết hiểu dụng VDC 12 (có 10 Sự hình thành trật tự giới sau Chiến chuyên đề) Số câu tranh giới thứ hai (1945 – 1949) Liên Xô nước Đông Âu (1945 – 19 91), 1 Liên bang... xây dựng chủ nghĩa XH Liên Xô chuyên đề) từ năm 1917 – 1945 Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Tổng số câu 18 10 40 Tỉ lệ (%) 45 25 22,5 7,5 100 Định hướng đề thi Mức độ : trung bình Nhận xét:

Ngày đăng: 10/06/2020, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan